Đề thi cuối kì 1 Lịch sử & Địa lí 8 Cánh Diều (Đề 1)

289 145 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Sử & Địa
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cuối kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Lịch sử & Địa lí 8 Cánh diều mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử & Địa lí lớp 8.

Số đề dự kiến: 3 đề; Số đề hiện tại: 3 đề

  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(289 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 - MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU - ĐỀ SỐ 1
STT Nội dung
Mức độ đánh giá
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
Phân môn Lịch sử
1
Kinh tế, văn hóa tôn
giáo Đại Việt trong các thế
kỉ XVI - XVIII
1 1
2
Các nước Âu - Mỹ từ cuối
thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ
XX
2 2
3
Phong trào công nhân
sự ra đời của chủ nghĩa
Mác
1 1
4
Chiến tranh thế giới thứ
nhất (1914 - 1918)
Cách mạng tháng Mười
Nga năm 1917
2 2 1/2 1/2
Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 0 1/2
T l 15% 15% 10% 10%
Phân môn Địa lí
1 Khí hu Vit Nam 2 4
2 Thy văn Vit Nam 2 2
3
Tác đng ca biến đi khí
hu và thy văn Vit Nam
2 0 1/2 1/2
Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 0 1/2
T l 15% 15% 10% 10%
T l chung 30% 30% 20% 20%
ĐỀ BÀI
A - PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Tín ngưỡng truyền thống nào vẫn được người Việt duy trì trong các thế kỉ XVI - XVIII?
A. Thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc. B. Thờ các vị thần: Brama, Shiva, Visnu.
C. Tôn sùng quyền năng của Đức Chúa Trời. D. Tôn sùng Đức Phật và các vị Bồ tát.
Câu 2. Trong các thế kỉ XVI - XVIII, những nguyên nhân nào đã thúc đẩy sự phát triển của sản
xuất nông nghiệp ở Đàng Trong?
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi và chính sách khai hoang của chúa Nguyễn.
B. Không xảy ra chiến tranh, xung đột, đời sống nhân dân thanh bình.
C. Các vua nhà Nguyễn ban hành nhiều chính sách, biện pháp tích cực.
D. Chính quyền Lê, Trịnh quan tâm đến việc đắp đê, trị thủy, khai hoang.
Câu 3. Đến cuối thế kỉ XIX, quốc gia nào dẫn đầu thế giới về xuất khẩu bản, thương mại
thuộc địa?
A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Mỹ.
Câu 4. Lênin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là
A. “chủ nghĩa đế quốc thực dân”. B. “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”.
C. “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”. D. “xứ xở của các ông vua công nghiệp”.
Câu 5. Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân khiến nền kinh tế phát triển vượt bậc
trong 30 năm cuối thế kỉ XIX?
A. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
B. Hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới.
C. Ứng dụng khoa học - kĩ thuật và hợp lí hóa sản xuất.
D. Lợi dụng nguồn đầu tư của châu Âu để phát triển đất nước.
Câu 6. Về đối ngoại, từ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ đều
A. đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân, nhân dân lao động.
B. tích cực chạy đua vũ trang và tăng cường xâm lược thuộc địa.
C. cải cách đất nước để tăng cường quyền lực cho giai cấp tư sản.
D. tập trung mọi nguồn lực của đất nước cho phát triển kinh tế.
Câu 7. Đọc đoạn tư liệu sau đây phản ánh về vấn đề gì?
Tư liệu: “Mỗi thành phố lớn đều có một hoặc nhiều khu ổ chuột là nơi giia cấp lao động sống chen
chúc…; đấy những can nhà tồi tàn nhất của thành phố,… Đường phố đây cũng thường không
được lát, bẩn thỉu, có nhiều ổ gà, đầy rác rưởi và xác sinh vật,…, thường xuyên có nhiều vũng nước
hôi thối”. (C. Mác Ph. Ăng-ghen Toàn tập, Tập 2, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Nội,
1995, trang 367).
A. Điều kiện sống của giai cấp công nhân. B. Bối cảnh ra đời của giai cấp công nhân.
C. Phong trào đấu tranh của công nhân. D. Sự bóc lột của chủ xưởng với công nhân.
Câu 8. Nhân dân Pa-ri nổi dậy khởi nghĩa chống lại Chính phủ Vệ quốc (18/3/1871), vì: chính phủ
Vệ quốc
A. không chia ruộng đất cho nông dân. B. thực hiện chính sách “rào đất cướp ruộng”.
C. chấp nhận các điều kiện đầu hàng nước Phổ. D. tham gia vào Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Câu 9. Năm 1917, Mĩ tham gia vào cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất và đứng về phe nào?
