Đề thi cuối kì 1 Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - Đề 5

360 180 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

 

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 9 đề thi cuối kì 1 (7 đề có đáp án, 2 đề không có đáp án) có đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết Hóa học 10 Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Hóa học lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(360 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hóa Học

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 5
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 1
--------------------
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 -
2023
MÔN: Hóa học lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể TG phát đề)
Họ và tên: ..................................................................
Số báo
danh: .............
Mã đề 102
Trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1. Hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử trong liên kết cộng hóa trị phân cực có giá trị
A. ≥ 1,7. B. từ 0,4 đến < 1,7. C. từ 0 đến < 0,4. D. ≤ 1,7.
Câu 2. Hợp chất nào sau đây khó nóng chảy và khó bay hơi?
A. P. B. NH
3
. C. MgO. D. Br
2
.
Câu 3. Số neutron trong nguyên tử
A. 37. B. 20. C. 18. D. 17.
Câu 4. Biết độ âm điện của nitrogen hydrogen giá trị lần lượt 3,04 2,2. Liên
kết N – H trong phân tử ammonia (NH
3
) thuộc loại liên kết nào?
A. Cộng hóa trị phân cực.
B. Không xác định được bản chất liên kết.
C. Cộng hóa trị không phân cực.
D. Liên kết Ion.
Câu 5. Theo quy tắc octet, khi hình thành phân tử chlorine (Cl
2
), mỗi nguyên tử chlorine
góp chung bao nhiêu electron?
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 6. Ion nào dưới đây là ion đơn nguyên tử?
A. . B. . C. . D. .
Câu 7. Theo quy tắc octet, khi hình thành liên kết hóa học, các nguyên tử kim loại nhóm
IIA có xu hướng nhường bao nhiêu electron?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 8. Hợp chất nào sau đây tạo được liên kết hidrogen với H
2
O?
A. NaI B. HF C. KCl D. Cl
2
Câu 9. Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử
các nguyên tố biến đổi như thế nào?
A. Giảm dần. B. Không đổi.
C. Tăng dần. D. Ban đầu tăng, sau đó giảm.
Câu 10. Nguyên tử X có 24 proton. Điện tích hạt nhân của X là
A. +29. B. +11. C. +19. D. +24.
Câu 11. Liên kết σ trong phân tử nào sau đây được hình thành nhờ sự xen phủ s – s?
A. O
2
. B. HF. C. H
2
D. N
2
.
Câu 12. Trong phân tử nào sau đây, S không thỏa mãn quy tắc octet
A. SF
6
. B. H
2
S. C. K
2
S D. SCl
2
Câu 13. Tính chất nào sau đây không là tính chất của hợp chất ion?
A. Khó bay hơi. B. Nhiệt độ sôi thấp.
C. Thường dễ tan trong nước. D. Nhiệt độ nóng chảy cao.
Câu 14. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì
A. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.
B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.
C. tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.
D. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.
Câu 15. Hợp chất nào dưới đây là hợp chất ion?
A. N
2
. B. HBr. C. HClO
2
. D. Na
2
O.
Câu 16. Nguyên tố X thuộc nhóm IVA của bảng tuần hoàn. Cấu hình electron lớp ngoài
cùng của nguyên tử nguyên tố X là
A. ns
2
np
3
. B. ns
2
np
4
. C. ns
2
np
5
. D. ns
2
np
2
.
Câu 17. Ở điều kiện thường, nước ở thể lỏng là do vai trò của loại liên kết nào sau đây?
A. Liên kết Ion. B. Tương tác Van der waals.
C. Liên kết cộng hóa trị. D. Liên kết hydrogen.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 18. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
. Số electron lớp
ngoài cùng của X là
A. 7. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 19. Khí hiếm nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. He (Z = 2). B. Ar (Z = 18).
C. Ne (Z = 10). D. Kr (Z = 36).
Câu 20. Cation Na
+
được hình thành khi nguyên tử Na
A. nhận 1 proton. B. nhận 1 electron.
C. nhường 1 electron. D. nhường 1 proton.
Câu 21. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo thành bằng
A. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu.
B. lực tương tác yếu giữa các nguyên tử.
C. lực hút tĩnh điện giữa các electron tự do với ion dương kim loại.
D. cặp electron chung giữa hai nguyên tử.
Câu 22. Trong liên kết hydrogen buộc phải có sự tham gia liên kết của nguyên tử nào?
A. N. B. I. C. S. D. H.
Câu 23. Công thức của phân tử NH
3
như hình vẽ bên là công thức:
A. Lewis. B. electron. C. cấu tạo. D. phân tử.
Câu 24. Số electron tối đa trong phân lớp p và s lần lượt là
A. 2 và 10. B. 2 và 6. C. 6 và 2. D. 10 và 2.
Câu 25. Khi hình thành liên kết hóa học, nguyên tử số hiệu nào sau đây xu hướng
nhận 1 electron để đạt cấu hình electron bền vững theo quy tắc octet?
A. Z = 9. B. Z = 11. C. Z = 8. D. Z = 12.
Câu 26. Hình bên là mô phỏng của AO
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1 2 3 4
Đâu là hình mô phỏng của AOs
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 27. Nguyên tử nguyên tố X lớp electron ngoài cùng 3s
2
3p
3
. Công thức oxide
cao nhất của X là
A. X
2
O
3
. B. XO
2
. C. XO. D. X
2
O
5
.
Câu 28. Cho các nguyên tố thuộc chu kỳ 3:
14
Si,
15
P,
16
S
17
Cl. Trong các chất sau đây,
chất có tính acid mạnh nhất là
A. H
2
SiO
3
. B. HClO
4
. C. H
3
PO
4
. D. H
2
SO
4
.
Tự luận (3 điểm)
Câu 29. Biết oxigen 3 đồng vị bền trong tự nhiên phần trăm số nguyên tử của
chúng lần lượt
16
O (
99,757%);
17
O (0,039%);
18
O (0,204%). Tính nguyên tử khối trung
bình của oxygen.
Câu 30. Sodium fluoride (NaF) được sử dụng để chế dung dịch chống sâu răng, phụ gia
cho kem đánh răng. Hãy viết hai giai đoạn của sự hình thành phân tử sodium fluoride từ
các nguyên tử tương ứng (kèm theo cấu hình electron nguyên tử).
Câu 31. X Y hai nguyên tố kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa
học (Z
X
< Z
Y
), tổng số hạt mang điện của X và Y là 78. Trong X số proton ít hơn neutron
là 1, trong Y số proton bằng số neutron. Viết kí hiệu nguyên tử của X và Y.
Câu 32. Cho biết năng lượng liên kết của Cl
2
và N
2
như bảng dưới:
Liên kết Cl - Cl N ≡ N
E (kJ/mol) 243 945
Giải thích sao độ âm điện của nitrogen 3,04 xấp xỉ với độ âm điện của chlorine
3,16 nhưng ở điều kiện thường, nitrogen kém hoạt động hơn nhiều so với chlorine. Từ đó
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
hãy so sánh khả năng phản ứng của Cl
2
N
2
khi cho lần lượt các khí này tác dụng với
H
2
?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 5 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 -
TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 1 2023 --------------------
MÔN: Hóa học lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể TG phát đề) Số báo
Họ và tên: .................................................................. Mã đề 102 danh: .............
Trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1. Hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử trong liên kết cộng hóa trị phân cực có giá trị A. ≥ 1,7.
B. từ 0,4 đến < 1,7.
C. từ 0 đến < 0,4. D. ≤ 1,7.
Câu 2. Hợp chất nào sau đây khó nóng chảy và khó bay hơi? A. P. B. NH3. C. MgO. D. Br2.
Câu 3. Số neutron trong nguyên tử là A. 37. B. 20. C. 18. D. 17.
Câu 4. Biết độ âm điện của nitrogen và hydrogen có giá trị lần lượt là 3,04 và 2,2. Liên
kết N – H trong phân tử ammonia (NH3) thuộc loại liên kết nào?
A. Cộng hóa trị phân cực.
B. Không xác định được bản chất liên kết.
C. Cộng hóa trị không phân cực. D. Liên kết Ion.
Câu 5. Theo quy tắc octet, khi hình thành phân tử chlorine (Cl2), mỗi nguyên tử chlorine
góp chung bao nhiêu electron? A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 6. Ion nào dưới đây là ion đơn nguyên tử? A. . B. . C. . D. .
Câu 7. Theo quy tắc octet, khi hình thành liên kết hóa học, các nguyên tử kim loại nhóm
IIA có xu hướng nhường bao nhiêu electron? A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.


