Đề thi cuối kì 1 Lịch sử & Địa lí 8 Kết nối tri thức (Đề 2)

383 192 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Sử & Địa
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cuối kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Lịch sử & Địa lí 8 Kết nối tri thức mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử & Địa lí lớp 8.

Số đề dự kiến: 3 đề; Số đề hiện tại: 3 đề

  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(383 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 - MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC - ĐỀ SỐ 2
STT Nội dung
Mức độ đánh giá
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
Phân môn Lịch sử
1
Phong trào nông dân Tây
Sơn
2 2
2
Tình hình kinh tế, văn hóa,
tôn giáo trong các thế kỉ
XVI - XVIII
1 1
3
Sự hình thành của chủ
nghĩa đế quốc các nước
Âu - (cuối thế kỉ XIX -
đầu thế kỉ XX)
2 2 1/2 1/2
4
Phong trào Công nhân từ
cuối thế kỉ XVIII đến đầu
thế kỉ XX sự ra đời của
chủ nghĩa xã hội khoa học
1 1
Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 0 1/2
T l 15% 15% 12,5% 7,5%
Phân môn Địa lí
1 Khí hu Vit Nam 3 3 1/2 1/2
2 Thy văn Vit Nam 2 3
3
Vai trò ca tài nguyên khí
hu, tài nguyên nưc đi vi
đi vi s phát trin kinh tế -
xã hi nưc ta
1
Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 0 1/2
T l 15% 15% 10% 10%
T l chung 30% 30% 22,5% 17,5%
ĐỀ BÀI
A - PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Năm 1786, khi tiến ra Đàng Ngoài, quân Tây Sơn đã nêu cao khẩu hiệu nào sau đây?
A. “Phù Lê diệt Trịnh”. B. “Phù Lê diệt Nguyễn”.
C. “Phù Trịnh diệt Nguyễn”. D. “Phù Nguyễn diệt Trịnh”.
Câu 2. Địa điểm nào được Nguyễn Huệ lựa chọn làm nơi quyết chiến với quân Xiêm?
A. Đoạn sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút.
B. Đoạn sông Cầu từ Tam Đảo đến Lục Đầu Giang.
C. Vùng cửa sông Bạch Đằng.
D. Vùng cửa sông Tô Lịch.
Câu 3. Thắng lợi nào của quân Tây Sơn đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược Đại Việt của chính
quyền Mãn Thanh?
A. Ngọc Hồi - Đống Đa. B. Tốt Động - Chúc Động.
C. Rạch Gầm - Xoài Mút. D. Chi Lăng - Xương Giang.
Câu 4. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây
Sơn?
A. Sự giúp đỡ của chính quyền Mãn Thanh. B. Tài thao lược của bộ chỉ huy nghĩa quân.
C. Sự đoàn kết, ủng hộ của nhân dân. D. Tinh thần yêu nước.
Câu 5. Người công lớn trong việc hình thành nên phương cách viết tiếng Việt bằng mẫu tự La-
tinh là
A. Pôn Đu-me. B. An-be Xa-rô.
C. Phrăng- xít Gác-ni-ê. D. A-lếch-xăng Đơ-Rốt.
Câu 6. Trong các thế kỉ XVI - XVIII, ở Đại Việt, Nho giáo
A. bị nhà nước phong kiến kìm hãm. B. được nhà nước phong kiến đề cao.
C. từng bước được phục hồi và phát triển. D. bước đầu gây ảnh hưởng trong nhân dân.
Câu 7. Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, đế quốc Anh hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế
giới, được gọi là
A. “đế quốc Mặt Trời không bao giờ lặn”. B. “đế quốc phong kiến quân phiệt”.
C. “đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”. D. “xứ sở của các ông vua công nghiệp”.
Câu 8. Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, đế quốc nào được mệnh danh “xứ sở của các ông
vua công nghiệp”?
A. Anh. B. Pháp. C. Mĩ. D. Đức.
Câu 9. Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc?
A. Sự xuất hiện của các công ty độc quyền.
B. Sự ra đời của tầng lớp tư bản công nghiệp.
C. Hoạt động xuất khẩu tư bản của tư bản tài chính.
D. Các nước tư bản tăng cường xâm lược thuộc địa.
Câu 10. Điểm tương đồng trong chính sách đối ngoại của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ
XIX - đầu thế kỉ XX là gì?
A. Đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân, nhân dân lao động.
B. Tích cực chạy đua vũ trang và tăng cường xâm lược thuộc địa.
C. Cải cách đất nước để tăng cường quyền lực cho giai cấp tư sản.
D. Tập trung mọi nguồn lực của đất nước cho phát triển kinh tế.
Câu 11. Đọc đoạn tư liệu sau đây phản ánh về vấn đề gì?
Tư liệu: “Mỗi thành phố lớn đều có một hoặc nhiều khu ổ chuột là nơi giia cấp lao động sống chen
chúc…; đấy những can nhà tồi tàn nhất của thành phố,… Đường phố đây cũng thường không
được lát, bẩn thỉu, có nhiều ổ gà, đầy rác rưởi và xác sinh vật,…, thường xuyên có nhiều vũng nước
hôi thối”. (C. Mác Ph. Ăng-ghen Toàn tập, Tập 2, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Nội,
1995, trang 367).
A. Điều kiện sống của giai cấp công nhân. B. Bối cảnh ra đời của giai cấp công nhân.
C. Phong trào đấu tranh của công nhân. D. Sự bóc lột của chủ xưởng với công nhân.
Câu 12. Nhân dân Pa-ri nổi dậy khởi nghĩa chống lại Chính phủ Vệ quốc (18/3/1871), vì: chính phủ
Vệ quốc
A. không chia ruộng đất cho nông dân. B. thực hiện chính sách “rào đất cướp ruộng”.
C. chấp nhận các điều kiện đầu hàng nước Phổ. D. tham gia vào Chiến tranh thế giới thứ nhất.
II. Tự luận (2,0 điểm)
Yêu cầu a (1,25 điểm). Cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, đời sống kinh tế của các nước Anh,
Pháp, Đức, Mỹ có điểm gì giống và khác nhau?
Yêu cầu b (0,75 điểm). Tại sao trong quá trình chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, các đế quốc đều
tăng cường xâm chiếm và mở rộng thị trường, thuộc địa?
B - PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Ở nước ta, miền nào có mùa đông lạnh nhất?
A. Miền Bắc. B. Miền Trung. C. Miền Nam D. Cả nước.
Câu 2. Số giờ nắng nước ta nhận được mỗi năm là bao nhiêu?
A. 1400 - 3000 giờ/năm. B. 1300 - 4000 giờ/năm.
C. 1400 - 3500 giờ/năm. D. 1300 - 3500 giờ/năm.
Câu 3. Nước ta có lượng mưa trung bình hằng năm là bao nhiêu?
A. 1200 - 1800mm/năm. B. 1300 - 2000mm/năm.
C. 1400 - 2200mm/năm. D. 1500 - 2000mm/năm.
Câu 4. Nhân tố nào sau đây không làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường?
A. Vị trí địa lí. B. Địa hình. C. Hoàn lưu gió mùa. D. Sông ngòi.
Câu 5. Vùng khí hậu nào ở nước ta có mùa mưa lệch về thu đông?
A. Vùng khí hậu Tây Bắc Bộ. B. Vùng khí hậu Tây Nguyên.
C. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ. D. Vùng khí hậu Đông Bắc Bộ.
Câu 6. Ở Bắc Bộ, mưa ngâu thường diễn ra vào giữa tháng nào?
A. Tháng 7. B. Tháng 8. C. Tháng 6. D. Tháng 9.
Câu 7. Đặc điểm nào sau đây không đúng về đặc điểm chung sông ngòi nước ta?
A. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc.
B. Hướng chảy chính: tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.
C. Sông ngòi phân làm 2 mùa rõ rệt: mùa lũ và mùa cạn.
D. Sông ngòi nước ta ít nước và nghèo phù sa.
Câu 8. Tổng lượng phù sa của nước ta khoảng bao nhiêu triệu tấn/năm?
A. 100 triệu tấn/năm. B. 200 triệu tấn/năm.
C. 300 triệu tấn/năm. D. 400 triệu tấn/năm.
Câu 9. Mùa lũ của sông Thu Bồn diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Tháng 7 đến tháng 11. B. Tháng 9 đến tháng 12.
