MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 - MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC - ĐỀ SỐ 1 Mức độ đánh giá STT Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao TN TL TN TL TN TL TN TL Phân môn Lịch sử Phong trào nông dân Tây 1 2 2 1/2 1/2 Sơn
Tình hình kinh tế, văn hóa, 2
tôn giáo trong các thế kỉ 1 1 XVI - XVIII Sự hình thành của chủ
nghĩa đế quốc ở các nước 3 2 2
Âu – Mĩ (cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX) Phong trào Công nhân từ
cuối thế kỉ XVIII đến đầu 4 1 1
thế kỉ XX và sự ra đời của
chủ nghĩa xã hội khoa học Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 0 1/2 Tỉ lệ 15% 15% 10% 10% Phân môn Địa lí 1 Khí hậu Việt Nam 3 3 2 Thủy văn Việt Nam 3
Vai trò của tài nguyên khí 1/2 1/2
hậu, tài nguyên nước đối với 3 3
đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 0 1/2 Tỉ lệ 15% 15% 10% 10% Tỉ lệ chung 30% 30% 20% 20% ĐỀ BÀI
A - PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa nhằm
A. lật đổ ách cai trị của quân Thanh.
B. chống lại chính quyền chúa Nguyễn.
C. lật đổ ách cai trị của quân Minh.
D. chống lại chính quyền Lê - Trịnh.
Câu 2. Tháng 1/1785, quân Tây Sơn giành được thắng lợi nào sau đây?
A. Lật đổ chính quyền chúa Trịnh ở Đàng Ngoài.
B. Đánh tan gần 5 vạn quân Xiêm xâm lược.
C. Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong. D. Đánh tan hơn 29 vạn quân Thanh xâm lược.
Câu 3. Nhà Thanh dựa vào duyên cớ vào để tiến quân xâm lược Đại Việt vào năm 1788?
A. Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh để chống lại quân Tây Sơn.
B. Quân Tây Sơn quấy nhiễu, xâm phạm lãnh thổ của Mãn Thanh.
C. Nguyễn Ánh cầu cứu nhà Thanh để chống lại quân Tây Sơn.
D. Chính quyền Lê - Trịnh lấn chiếm lãnh thổ của nhà Thanh.
Câu 4. Trong cuộc chiến đấu với quân Xiêm (1785), cách đánh của quân Tây Sơn có điểm gì độc đáo?
A. Tấn công trước để chặn thế mạnh của địch.
B. Thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.
C. Triệt để thực hiện kế sách “công tâm”.
D. Nghi binh, lừa địch vào trận địa mai phục.
Câu 5. Tín ngưỡng truyền thống nào vẫn được người Việt duy trì trong các thế kỉ XVI - XVIII?
A. Thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc.
B. Thờ các vị thần: Brama, Shiva, Visnu.
C. Tôn sùng quyền năng của Đức Chúa Trời.
D. Tôn sùng Đức Phật và các vị Bồ tát.
Câu 6. So với chữ Hán và chữ Nôm, loại chữ La-tinh ghi âm tiếng Việt có ưu điểm gì?
A. Tiện lợi, khoa học, dễ ghi nhớ, dễ sử dụng.
B. Có hàng nghìn kí tự, thuận lợi cho việc diễn đạt.
C. Dễ ghi nhớ vì sử dụng hình vẽ để biểu thị ngôn từ.
D. Dễ sử dụng vì có nhiều kí tự, hình vẽ để biểu đạt.
Câu 7. Đến cuối thế kỉ XIX, quốc gia nào dẫn đầu thế giới về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa? A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Mỹ.
Câu 8. Lênin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là
A. “chủ nghĩa đế quốc thực dân”.
B. “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”.
C. “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”.
D. “xứ xở của các ông vua công nghiệp”.
Câu 9. Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân khiến nền kinh tế Mĩ phát triển vượt bậc
trong 30 năm cuối thế kỉ XIX?
A. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
B. Hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới.
C. Ứng dụng khoa học - kĩ thuật và hợp lí hóa sản xuất.
D. Lợi dụng nguồn đầu tư của châu Âu để phát triển đất nước.
Câu 10. Về đối ngoại, từ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ đều
A. đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân, nhân dân lao động.
B. tích cực chạy đua vũ trang và tăng cường xâm lược thuộc địa.
C. cải cách đất nước để tăng cường quyền lực cho giai cấp tư sản.
D. tập trung mọi nguồn lực của đất nước cho phát triển kinh tế.
Câu 11. “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” do ai soạn thảo? A. V.I. Lê-nin. B. Xanh-xi-mông. C. C. Mác và Ph. Ăng-ghen. D. C. Mác và V.I. Lê-nin.
