ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2022 - 2023 ĐỀ SỐ 2
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1. Văn hóa là gì?
A. Tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử.
B. Trạng thái tiến bộ về cả vật chất và tinh thần của xã hội loài người.
C. Toàn bộ những giá trị vật chất do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.
D. Toàn bộ những giá trị tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.
Câu 2. Thông thường, con người tiến vào thời đại văn minh khi xuất hiện
A. những mầm mống của tôn giáo nguyên thủy.
B. phương thức kinh tế: săn bắt - hái lượm.
C. nhà nước và chữ viết.
D. công cụ lao động bằng đá.
Câu 3. Cư dân Ai Cập cổ đại là chủ nhân của thành tựu văn minh nào dưới đây?
A. Hệ thống 10 chữ số tự nhiên. B. Kim tự tháp Kê-ốp. C. Hệ chữ cái La-tinh.
D. La bàn và kĩ thuật làm giấy.
Câu 4. Nhà toán học nào của Trung Quốc thời phong kiến đã tính được số Pi chính xác
đến 7 chữ số thập phân? A. Tô Đông Pha. B. Lý Thời Trân. C. Tổ Xung Chi. D. Tào Tuyết Cần.
Câu 5. Các thành tựu về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của cư dân Ai Cập cổ đại
không thể hiện ý nghĩa nào sau đây?
A. Đóng góp lớn vào kho tàng văn minh nhân loại.
B. Phản ánh trình độ tư duy của cư dân Ai Cập.
C. Là phương tiện chủ yếu để lưu giữ thông tin, tri thức.
D. Là biểu hiện của tính chuyên chế, quan niệm tôn giáo.
Câu 6. Phát minh kĩ thuật nào của Trung Quốc được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực hàng hải? A. Thuốc súng. B. La bàn. C. Địa động nghi. D. Kĩ thuật in.
Câu 7. Biểu tượng trên quốc huy của nước Cộng hòa Ấn Độ hiện nay lấy cảm hứng từ
thành tựu nào của người Ấn Độ cổ đại?
A. Đỉnh trụ cột đá A-sô-ca. B. Đại bảo tháp San-chi. C. Lăng mộ Ta-giơ Ma-han.
D. Chim bồ câu và cành ô-liu.
Câu 8. Đại hội thể thao nổi tiếng ở Hy Lạp cổ đại là A. Ôlimpic. B. World cup. C. Asian Games. D. Copa America.
Câu 9. Một trong những thành tựu tôn giáo nổi bật của văn minh La Mã là sự ra đời của A. Phật giáo. B. Hin-đu giáo. C. Hồi giáo. D. Thiên Chúa giáo.
Câu 10. W. Sếch-xpia là tác giả của vở kịch nào dưới đây? A. Rô-mê-ô và Giu-li-ét.
B. Trưởng giả học làm sang.
C. Ơ-đíp làm vua. D. Sơ-kun-tơ-la.
Câu 11. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành của nền văn
minh Hi Lạp và La Mã cổ đại?
A. Hoạt động thương mại rất phát đạt.
B. Nền sản xuất thủ công nghiệp phát triển cao.
C. Thể chế dân chủ tiến bộ.
D. Nghề nông trồng lúa nước rất phát triển.
Câu 12. Văn minh thời Phục hưng không đem lại ý nghĩa nào dưới đây?
A. Đóng góp vào kho tàng văn minh nhân loại những giá trị to lớn.
B. Mở đường cho sự phát triển của văn hóa Tây Âu trong những thế kỉ tiếp theo.
C. Châm ngòi cho chiến tranh nông dân ở Đức (1524) chống lại chế độ phong kiến.
D. Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên của giai cấp tư sản chống giai cấp phong kiến.
Câu 13. Phong trào văn hóa Phục hưng không diễn ra trong bối cảnh nào dưới đây?
A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành.
B. Giai cấp tư sản muốn có hệ tư tưởng và nền văn hóa riêng.
C. Sự xuất hiện và ảnh hưởng của trào lưu Triết học Ánh sáng.
D. Giáo lí của Thiên Chúa giáo kìm hãm sự phát triển của xã hội.
Câu 14. Thành tựu tiêu biểu trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là A. động cơ hơi nước.
B. Internet vạn vật kết nối. C. động cơ đốt trong.
D. năng lượng nguyên tử.
Câu 15. Phát minh nào trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã đánh dấu sự ra
đời của ngành hàng không? A. Vệ tinh nhân tạo. B. Máy bay. C. Tàu vũ trụ.
D. Khinh khí cầu.
Câu 16. Từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai, con người đã bắt đầu sử dụng A. động cơ hơi nước.