C. Tháng 6 đến tháng 10. D. Tháng 5 đến tháng 10.
Câu 10. Mùa lũ của sông Hồng diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Tháng 7 đến tháng 11. B. Tháng 9 đến tháng 12.
C. Tháng 6 đến tháng 10. D. Tháng 5 đến tháng 10.
Câu 11. Mùa lũ của sông Mê Công diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Tháng 7 đến tháng 11. B. Tháng 9 đến tháng 12.
C. Tháng 6 đến tháng 10. D. Tháng 5 đến tháng 10.
Câu 12. Mục đích chính của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ở một số lưu vực sông là gì?
A. Nguồn nước sông sử dụng với nhiều mục đích: Giao thông, du lịch, sinh hoạt,…
B. Thau chua rửa mặn ở đồng bằng sông Hồng.
C. Đem lại hiệu quả kinh tế cao, đáp ứng được nhu cầu sử dụng nước của các ngành kinh tế.
D. Phuc vụ sản xuất đặc biệt là phát triển công nghiệp.
II. Tự luận (2,0 điểm): Chứng minh rằng: Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
A - PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
1- A 2- A 3- A 4- A 5- D 6- B 7- A 8- C 9- B 10- B
11- A 12- C
II. Tự luận (2,0 điểm)
♦ Yêu cầu a)
- Giống nhau: Xuất hiện nhiều công ty độc quyền có khả năng chi phối, lũng đoạn đời sống kinh tế,
tài chính,… của quốc gia.
- Khác nhau về vị thế của nền kinh tế:
+ Anh: Từ vị trí số một, tụt xuống hàng thứ ba thế giới về sản xuất công nghiệp.
+ Pháp: Từ vị trí số hai, tụt xuống hàng thứ tư thế giới về sản xuất công nghiệp.
+ Đức: Từ vị trí thứ ba, vươn lên dẫn đầu châu Âu và thứ hai thế giới về sản xuất công nghiệp.
+ Mĩ: Từ vị trí thứ tư, vươn lên dẫn đầu thế giới về sản xuất công nghiệp.
Yêu cầu b) Trong quá trình chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, các đế quốc đều tăng cường xâm
chiếm mở rộng thị trường, thuộc địa, vì: đối với các nước đế quốc, thị trường thuộc địa
tầm quan trọng đặc biệt. Cụ thể:
+ Là nơi cung cấp nguyên liệu và nhân công rẻ mạt, phục vụ cho sự phát triển kinh tế của các nước
đế quốc.
+ thị trường đầu tiêu thụ hàng hóa, đem lại nguồn lợi nhuận khổng lồ cho các nước đế
quốc.
+ Là cơ sở vững chắc cho các nước đế quốc trong các cuộc tranh chấp, chiến tranh.
B - PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
1- A 2- A 3- D 4- D 5- C 6- B 7- D 8- B 9- B 10- C
11- A 12- C
II. Tự luận (2,0 điểm)
* Tính chất nhiệt đới:
- Nguyên nhân: Vị trí địa lí nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu.
- Biểu hiện:
+ Lượng bức xạ lớn
+ Cán cân bức xạ luôn dương
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20°C
+ Số giờ nắng nhiều, khoảng 1.400 - 3.000 giờ/năm.
* Tính chất ẩm:
- Nguyên nhân: Nước ta giáp với biển Đông thông ra Thái Bình Dương rộng lớn, chịu ảnh hưởng
của gió khi đi qua biển có độ ẩm lớn.
- Biểu hiện:
+ Lượng mưa lớn, từ 1.500 - 2.000 mm/năm.
+ Độ ẩm không khí cao, trên 80%.

Mô tả nội dung:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 - MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC - ĐỀ SỐ 2 Mức độ đánh giá STT Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao TN TL TN TL TN TL TN TL Phân môn Lịch sử Phong trào nông dân Tây 1 2 2 Sơn
Tình hình kinh tế, văn hóa, 2
tôn giáo trong các thế kỉ 1 1 XVI - XVIII Sự hình thành của chủ
nghĩa đế quốc ở các nước 3 2 2 1/2 1/2
Âu - Mĩ (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) Phong trào Công nhân từ
cuối thế kỉ XVIII đến đầu 4 1 1
thế kỉ XX và sự ra đời của
chủ nghĩa xã hội khoa học Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 0 1/2 Tỉ lệ 15% 15% 12,5% 7,5% Phân môn Địa lí 1 Khí hậu Việt Nam 3 3 1/2 1/2 2 Thủy văn Việt Nam 2 3
Vai trò của tài nguyên khí
hậu, tài nguyên nước đối với 3 1
đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 0 1/2 Tỉ lệ 15% 15% 10% 10% Tỉ lệ chung 30% 30% 22,5% 17,5% ĐỀ BÀI
A - PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Năm 1786, khi tiến ra Đàng Ngoài, quân Tây Sơn đã nêu cao khẩu hiệu nào sau đây?