Câu 8. Hợp chất nào sau đây tạo được liên kết hidrogen với H2O? A. NaI B. HF C. KCl D. Cl2
Câu 9. Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử
các nguyên tố biến đổi như thế nào? A. Giảm dần. B. Không đổi. C. Tăng dần.
D. Ban đầu tăng, sau đó giảm.
Câu 10. Nguyên tử X có 24 proton. Điện tích hạt nhân của X là A. +29. B. +11. C. +19. D. +24.
Câu 11. Liên kết σ trong phân tử nào sau đây được hình thành nhờ sự xen phủ s – s? A. O2. B. HF. C. H2 D. N2.
Câu 12. Trong phân tử nào sau đây, S không thỏa mãn quy tắc octet A. SF6. B. H2S. C. K2S D. SCl2
Câu 13. Tính chất nào sau đây không là tính chất của hợp chất ion? A. Khó bay hơi.
B. Nhiệt độ sôi thấp.
C. Thường dễ tan trong nước.
D. Nhiệt độ nóng chảy cao.
Câu 14. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì
A. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.
B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.
C. tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.
D. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.
Câu 15. Hợp chất nào dưới đây là hợp chất ion? A. N2. B. HBr. C. HClO2. D. Na2O.
Câu 16. Nguyên tố X thuộc nhóm IVA của bảng tuần hoàn. Cấu hình electron lớp ngoài
cùng của nguyên tử nguyên tố X là A. ns2np3. B. ns2np4. C. ns2np5. D. ns2np2.
Câu 17. Ở điều kiện thường, nước ở thể lỏng là do vai trò của loại liên kết nào sau đây? A. Liên kết Ion.
B. Tương tác Van der waals.
C. Liên kết cộng hóa trị.
D. Liên kết hydrogen.