Câu 12. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về Công xã Pa-ri?
A. Là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới.
B. Cổ vũ tinh thần cách mạng cho nhân dân lao động.
C. Do liên minh giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.
D. Chính sách của công xã hướng tới quyền lợi của nhân dân.
II. Tự luận (2,0 điểm)
a) Phân tích ý nghĩa lịch sử của phong trào nông dân Tây Sơn?
b) Đánh giá vai trò của Quang Trung – Nguyễn Huệ trong phong tào Tây Sơn và lịch sử dân tộc.
B - PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Vào thời kì đầu mùa đông, khí hậu Tây Nguyên và Nam Bộ có đặc điểm gì? A. lạnh, khô. B. lạnh, ẩm.
C. nóng ẩm, mưa nhiều. D. khô, nóng.
Câu 2. Vào thời kì đầu mùa hạ, khí hậu phía đông dãy Trường Sơn và phía Nam Tây Bắc chịu ảnh
hưởng của loại gió nào? A. Gió mùa đông bắc. B. Gió mùa tây nam. C. Gió Tây khô nóng. D. Gió Tây ôn đới.
Câu 3. Đặc điểm nào sau đây không đúng khí hậu của miền khí hậu phía Bắc?
A. Nhiệt độ không khí trung bình trên 25
và không có tháng nào dưới 20 ℃ . ℃
B. Nhiệt độ không khí trung bình trên 20 . ℃
C. Nửa đầu mùa đông tương đối khô và nửa cuối mùa đông ẩm ướt.
D. Phạm vi từ dãy Bạch Mã trở ra phía Bắc.
Câu 4. Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm nào sau đây?
A. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.
B. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.
C. Có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.
D. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.
Câu 5. Gió mùa đông ở nước ta diễn ra vào khoảng thời gian nào trong năm?
A. Từ tháng 5 đến tháng 10
.B. Từ tháng 12 đến tháng 5.
C. Từ tháng 11 đến tháng 4.
D. Từ tháng 10 đến tháng 3.
Câu 6. Gió mùa hạ ở nước ta diễn ra vào khoảng thời gian nào trong năm?
A. Từ tháng 5 đến tháng 10
.B. Từ tháng 12 đến tháng 5.
C. Từ tháng 11 đến tháng 4.
D. Từ tháng 10 đến tháng 3.
Câu 7. Nước ta có bao nhiêu con sông có chiều dài trên 10km? A. 3260. B. 4600. C. 2360. D. 2630.
Câu 8. Mùa lũ nước ta chiếm bao nhiêu % lượng nước cả năm? A. 70-80%. B. 20-30%. C. 40-50%. D. 80-90%.
Câu 9. Hai phụ lưu chính của sông Hồng là: A. Sông Cả và sông Lô. B. Sông Mã và sông Lô. C. Sông Cả và sông Mã. D. Sông Lô và sông Đà.
Câu 10. Khí hậu đã ảnh hưởng tích cực như thế nào đến sản xuất nông nghiệp ở nước ta?
A. Hình thành và phát triển các khu du lịch nghỉ dưỡng, tham quan,…
B. Nhiều thiên tai như bão, lũ, hạn hán,… gây cản trở việc sản xuất và phát triển nông nghiệp.
C. Tạo nên một nền nông nghiệp nhiệt đới với nhiều sản phẩm nông nghiệp có giá trị kinh tế cao.
D. Phát triển du lịch biển phát triển quanh năm.
Câu 11. Khí hậu nhiệt đới gió mùa đã ảnh hưởng gây ra những khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ở nước ta?
A. Hình thành và phát triển các khu du lịch nghỉ dưỡng, tham quan,…
B. Nhiều thiên tai như bão, lũ, hạn hán,… gây cản trở việc sản xuất và phát triển nông nghiệp.
C. Tạo nên một nền nông nghiệp nhiệt đới với nhiều sản phẩm nông nghiệp có giá trị kinh tế cao.
D. Phát triển du lịch biển phát triển quanh năm.
Câu 12. Khí hậu đã ảnh hưởng tích cực như thế nào đến phát triển các hoạt động du lịch ở nước ta?