A. “Phù Lê diệt Trịnh”.
B. “Phù Lê diệt Nguyễn”.
C. “Phù Trịnh diệt Nguyễn”.
D. “Phù Nguyễn diệt Trịnh”.
Câu 2. Địa điểm nào được Nguyễn Huệ lựa chọn làm nơi quyết chiến với quân Xiêm?
A. Đoạn sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút.
B. Đoạn sông Cầu từ Tam Đảo đến Lục Đầu Giang.
C. Vùng cửa sông Bạch Đằng.
D. Vùng cửa sông Tô Lịch.
Câu 3. Thắng lợi nào của quân Tây Sơn đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược Đại Việt của chính quyền Mãn Thanh? A. Ngọc Hồi - Đống Đa.
B. Tốt Động - Chúc Động. C. Rạch Gầm - Xoài Mút. D. Chi Lăng - Xương Giang.
Câu 4. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn?
A. Sự giúp đỡ của chính quyền Mãn Thanh.
B. Tài thao lược của bộ chỉ huy nghĩa quân.
C. Sự đoàn kết, ủng hộ của nhân dân. D. Tinh thần yêu nước.
Câu 5. Người có công lớn trong việc hình thành nên phương cách viết tiếng Việt bằng mẫu tự La- tinh là A. Pôn Đu-me. B. An-be Xa-rô. C. Phrăng- xít Gác-ni-ê. D. A-lếch-xăng Đơ-Rốt.
Câu 6. Trong các thế kỉ XVI - XVIII, ở Đại Việt, Nho giáo
A. bị nhà nước phong kiến kìm hãm.
B. được nhà nước phong kiến đề cao.
C. từng bước được phục hồi và phát triển.
D. bước đầu gây ảnh hưởng trong nhân dân.
Câu 7. Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, đế quốc Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới, được gọi là
A. “đế quốc Mặt Trời không bao giờ lặn”.
B. “đế quốc phong kiến quân phiệt”.
C. “đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”.
D. “xứ sở của các ông vua công nghiệp”.
Câu 8. Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, đế quốc nào được mệnh danh là “xứ sở của các ông vua công nghiệp”? A. Anh. B. Pháp. C. Mĩ. D. Đức.
Câu 9. Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc?
A. Sự xuất hiện của các công ty độc quyền.
B. Sự ra đời của tầng lớp tư bản công nghiệp.
C. Hoạt động xuất khẩu tư bản của tư bản tài chính.
D. Các nước tư bản tăng cường xâm lược thuộc địa.
Câu 10. Điểm tương đồng trong chính sách đối ngoại của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ
XIX - đầu thế kỉ XX là gì?
A. Đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân, nhân dân lao động.
B. Tích cực chạy đua vũ trang và tăng cường xâm lược thuộc địa.
C. Cải cách đất nước để tăng cường quyền lực cho giai cấp tư sản.
D. Tập trung mọi nguồn lực của đất nước cho phát triển kinh tế.
Câu 11. Đọc đoạn tư liệu sau đây phản ánh về vấn đề gì?
Tư liệu: “Mỗi thành phố lớn đều có một hoặc nhiều khu ổ chuột là nơi giia cấp lao động sống chen
chúc…; đấy là những can nhà tồi tàn nhất của thành phố,… Đường phố ở đây cũng thường không
được lát, bẩn thỉu, có nhiều ổ gà, đầy rác rưởi và xác sinh vật,…, thường xuyên có nhiều vũng nước
hôi thối”.
(C. Mác và Ph. Ăng-ghen Toàn tập, Tập 2, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 1995, trang 367).