Câu 18. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s22p63s23p5. Số electron lớp ngoài cùng của X là A. 7. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 19. Khí hiếm nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất? A. He (Z = 2). B. Ar (Z = 18). C. Ne (Z = 10). D. Kr (Z = 36).
Câu 20. Cation Na+ được hình thành khi nguyên tử Na A. nhận 1 proton. B. nhận 1 electron.
C. nhường 1 electron. D. nhường 1 proton.
Câu 21. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo thành bằng
A. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu.
B. lực tương tác yếu giữa các nguyên tử.
C. lực hút tĩnh điện giữa các electron tự do với ion dương kim loại.
D. cặp electron chung giữa hai nguyên tử.
Câu 22. Trong liên kết hydrogen buộc phải có sự tham gia liên kết của nguyên tử nào? A. N. B. I. C. S. D. H.
Câu 23. Công thức của phân tử NH3 như hình vẽ bên là công thức: A. Lewis. B. electron. C. cấu tạo. D. phân tử.
Câu 24. Số electron tối đa trong phân lớp p và s lần lượt là A. 2 và 10. B. 2 và 6. C. 6 và 2. D. 10 và 2.
Câu 25. Khi hình thành liên kết hóa học, nguyên tử có số hiệu nào sau đây có xu hướng
nhận 1 electron để đạt cấu hình electron bền vững theo quy tắc octet? A. Z = 9. B. Z = 11. C. Z = 8. D. Z = 12.
Câu 26. Hình bên là mô phỏng của AO

1 2 3 4
Đâu là hình mô phỏng của AOs A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 27. Nguyên tử nguyên tố X có lớp electron ngoài cùng là 3s23p3. Công thức oxide cao nhất của X là A. X2O3. B. XO2. C. XO. D. X2O5.
Câu 28. Cho các nguyên tố thuộc chu kỳ 3: 14Si, 15P, 16S và 17Cl. Trong các chất sau đây,
chất có tính acid mạnh nhất là A. H2SiO3. B. HClO4. C. H3PO4. D. H2SO4. Tự luận (3 điểm)
Câu 29. Biết oxigen có 3 đồng vị bền trong tự nhiên và phần trăm số nguyên tử của
chúng lần lượt là 16O ( 99,757%); 17O (0,039%); 18O (0,204%). Tính nguyên tử khối trung bình của oxygen.
Câu 30. Sodium fluoride (NaF) được sử dụng để chế dung dịch chống sâu răng, phụ gia
cho kem đánh răng. Hãy viết hai giai đoạn của sự hình thành phân tử sodium fluoride từ
các nguyên tử tương ứng (kèm theo cấu hình electron nguyên tử).
Câu 31. X và Y là hai nguyên tố kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa
học (ZX < ZY), tổng số hạt mang điện của X và Y là 78. Trong X số proton ít hơn neutron
là 1, trong Y số proton bằng số neutron. Viết kí hiệu nguyên tử của X và Y.
Câu 32. Cho biết năng lượng liên kết của Cl2 và N2 như bảng dưới: Liên kết Cl - Cl N ≡ N E (kJ/mol) 243 945
Giải thích vì sao độ âm điện của nitrogen là 3,04 xấp xỉ với độ âm điện của chlorine là
3,16 nhưng ở điều kiện thường, nitrogen kém hoạt động hơn nhiều so với chlorine. Từ đó


zalo Nhắn tin Zalo