A. Hình thành và phát triển các khu du lịch nghỉ dưỡng, tham quan và phát triển du lịch biển quanh năm.
B. Nhiều thiên tai như bão, lũ, hạn hán,… gây cản trở việc sản xuất và phát triển nông nghiệp.
C. Tạo nên một nền nông nghiệp nhiệt đới với nhiều sản phẩm nông nghiệp có giá trị kinh tế cao.
D. Thuận lợi cho việc tăng canh, xen canh, tăng vụ và tăng năng suất.
II. Tự luận (2,0 điểm): Sự phân hóa khí hậu nước ta có ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển du lịch?
Đề thi cuối kì 1 Lịch sử & Địa lí 8 Kết nối tri thức (Đề 1)
777
389 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cuối kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Lịch sử & Địa lí 8 Kết nối tri thức mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử & Địa lí lớp 8.
Số đề dự kiến: 3 đề; Số đề hiện tại: 3 đề
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(777 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Sử & Địa
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 - MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC - ĐỀ SỐ 1
STT Nội dung
Mức độ đánh giá
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
Phân môn Lịch sử
1
Phong trào nông dân Tây
Sơn
2 2 1/2 1/2
2
Tình hình kinh tế, văn hóa,
tôn giáo trong các thế kỉ
XVI - XVIII
1 1
3
Sự hình thành của chủ
nghĩa đế quốc ở các nước
Âu – Mĩ (cuối thế kỉ XIX
– đầu thế kỉ XX)
2 2
4
Phong trào Công nhân từ
cuối thế kỉ XVIII đến đầu
thế kỉ XX và sự ra đời của
chủ nghĩa xã hội khoa học
1 1
Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 0 1/2
Tỉ lệ 15% 15% 10% 10%
Phân môn Địa lí
1 Khí hậu Việt Nam 3 3
1/2 1/2
2 Thủy văn Việt Nam 3
3
Vai trò của tài nguyên khí
hậu, tài nguyên nước đối với
đối với sự phát triển kinh tế -
xã hội nước ta
3
Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 0 1/2
Tỉ lệ 15% 15% 10% 10%
Tỉ lệ chung 30% 30% 20% 20%
ĐỀ BÀI
A - PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa nhằm
A. lật đổ ách cai trị của quân Thanh. B. chống lại chính quyền chúa Nguyễn.
C. lật đổ ách cai trị của quân Minh. D. chống lại chính quyền Lê - Trịnh.
Câu 2. Tháng 1/1785, quân Tây Sơn giành được thắng lợi nào sau đây?
A. Lật đổ chính quyền chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. B. Đánh tan gần 5 vạn quân Xiêm xâm lược.
C. Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong. D. Đánh tan hơn 29 vạn quân Thanh xâm lược.
Câu 3. Nhà Thanh dựa vào duyên cớ vào để tiến quân xâm lược Đại Việt vào năm 1788?
A. Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh để chống lại quân Tây Sơn.
B. Quân Tây Sơn quấy nhiễu, xâm phạm lãnh thổ của Mãn Thanh.
C. Nguyễn Ánh cầu cứu nhà Thanh để chống lại quân Tây Sơn.
D. Chính quyền Lê - Trịnh lấn chiếm lãnh thổ của nhà Thanh.
Câu 4. Trong cuộc chiến đấu với quân Xiêm (1785), cách đánh của quân Tây Sơn có điểm gì độc
đáo?
A. Tấn công trước để chặn thế mạnh của địch. B. Thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.
C. Triệt để thực hiện kế sách “công tâm”. D. Nghi binh, lừa địch vào trận địa mai phục.
Câu 5. Tín ngưỡng truyền thống nào vẫn được người Việt duy trì trong các thế kỉ XVI - XVIII?
A. Thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc. B. Thờ các vị thần: Brama, Shiva, Visnu.
C. Tôn sùng quyền năng của Đức Chúa Trời. D. Tôn sùng Đức Phật và các vị Bồ tát.
Câu 6. So với chữ Hán và chữ Nôm, loại chữ La-tinh ghi âm tiếng Việt có ưu điểm gì?