A. Điều kiện sống của giai cấp công nhân.
B. Bối cảnh ra đời của giai cấp công nhân.
C. Phong trào đấu tranh của công nhân.
D. Sự bóc lột của chủ xưởng với công nhân.
Câu 12. Nhân dân Pa-ri nổi dậy khởi nghĩa chống lại Chính phủ Vệ quốc (18/3/1871), vì: chính phủ Vệ quốc
A. không chia ruộng đất cho nông dân.
B. thực hiện chính sách “rào đất cướp ruộng”.
C. chấp nhận các điều kiện đầu hàng nước Phổ.
D. tham gia vào Chiến tranh thế giới thứ nhất.
II. Tự luận (2,0 điểm)
Yêu cầu a (1,25 điểm).
Cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, đời sống kinh tế của các nước Anh,
Pháp, Đức, Mỹ có điểm gì giống và khác nhau?
Yêu cầu b (0,75 điểm). Tại sao trong quá trình chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, các đế quốc đều
tăng cường xâm chiếm và mở rộng thị trường, thuộc địa?
B - PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Ở nước ta, miền nào có mùa đông lạnh nhất? A. Miền Bắc. B. Miền Trung. C. Miền Nam D. Cả nước.
Câu 2. Số giờ nắng nước ta nhận được mỗi năm là bao nhiêu? A. 1400 - 3000 giờ/năm. B. 1300 - 4000 giờ/năm. C. 1400 - 3500 giờ/năm. D. 1300 - 3500 giờ/năm.
Câu 3. Nước ta có lượng mưa trung bình hằng năm là bao nhiêu? A. 1200 - 1800mm/năm. B. 1300 - 2000mm/năm. C. 1400 - 2200mm/năm. D. 1500 - 2000mm/năm.
Câu 4. Nhân tố nào sau đây không làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường? A. Vị trí địa lí. B. Địa hình. C. Hoàn lưu gió mùa. D. Sông ngòi.
Câu 5. Vùng khí hậu nào ở nước ta có mùa mưa lệch về thu đông?
A. Vùng khí hậu Tây Bắc Bộ.
B. Vùng khí hậu Tây Nguyên.
C. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ.
D. Vùng khí hậu Đông Bắc Bộ.
Câu 6. Ở Bắc Bộ, mưa ngâu thường diễn ra vào giữa tháng nào? A. Tháng 7. B. Tháng 8. C. Tháng 6. D. Tháng 9.
Câu 7. Đặc điểm nào sau đây không đúng về đặc điểm chung sông ngòi nước ta?
A. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc.
B. Hướng chảy chính: tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.
C. Sông ngòi phân làm 2 mùa rõ rệt: mùa lũ và mùa cạn.
D. Sông ngòi nước ta ít nước và nghèo phù sa.
Câu 8. Tổng lượng phù sa của nước ta khoảng bao nhiêu triệu tấn/năm? A. 100 triệu tấn/năm. B. 200 triệu tấn/năm. C. 300 triệu tấn/năm. D. 400 triệu tấn/năm.
Câu 9. Mùa lũ của sông Thu Bồn diễn ra trong khoảng thời gian nào? A. Tháng 7 đến tháng 11. B. Tháng 9 đến tháng 12. C. Tháng 6 đến tháng 10. D. Tháng 5 đến tháng 10.
Câu 10. Mùa lũ của sông Hồng diễn ra trong khoảng thời gian nào? A. Tháng 7 đến tháng 11. B. Tháng 9 đến tháng 12. C. Tháng 6 đến tháng 10. D. Tháng 5 đến tháng 10.
Câu 11. Mùa lũ của sông Mê Công diễn ra trong khoảng thời gian nào? A. Tháng 7 đến tháng 11. B. Tháng 9 đến tháng 12. C. Tháng 6 đến tháng 10. D. Tháng 5 đến tháng 10.
Câu 12. Mục đích chính của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ở một số lưu vực sông là gì?
A. Nguồn nước sông sử dụng với nhiều mục đích: Giao thông, du lịch, sinh hoạt,…
B. Thau chua rửa mặn ở đồng bằng sông Hồng.
C. Đem lại hiệu quả kinh tế cao, đáp ứng được nhu cầu sử dụng nước của các ngành kinh tế.
D. Phuc vụ sản xuất đặc biệt là phát triển công nghiệp.
II. Tự luận (2,0 điểm): Chứng minh rằng: Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.


zalo Nhắn tin Zalo