A. Phe Liên minh. B. Phe Hiệp ước. C. Phe Đồng minh. D. Phe phát xít.
Câu 10. Đầu năm 1918, Cách mạng tháng Mười Nga
A. bùng nổ. B. đã thất bại hoàn toàn.
C. giành thắng lợi ở Pê-tơ-rô-grát. D. giành được thắng lợi hoàn toàn.
Câu 11. Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa nào sau
đây?
A. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thị trường, thuộc địa.
B. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội.
C. Đức đánh chiếm vùng An-dát và Lo-ren của Pháp.
D. Thái tử Áo - Hung bị một người Xéc-bi ám sát.
Câu 12. Cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã
A. đưa nhân dân Nga lên làm chủ vận mệnh của mình.
B. dẫn đến tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.
C. giúp Nga đẩy lùi được nguy cơ ngoại xâm và nội phản.
D. giúp Nga hoàn thành mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
II. Tự luận (2,0 điểm)
Yêu cầu a (1,0 điểm): Phân tích hậu của của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Yêu cầu b (1,0 điểm): Em hãy lên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo
vệ hòa bình thế giới.
B - PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Nước ta quanh năm nước ta nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn, cán cân bức xạ luôn
dương do đâu?
A. Địa hình. B. Vị trí địa lí. C. Sông ngòi. D. Sinh vật.
Câu 2. Từ Bắc vào Nam nhiệt độ nước ta có đặc điểm gì?
A. Giảm dần. B. Tăng dần. C. Biến động. D. Ổn định.
Câu 3. Số giờ nắng ở nước ta dao động như thế nào?
A. 1400 giờ/ năm đến 3000 giờ/năm. B. 1500 giờ/ năm đến 3000 giờ/năm.
C. 1400 giờ/ năm đến 3500 giờ/năm. D. 1000 giờ/ năm đến 3000 giờ/năm.
Câu 4. Nhiều địa điểm ở nước ta có lượng mưa cao và trên 3000m như Bắc Quang (Hà Giang),
Nam Đông (Thừa - Thiên Huế),… do đâu?
A. Địa hình cao nhất cả nước. B. Gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh mẽ.
C. Bức chắn hình Hoàng Liên Sơn. D. Địa hình đón gió ẩm.
Dựa vào bảng số liệu sau để trả lời các câu hỏi số 5, 6:
Bảng số liệu: Nhiệt độ vào lượng mưa trạm khí tượng Hà Nội năm 2020 như sau:
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Nhiệt
độ
( )
16,6 17,7 20,3 24,2 27,6 29,3 29,4 28,7 27,7 25,3 21,9 18,3 23,9
Lượng
mưa
(mm)
22,5 24,6 47,0 91,8 185,4 253,3 280,1 309,4 228,3 140,7 66,7 20,2 1670,0
Câu 5. Em hãy vẽ biểu đồ thích hợp để thể hiện nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí tượng Hà Nội
năm 2020.
A. Biểu đồ cột chồng. B. Biểu đồ đường.
C. Biểu đồ cột kết hợp đường. D. Biểu đồ miền.
Câu 6. Từ bảng số liệu Nhiệt độ vào lượng mưa trạm khí tượng Hà Nội năm 2020, em hãy cho biết
mùa mưa của Hà Nội bắt đầu vào kết thúc vào thời gian nào?
A. Tháng 11 đến tháng 4 năm sau. B. Tháng 10 đến tháng 4 năm sau.
C. Tháng 4 đến tháng 10. D. Tháng 5 đến tháng 10.
Câu 7. Sông chảy theo hướng tây - đông và đông - tây phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Tây Bắc và Đông Bắc. B. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.
C. Tây Nguyên và Nam Trung Bộ. D. Đông Bắc và Tây Nguyên.
Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm mạng lưới sông của nước ta?
A. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, B. Sông ngòi nhỏ, ngắn và dốc.
C. Sông có lượng phù sa lớn. D. Hướng chính là tây - đông.
Câu 9. Tác dụng chính của hồ Ba Bể (tỉnh Bắc Kạn) là gì?
A. Du lịch. B. Giao thông vận tải.
C. Thủy điện. D. Nuôi trồng thủy sản.
Câu 10. Biểu hiện nào dưới đây không phải của hiện tượng thời tiết cực đoan?