A. Tiện lợi, khoa học, dễ ghi nhớ, dễ sử dụng.
B. Có hàng nghìn kí tự, thuận lợi cho việc diễn đạt.
C. Dễ ghi nhớ vì sử dụng hình vẽ để biểu thị ngôn từ.
D. Dễ sử dụng vì có nhiều kí tự, hình vẽ để biểu đạt.
Câu 7. Đến cuối thế kỉ XIX, quốc gia nào dẫn đầu thế giới về xuất khẩu tư bản, thương mại và
thuộc địa?
A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Mỹ.
Câu 8. Lênin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là
A. “chủ nghĩa đế quốc thực dân”. B. “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”.
C. “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”. D. “xứ xở của các ông vua công nghiệp”.
Câu 9. Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân khiến nền kinh tế Mĩ phát triển vượt bậc
trong 30 năm cuối thế kỉ XIX?
A. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
B. Hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới.
C. Ứng dụng khoa học - kĩ thuật và hợp lí hóa sản xuất.
D. Lợi dụng nguồn đầu tư của châu Âu để phát triển đất nước.
Câu 10. Về đối ngoại, từ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ
đều
A. đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân, nhân dân lao động.
B. tích cực chạy đua vũ trang và tăng cường xâm lược thuộc địa.
C. cải cách đất nước để tăng cường quyền lực cho giai cấp tư sản.
D. tập trung mọi nguồn lực của đất nước cho phát triển kinh tế.
Câu 11. “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” do ai soạn thảo?
A. V.I. Lê-nin. B. Xanh-xi-mông.
C. C. Mác và Ph. Ăng-ghen. D. C. Mác và V.I. Lê-nin.
Câu 12. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về Công xã Pa-ri?
A. Là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới.
B. Cổ vũ tinh thần cách mạng cho nhân dân lao động.
C. Do liên minh giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.
D. Chính sách của công xã hướng tới quyền lợi của nhân dân.
II. Tự luận (2,0 điểm)
a) Phân tích ý nghĩa lịch sử của phong trào nông dân Tây Sơn?
b) Đánh giá vai trò của Quang Trung – Nguyễn Huệ trong phong tào Tây Sơn và lịch sử dân tộc.
B - PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Vào thời kì đầu mùa đông, khí hậu Tây Nguyên và Nam Bộ có đặc điểm gì?
A. lạnh, khô. B. lạnh, ẩm. C. nóng ẩm, mưa nhiều. D. khô, nóng.
Câu 2. Vào thời kì đầu mùa hạ, khí hậu phía đông dãy Trường Sơn và phía Nam Tây Bắc chịu ảnh
hưởng của loại gió nào?
A. Gió mùa đông bắc. B. Gió mùa tây nam. C. Gió Tây khô nóng. D. Gió Tây ôn đới.
Câu 3. Đặc điểm nào sau đây không đúng khí hậu của miền khí hậu phía Bắc?
A. Nhiệt độ không khí trung bình trên 25 và không có tháng nào dưới 20 .℃ ℃
B. Nhiệt độ không khí trung bình trên 20 .℃
C. Nửa đầu mùa đông tương đối khô và nửa cuối mùa đông ẩm ướt.
D. Phạm vi từ dãy Bạch Mã trở ra phía Bắc.
Câu 4. Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm nào sau đây?
A. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.
B. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.
C. Có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.
D. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.
Câu 5. Gió mùa đông ở nước ta diễn ra vào khoảng thời gian nào trong năm?
A. Từ tháng 5 đến tháng 10 .B. Từ tháng 12 đến tháng 5.
C. Từ tháng 11 đến tháng 4. D. Từ tháng 10 đến tháng 3.
Câu 6. Gió mùa hạ ở nước ta diễn ra vào khoảng thời gian nào trong năm?
A. Từ tháng 5 đến tháng 10 .B. Từ tháng 12 đến tháng 5.
C. Từ tháng 11 đến tháng 4. D. Từ tháng 10 đến tháng 3.
Câu 7. Nước ta có bao nhiêu con sông có chiều dài trên 10km?
A. 3260. B. 4600. C. 2360. D. 2630.
Câu 8. Mùa lũ nước ta chiếm bao nhiêu % lượng nước cả năm?
A. 70-80%. B. 20-30%. C. 40-50%. D. 80-90%.
Câu 9. Hai phụ lưu chính của sông Hồng là:
A. Sông Cả và sông Lô. B. Sông Mã và sông Lô.
C. Sông Cả và sông Mã. D. Sông Lô và sông Đà.
Câu 10. Khí hậu đã ảnh hưởng tích cực như thế nào đến sản xuất nông nghiệp ở nước ta?