B. năng lượng Mặt Trời. C. năng lượng điện. D. máy tính điện tử.
Câu 17. Đặc điểm nổi vật của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là gì?
A. Ứng dụng điện năng vào sản xuất hàng loạt, dây chuyền quy mô lớn.
B. Ứng dụng điện tử, công nghệ thông tin vào tự động hóa sản xuất.
C. Ứng dụng năng lượng hơi nước vào sản xuất, tăng năng suất lao động.
D. Vạn vật kết nối dựa trên nền tảng kĩ thuật số, công nghệ sinh học,…
Câu 18. Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đã có tác động như thế nào đến đời sống kinh tế?
A. Chuyển nền sản xuất của nhân loại từ điện khí hóa sang tự động hóa.
B. Thúc đẩy sự chuyển biến trong nông nghiệp và giao thông vận tải.
C. Thu hẹp sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các quốc gia.
D. Khiến năng suất lao động của con người ngày càng giảm sút.
Câu 19. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tác động của các cuộc cách mạng
công nghiệp thời cận đại đến đời sống văn hóa?
A. Đưa nhân loại bước sang nền văn minh trí tuệ.
B. Hình thành lối sống, tác phong công nghiệp.
C. Rút ngắn khoảng cách không gian, thời gian.
D. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của con người.
Câu 20. Phát minh nào dưới đây không phải là thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba? A. Máy tính điện tử.
B. Phương pháp sinh sản vô tính.
C. Internet kết nối vạn vật.
Đề thi cuối kì 1 Lịch sử 10 Cánh diều - Đề 2
336
168 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 2 đề thi cuối kì 1 môn Lịch sử 10 bộ Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử lớp 10.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(336 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2022 - 2023
ĐỀ SỐ 2
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1. Văn hóa là gì?
A. Tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử.
B. Trạng thái tiến bộ về cả vật chất và tinh thần của xã hội loài người.
C. Toàn bộ những giá trị vật chất do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.
D. Toàn bộ những giá trị tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.
Câu 2. Thông thường, con người tiến vào thời đại văn minh khi xuất hiện
A. những mầm mống của tôn giáo nguyên thủy.
B. phương thức kinh tế: săn bắt - hái lượm.
C. nhà nước và chữ viết.
D. công cụ lao động bằng đá.
Câu 3. Cư dân Ai Cập cổ đại là chủ nhân của thành tựu văn minh nào dưới đây?
A. Hệ thống 10 chữ số tự nhiên.
B. Kim tự tháp Kê-ốp.
C. Hệ chữ cái La-tinh.
D. La bàn và kĩ thuật làm giấy.
Câu 4. Nhà toán học nào của Trung Quốc thời phong kiến đã tính được số Pi chính xác
đến 7 chữ số thập phân?
A. Tô Đông Pha.
B. Lý Thời Trân.
C. Tổ Xung Chi.
D. Tào Tuyết Cần.
Câu 5. Các thành tựu về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của cư dân Ai Cập cổ đại
không thể hiện ý nghĩa nào sau đây?
A. Đóng góp lớn vào kho tàng văn minh nhân loại.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. Phản ánh trình độ tư duy của cư dân Ai Cập.
C. Là phương tiện chủ yếu để lưu giữ thông tin, tri thức.
D. Là biểu hiện của tính chuyên chế, quan niệm tôn giáo.
Câu 6. Phát minh kĩ thuật nào của Trung Quốc được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực
hàng hải?
A. Thuốc súng.
B. La bàn.
C. Địa động nghi.
D. Kĩ thuật in.
Câu 7. Biểu tượng trên quốc huy của nước Cộng hòa Ấn Độ hiện nay lấy cảm hứng từ
thành tựu nào của người Ấn Độ cổ đại?
A. Đỉnh trụ cột đá A-sô-ca.
B. Đại bảo tháp San-chi.
C. Lăng mộ Ta-giơ Ma-han.
D. Chim bồ câu và cành ô-liu.
Câu 8. Đại hội thể thao nổi tiếng ở Hy Lạp cổ đại là
A. Ôlimpic.
B. World cup.
C. Asian Games.
D. Copa America.
Câu 9. Một trong những thành tựu tôn giáo nổi bật của văn minh La Mã là sự ra đời của
A. Phật giáo.
B. Hin-đu giáo.
C. Hồi giáo.
D. Thiên Chúa giáo.
Câu 10. W. Sếch-xpia là tác giả của vở kịch nào dưới đây?