A. Nhiệt độ tối cao và số ngày nắng nóng tăng lên trên phạm vi cả nước.
B. Tác động gió mùa đông bắc làm cho nền nhiệt các tỉnh phía bắc hạ thấp có tháng dưới 18 .
C. Tình trạng hạn hán gia tăng ở miền khí hậu phía bắc và giảm đi ở miền khí hậu phía nam.
D. Số lượng bão và áp thấp nhiệt đới tăng lên, những cơn bão mạnh tăng và thất thường về cường
độ và thời gian hoạt động.
Câu 11. Trong sản xuất nông nghiệp, nước ta cần có biện pháp gì để thích ứng với biến đổi khí
hậu?
A. Sử dụng năng lượng tiết kiệm.
B. Xây dựng các cơ sở sản xuất ít gây ô nhiễm môi trường.
C. Thay đổi cơ cấu mùa vụ, lựa chọn cây trồng và vật nuôi thích nghi khí hậu.
D. Phát triển giao thông công cộng.
Câu 12. Để thích ứng biến đổi khí hậu, tỉnh nào ở nước ta đã xây dựng cánh đồng điện gió và điện
mặt trời?
A. Bình Thuận. B. Ninh Thuận. C. Quy Nhơn. D. Quảng Nam.
II. Tự luận (2,0 điểm): Trình bày các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở nước ta. Lấy 2 ví
dụ cụ thể cho một số giải pháp mà em biết.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI
A - PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
1- A 2- A 3- A 4- B 5- B 6- B 7- A 8- C 9- B 10- D
11- A 12- A
II. Tự luận (2,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
♦ Yêu cầu a) Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) đã để lại nhiều hậu quả nặng nề cho nhân
loại:
+ Lôi cuốn 70 quốc gia (trong đó 38 nước trực tiếp tham chiến) hàng triệu dân thường vào
vòng khói lửa.
+ Khiến hơn 10 triệu người bị chết, hơn 20 triệu người bị thương.
+ Nhiều thành phố, làng mạc, nhà máy, đường xá, cầu cống... bị phá hủy.
+ Thiệt hại về vật chất ước tính khoảng 388 tỉ USD.
♦ Yêu cầu b) Liên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình
- Học tập, tu dưỡng đạo đức để trở thành những người công dân tốt, góp phần xây dựng đất nước
giàu mạnh, cũng như bảo vệ độc lập, hòa bình của đất nước,…
- Tích cực tham gia những phong trào chung nhằm tuyên truyền ý thức bảo vệ hòa bình, chống
chiến tranh trong phạm vi nhà trường, địa phương, cũng như cả nước và quốc tế,… dụ: tham gia
vào cuộc thi UPU quốc tế lần thứ 47 (năm 2018) với đề tài chống chiến tranh,…
Lưu ý: HS trình bày quan điểm cá nhân, GV linh hoạt khi chấm bài.
B - PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
1- B 2- B 3- A 4- D 5- C 6- D 7- C 8- D 9- A 10- B
11- C 12- B
II. Tự luận (2,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
- Nhóm giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu:
+ Sử dụng năng lượng truyền thống tiết kiệm và hiệu quả.
+ Xây dựng các cơ sở sản xuất ít gây ô nhiễm môi trường.
+ Thay đổi cơ cấu mùa vụ, lựa chọn cây trồng và vật nuôi thích nghi khí hậu; xây dựng các công
trình thủy lợi.
+ Phát triển giao thông công cộng và khuyến khích người dân sử dụng.
+ Bảo vệ rừng, trồng rừng phòng hộ đầu nguồn và ven biển.
- Nhóm giải pháp gỉam nhẹ biến đổi khí hậu:
+ Phát triển nền nông nghiệp hữu cơ để hạn chế sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật.
+ Xử lí và tái sử dụng các phụ phẩm của các ngành kinh tế.
+ Cải tiến công nghệ, kĩ thuật để tiết kiệm nguồn năng lượng.
+ Phát triển và sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như: năng lương gió, năng lượng mặt trời.
+ Tuyên truyền nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu.

Mô tả nội dung:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 - MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU - ĐỀ SỐ 1 Mức độ đánh giá STT Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao TN TL TN TL TN TL TN TL Phân môn Lịch sử Kinh tế, văn hóa và tôn 1
giáo Đại Việt trong các thế 1 1 kỉ XVI - XVIII
Các nước Âu - Mỹ từ cuối 2
thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ 2 2 XX Phong trào công nhân và 3
sự ra đời của chủ nghĩa 1 1 Mác
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) và 4 2 2 1/2 1/2 Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 0 1/2 Tỉ lệ 15% 15% 10% 10% Phân môn Địa lí 1 Khí hậu Việt Nam 2 4 2 Thủy văn Việt Nam 2 2
Tác động của biến đổi khí 3 2 0 1/2 1/2
hậu và thủy văn Việt Nam Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 0 1/2 Tỉ lệ 15% 15% 10% 10% Tỉ lệ chung 30% 30% 20% 20% ĐỀ BÀI
A - PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Tín ngưỡng truyền thống nào vẫn được người Việt duy trì trong các thế kỉ XVI - XVIII?
A. Thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc.
B. Thờ các vị thần: Brama, Shiva, Visnu.
C. Tôn sùng quyền năng của Đức Chúa Trời.
D. Tôn sùng Đức Phật và các vị Bồ tát.
Câu 2. Trong các thế kỉ XVI - XVIII, những nguyên nhân nào đã thúc đẩy sự phát triển của sản
xuất nông nghiệp ở Đàng Trong?
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi và chính sách khai hoang của chúa Nguyễn.
B. Không xảy ra chiến tranh, xung đột, đời sống nhân dân thanh bình.
C. Các vua nhà Nguyễn ban hành nhiều chính sách, biện pháp tích cực.
D. Chính quyền Lê, Trịnh quan tâm đến việc đắp đê, trị thủy, khai hoang.
Câu 3. Đến cuối thế kỉ XIX, quốc gia nào dẫn đầu thế giới về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa? A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Mỹ.
Câu 4. Lênin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là
A. “chủ nghĩa đế quốc thực dân”.
B. “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”.
C. “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”.
D. “xứ xở của các ông vua công nghiệp”.
Câu 5. Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân khiến nền kinh tế Mĩ phát triển vượt bậc
trong 30 năm cuối thế kỉ XIX?
A. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
B. Hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới.
C. Ứng dụng khoa học - kĩ thuật và hợp lí hóa sản xuất.
D. Lợi dụng nguồn đầu tư của châu Âu để phát triển đất nước.
Câu 6. Về đối ngoại, từ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ đều
A. đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân, nhân dân lao động.
B. tích cực chạy đua vũ trang và tăng cường xâm lược thuộc địa.
C. cải cách đất nước để tăng cường quyền lực cho giai cấp tư sản.
D. tập trung mọi nguồn lực của đất nước cho phát triển kinh tế.
Câu 7. Đọc đoạn tư liệu sau đây phản ánh về vấn đề gì?
Tư liệu: “Mỗi thành phố lớn đều có một hoặc nhiều khu ổ chuột là nơi giia cấp lao động sống chen
chúc…; đấy là những can nhà tồi tàn nhất của thành phố,… Đường phố ở đây cũng thường không
được lát, bẩn thỉu, có nhiều ổ gà, đầy rác rưởi và xác sinh vật,…, thường xuyên có nhiều vũng nước
hôi thối”.
(C. Mác và Ph. Ăng-ghen Toàn tập, Tập 2, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 1995, trang 367).
A. Điều kiện sống của giai cấp công nhân.
B. Bối cảnh ra đời của giai cấp công nhân.
C. Phong trào đấu tranh của công nhân.
D. Sự bóc lột của chủ xưởng với công nhân.
Câu 8. Nhân dân Pa-ri nổi dậy khởi nghĩa chống lại Chính phủ Vệ quốc (18/3/1871), vì: chính phủ Vệ quốc
A. không chia ruộng đất cho nông dân.
B. thực hiện chính sách “rào đất cướp ruộng”.
C. chấp nhận các điều kiện đầu hàng nước Phổ.
D. tham gia vào Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Câu 9. Năm 1917, Mĩ tham gia vào cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất và đứng về phe nào? A. Phe Liên minh. B. Phe Hiệp ước. C. Phe Đồng minh. D. Phe phát xít.
Câu 10. Đầu năm 1918, Cách mạng tháng Mười Nga A. bùng nổ.
B. đã thất bại hoàn toàn.
C. giành thắng lợi ở Pê-tơ-rô-grát.
D. giành được thắng lợi hoàn toàn.
Câu 11. Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa nào sau đây?
A. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thị trường, thuộc địa.
B. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội.
C. Đức đánh chiếm vùng An-dát và Lo-ren của Pháp.
D. Thái tử Áo - Hung bị một người Xéc-bi ám sát.
Câu 12. Cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã
A. đưa nhân dân Nga lên làm chủ vận mệnh của mình.
B. dẫn đến tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.
C. giúp Nga đẩy lùi được nguy cơ ngoại xâm và nội phản.
D. giúp Nga hoàn thành mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
II. Tự luận (2,0 điểm)
Yêu cầu a (1,0 điểm):
Phân tích hậu của của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Yêu cầu b (1,0 điểm): Em hãy lên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới.
B - PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Nước ta quanh năm nước ta nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn, cán cân bức xạ luôn dương do đâu? A. Địa hình. B. Vị trí địa lí. C. Sông ngòi. D. Sinh vật.
Câu 2. Từ Bắc vào Nam nhiệt độ nước ta có đặc điểm gì? A. Giảm dần. B. Tăng dần. C. Biến động. D. Ổn định.
Câu 3. Số giờ nắng ở nước ta dao động như thế nào?
A. 1400 giờ/ năm đến 3000 giờ/năm.
B. 1500 giờ/ năm đến 3000 giờ/năm.
C. 1400 giờ/ năm đến 3500 giờ/năm.
D. 1000 giờ/ năm đến 3000 giờ/năm.
Câu 4. Nhiều địa điểm ở nước ta có lượng mưa cao và trên 3000m như Bắc Quang (Hà Giang),
Nam Đông (Thừa - Thiên Huế),… do đâu?
A. Địa hình cao nhất cả nước.
B. Gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh mẽ.
C. Bức chắn hình Hoàng Liên Sơn.
D. Địa hình đón gió ẩm.
Dựa vào bảng số liệu sau để trả lời các câu hỏi số 5, 6:
Bảng số liệu: Nhiệt độ vào lượng mưa trạm khí tượng Hà Nội năm 2020 như sau: Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Nhiệt độ 16,6 17,7 20,3 24,2 27,6 29,3 29,4 28,7 27,7 25,3 21,9 18,3 23,9 ( ) ℃ Lượng mưa
22,5 24,6 47,0 91,8 185,4 253,3 280,1 309,4 228,3 140,7 66,7 20,2 1670,0 (mm)
Câu 5. Em hãy vẽ biểu đồ thích hợp để thể hiện nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí tượng Hà Nội năm 2020. A. Biểu đồ cột chồng. B. Biểu đồ đường.
C. Biểu đồ cột kết hợp đường. D. Biểu đồ miền.
Câu 6. Từ bảng số liệu Nhiệt độ vào lượng mưa trạm khí tượng Hà Nội năm 2020, em hãy cho biết
mùa mưa của Hà Nội bắt đầu vào kết thúc vào thời gian nào?
A. Tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
B. Tháng 10 đến tháng 4 năm sau. C. Tháng 4 đến tháng 10. D. Tháng 5 đến tháng 10.
Câu 7. Sông chảy theo hướng tây - đông và đông - tây phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Tây Bắc và Đông Bắc.
B. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.
C. Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.
D. Đông Bắc và Tây Nguyên.
Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm mạng lưới sông của nước ta?
A. Mạng lưới sông ngòi dày đặc,
B. Sông ngòi nhỏ, ngắn và dốc.
C. Sông có lượng phù sa lớn.
D. Hướng chính là tây - đông.
Câu 9. Tác dụng chính của hồ Ba Bể (tỉnh Bắc Kạn) là gì? A. Du lịch. B. Giao thông vận tải. C. Thủy điện. D. Nuôi trồng thủy sản.
Câu 10. Biểu hiện nào dưới đây không phải của hiện tượng thời tiết cực đoan?
A. Nhiệt độ tối cao và số ngày nắng nóng tăng lên trên phạm vi cả nước.
B. Tác động gió mùa đông bắc làm cho nền nhiệt các tỉnh phía bắc hạ thấp có tháng dưới 18 . ℃
C. Tình trạng hạn hán gia tăng ở miền khí hậu phía bắc và giảm đi ở miền khí hậu phía nam.
D. Số lượng bão và áp thấp nhiệt đới tăng lên, những cơn bão mạnh tăng và thất thường về cường
độ và thời gian hoạt động.
Câu 11. Trong sản xuất nông nghiệp, nước ta cần có biện pháp gì để thích ứng với biến đổi khí hậu?
A. Sử dụng năng lượng tiết kiệm.
B. Xây dựng các cơ sở sản xuất ít gây ô nhiễm môi trường.
C. Thay đổi cơ cấu mùa vụ, lựa chọn cây trồng và vật nuôi thích nghi khí hậu.
D. Phát triển giao thông công cộng.
Câu 12. Để thích ứng biến đổi khí hậu, tỉnh nào ở nước ta đã xây dựng cánh đồng điện gió và điện mặt trời? A. Bình Thuận. B. Ninh Thuận. C. Quy Nhơn. D. Quảng Nam.
II. Tự luận (2,0 điểm): Trình bày các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở nước ta. Lấy 2 ví
dụ cụ thể cho một số giải pháp mà em biết.


zalo Nhắn tin Zalo