A. Hình thành và phát triển các khu du lịch nghỉ dưỡng, tham quan,…
B. Nhiều thiên tai như bão, lũ, hạn hán,… gây cản trở việc sản xuất và phát triển nông nghiệp.
C. Tạo nên một nền nông nghiệp nhiệt đới với nhiều sản phẩm nông nghiệp có giá trị kinh tế cao.
D. Phát triển du lịch biển phát triển quanh năm.
Câu 11. Khí hậu nhiệt đới gió mùa đã ảnh hưởng gây ra những khó khăn gì cho sản xuất nông
nghiệp ở nước ta?
A. Hình thành và phát triển các khu du lịch nghỉ dưỡng, tham quan,…
B. Nhiều thiên tai như bão, lũ, hạn hán,… gây cản trở việc sản xuất và phát triển nông nghiệp.
C. Tạo nên một nền nông nghiệp nhiệt đới với nhiều sản phẩm nông nghiệp có giá trị kinh tế cao.
D. Phát triển du lịch biển phát triển quanh năm.
Câu 12. Khí hậu đã ảnh hưởng tích cực như thế nào đến phát triển các hoạt động du lịch ở nước ta?
A. Hình thành và phát triển các khu du lịch nghỉ dưỡng, tham quan và phát triển du lịch biển quanh
năm.
B. Nhiều thiên tai như bão, lũ, hạn hán,… gây cản trở việc sản xuất và phát triển nông nghiệp.
C. Tạo nên một nền nông nghiệp nhiệt đới với nhiều sản phẩm nông nghiệp có giá trị kinh tế cao.
D. Thuận lợi cho việc tăng canh, xen canh, tăng vụ và tăng năng suất.
II. Tự luận (2,0 điểm): Sự phân hóa khí hậu nước ta có ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát
triển du lịch?
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
A - PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
1- B 2- B 3- A 4- D 5- A 6- A 7- A 8- B 9- B 10- B
11-C 12-C
II. Tự luận (2,0 điểm)
♦ Yêu cầu a) Ý nghĩa lịch sử
+ Thể hiện và chứng minh sức mạnh to lớn của quần chúng nhân dân.
+ Với việc xoá bỏ ranh giới sông Gianh và lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn - Trịnh - Lê,
phong trào Tây Sơn đã đặt cơ sở cho sự nghiệp thống nhất đất nước.
+ Với việc đánh đuổi quân Xiêm và quân Thanh, phong trào Tây Sơn đã bảo vệ vững chắc nền độc
lập và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước đồng thời để lại nhiều bài học quý báu về nghệ thuật quân
sự.
♦ Yêu cầu b)
- Vai trò của Quang Trung - Nguyễn Huệ:
+ Tham gia lãnh đạo phong trào Tây Sơn, lật đổ các chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê; đặt cơ sở cho
sự nghiệp thống nhất đất nước.
+ Chỉ huy các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ vững chắc nền độc lập
dân tộc.
+ Thiết lập vương triều mới (định đô ở Phú Xuân), ban hành nhiều chính sách tiến bộ nhằm ổn
định và phát triển đất nước. Trong thời gian ngắn ngủi (4 năm) kể từ khi lên ngôi hoàng đế sáng
lập vương triều cho đến khi từ trần, công cuộc canh tân dựng nước cùng với những hoài bão lớn
lao của vua Quang Trung tuy chưa được thực hiện đầy đủ và chưa phát huy hết tác dụng nhưng đã
cho thấy tầm vóc, tài năng và ý chí của ông.
B - PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
1- D 2- C 3- A 4- A 5- C 6- A 7- C 8- A 9- D 10- C
11- B 12- A
II. Tự luận (2,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hoá theo mùa và theo đai cao ở nước ta đã tác động trực
tiếp đến sự hình thành các điểm du lịch, loại hình du lịch, mùa vụ du lịch,...
- Các hiện tượng thời tiết như mưa lớn, bão,... là trở ngại đối với hoạt động du lịch ngoài trời.
- Ở khu vực đồi núi, sự phân hoá của khí hậu theo độ cao tạo điều kiện phát triển các loại hình du
lịch như nghỉ dưỡng, tham quan, khám phá,...
- Sự phân hoá của khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam ảnh hưởng đến mùa vụ du lịch của hai
miền.