Đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 10 Chân trời sáng tạo (Đề 12)

306 153 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 15 đề cuối học kì 1 môn Ngữ Văn 10 bộ Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Toán lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(306 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 12
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO SÓC TRĂNG
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT VĂN NGỌC CHÍNH NĂM HỌC 2023-2024 (Sóc Trắng)
Môn: NGỮ VĂN – Lớp 10 CTST
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu: ĐÂY MÙA THU TỚI
(1) Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang,
Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng;
Đây mùa thu tới - mùa thu tới
Với áo mơ phai dệt lá vàng.
(2) Hơn một loài hoa đã rụng cành
Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh;
Những luồng run rẩy rung rinh lá...
Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh.
(3) Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ...
Non xa khởi sự nhạt sương mờ...
Đã nghe rét mướt luồn trong gió...
Đã vắng người sang những chuyến đò... […]
(Trích Đây mùa thu tới(*) - Xuân Diệu(**) Chú thích:


(*) Đây mùa thu tới được in trong tập Thơ thơ xuất bản năm 1938, là một trong
những bài thơ mang đậm hồn thơ và phong cách sáng tác của Xuân Diệu. “Đây
mùa thu tới” được sáng tác khi nhà thơ nhìn hàng liễu bên hồ gần nhà, mềm mại
như mái tóc dài của người thiếu nữ. Đồng thời, nó như những giọt nước mắt chảy
dài mang vẻ đẹp mơ màng, buồn man mác nhưng cũng không kém phần lãng mạn của ngày thu.
(**) Ngô Xuân Diệu (1916-1985) quê ở làng Trảo Nha, huyện Can Lộc, tỉnh Hà
Tĩnh nhưng sinh tại quê mẹ Gò Bồi, thôn Tùng Giản, xã Phước Hòa, huyện Tuy
Phước, tỉnh Bình Định. Xuân Diệu sống ở Tuy Phước đến năm 11 tuổi thì ông vào
Nam học ở Quy Nhơn.
Xuân Diệu được mệnh danh là nhà thơ “mới nhất trong các nhà thơ mới” (Hoài
Thanh). Ông đã đem đến cho thơ ca đương thời một sức sống mới, một nguồn cảm
hứng mới, thể hiện một quan niệm sống mới mẻ, cùng với những cách tân nghệ
thuật đầy sáng tạo. Ông là nhà thơ của mùa xuân, của tình yêu và tuổi trẻ với một
giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời thắm thiết.
Xuân Diệu là cây bút có sức sáng tạo mãnh liệt, dồi dào, bền bỉ, có đóng góp to
lớn trên nhiều lĩnh vực của văn học Việt Nam hiện đại. Ông xứng đáng với danh
hiệu một nhà thơ lớn, một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn.
Lựa chọn đáp án đúng: (mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm)
Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Năm chữ B. Tự do C. Bảy chữ D. Tám chữ
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên là ? A. Tự sự B. Miêu tả

C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 3. Chủ thể trữ tình trong đoạn thơ xuất hiện ở dạng nào ? A. Chủ thể ẩn
B. Chủ thể trực tiếp và chủ thể nhập vai
C. Chủ thể ẩn và chủ thể nhập vai D. Chủ thể trực tiếp
Câu 4. Chỉ ra biện pháp tư từ được sử dụng trong câu thơ: Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ... ? A. So sánh B. Hoán dụ C. Ẩn dụ D. Nhân hóa
Câu 5. Xét theo vị trí, hãy chỉ ra cách gieo vần trong hai câu thơ sau:
Đã nghe rét mướt luồn trong gió...
Đã vắng người sang những chuyến đò... A. Vần liền B. Vần chân C. Vần lưng D. Vần cách
Câu 6. Từ luồn trong câu: Đã nghe rét mướt luồn trong gió... thuộc từ loại gì? A. Danh từ B. Tính từ. C. Thán từ D. Động từ
Câu 7. Anh /chị hiểu ý nghĩa của từ “rũa” trong câu thơ
Hơn một loài hoa đã rụng cành


Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh A. Lá đỏ thay lá xanh
B. Lá đỏ lấn át lá xanh C. Lá đỏ đổi màu xanh
D. Lá đỏ rụng chỉ còn lá xanh.
Trả lời các câu hỏi:
Câu 8. Nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy trong câu thơ sau: (0.5 điểm)
Những luồng run rẩy rung rinh lá...
Câu 9. Qua các đoạn thơ, bức tranh mùa thu hiện lên với những hình ảnh nào? Tác
dụng của chúng. (1.0 điểm)
Câu 10. Cảm nhận của em về tâm trạng, tình cảm của nhà thơ Xuân Diệu qua đoạn
thơ trên được trích trong bài thơ “Đây mùa thu tới”? (1.0 điểm)
II. VIẾT (4,0 điểm)
Anh/chị viết một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá về chủ đề và một số nét đặc
sắc về nghệ thuật của đoạn thơ được trích trong bài thơ “Đây mùa thu tới” – Xuân
Diệu (Ngữ liệu đọc hiểu). HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 Câu 1 2 3 4 5 6 7 3.5 1 - Đáp C C A D B D B 7 án
8 Tác dụng của việc sử dụng từ láy trong câu thơ sau: Những 0.5
luồng run rẩy rung rinh lá...
- Thể hiện tinh tế những chuyển động của cây lá trước làn gió mùa thu
- Sự run rẩy của tạo vậy trước luồng gió thu se lạnh cũng là cái


zalo Nhắn tin Zalo