A. Rô-mê-ô và Giu-li-ét.
B. Trưởng giả học làm sang.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Ơ-đíp làm vua.
D. Sơ-kun-tơ-la.
Câu 11. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành của nền văn
minh Hi Lạp và La Mã cổ đại?
A. Hoạt động thương mại rất phát đạt.
B. Nền sản xuất thủ công nghiệp phát triển cao.
C. Thể chế dân chủ tiến bộ.
D. Nghề nông trồng lúa nước rất phát triển.
Câu 12. Văn minh thời Phục hưng không đem lại ý nghĩa nào dưới đây?
A. Đóng góp vào kho tàng văn minh nhân loại những giá trị to lớn.
B. Mở đường cho sự phát triển của văn hóa Tây Âu trong những thế kỉ tiếp theo.
C. Châm ngòi cho chiến tranh nông dân ở Đức (1524) chống lại chế độ phong kiến.
D. Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên của giai cấp tư sản chống giai cấp phong kiến.
Câu 13. Phong trào văn hóa Phục hưng không diễn ra trong bối cảnh nào dưới đây?
A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành.
B. Giai cấp tư sản muốn có hệ tư tưởng và nền văn hóa riêng.
C. Sự xuất hiện và ảnh hưởng của trào lưu Triết học Ánh sáng.
D. Giáo lí của Thiên Chúa giáo kìm hãm sự phát triển của xã hội.
Câu 14. Thành tựu tiêu biểu trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là
A. động cơ hơi nước.
B. Internet vạn vật kết nối.
C. động cơ đốt trong.
D. năng lượng nguyên tử.
Câu 15. Phát minh nào trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã đánh dấu sự ra
đời của ngành hàng không?
A. Vệ tinh nhân tạo.
B. Máy bay.
C. Tàu vũ trụ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Khinh khí cầu.
Câu 16. Từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai, con người đã bắt đầu sử dụng
A. động cơ hơi nước.
B. năng lượng Mặt Trời.
C. năng lượng điện.
D. máy tính điện tử.
Câu 17. Đặc điểm nổi vật của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là gì?
A. Ứng dụng điện năng vào sản xuất hàng loạt, dây chuyền quy mô lớn.
B. Ứng dụng điện tử, công nghệ thông tin vào tự động hóa sản xuất.
C. Ứng dụng năng lượng hơi nước vào sản xuất, tăng năng suất lao động.
D. Vạn vật kết nối dựa trên nền tảng kĩ thuật số, công nghệ sinh học,…
Câu 18. Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đã có tác động như thế nào đến
đời sống kinh tế?
A. Chuyển nền sản xuất của nhân loại từ điện khí hóa sang tự động hóa.
B. Thúc đẩy sự chuyển biến trong nông nghiệp và giao thông vận tải.
C. Thu hẹp sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các quốc gia.
D. Khiến năng suất lao động của con người ngày càng giảm sút.
Câu 19. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tác động của các cuộc cách mạng
công nghiệp thời cận đại đến đời sống văn hóa?
A. Đưa nhân loại bước sang nền văn minh trí tuệ.
B. Hình thành lối sống, tác phong công nghiệp.
C. Rút ngắn khoảng cách không gian, thời gian.
D. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của con người.
Câu 20. Phát minh nào dưới đây không phải là thành tựu của cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ ba?
A. Máy tính điện tử.
B. Phương pháp sinh sản vô tính.
C. Internet kết nối vạn vật.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Năng lượng Mặt Trời.
Câu 21. Một trong những yếu tố cốt lõi của kĩ thuật số trong cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ tư?
A. Động cơ đốt trong.
B. Trí tuệ nhân tạo (AI).
C. Động cơ hơi nước.
D. Năng lượng nguyên tử.
Câu 22. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ ba?
A. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
B. Khoa học trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật.
C. Khoa học tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất.
D. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 23. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư không diễn ra trong bối cảnh nào dưới
đây?
A. Khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế,… đặt ra những yêu cầu mới.
B. Nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
C. Các cuộc cách mạng tư sản diễn ra ở châu Âu và nhanh chóng thắng lợi.
D. Toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, đem lại cơ hội và thách thức với các nước.
Câu 24. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tác động tiêu cực của các cuộc
cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại?
A. Gia tăng khoảng cách giàu – nghèo ở các nước.
B. Làm xói mòn bản sắc văn hóa của các cộng đồng.
C. Hạn chế sự giao lưu, tiếp xúc giữa các dân tộc.
D. Tăng sự lệ thuộc của con người vào công nghệ.
II. TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 điểm): Hãy cho biết những điểm tương đồng trong cơ sở hình thành của nền
văn minh Trung Hoa và Ấn Độ thời kì cổ - trung đại.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85