Đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 10 Chân trời sáng tạo (Đề 13)

137 69 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 15 đề cuối học kì 1 môn Ngữ Văn 10 bộ Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Toán lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(137 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 13
SỞ GD&ĐT TP.HỒ CHÍ MINH
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN NĂM HỌC 2023-2024 (Nguyễn Khuyến)
Môn: NGỮ VĂN – Lớp 10 CTST
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Tiểu dẫn:
Nguyễn Đình Huân, sinh ngày 28/3/1993 tại quê nhà Cộng Hoà - Nam Sách,
tỉnh Hải Dương, tuổi thơ gắn liền với cánh đồng, ruộng lúa, và con sông ... Nhà thơ
sở hữu một số lượng thơ đồ sộ góp phần không nhỏ cho nền thơ ca Việt Nam.
Phong cách thơ của nhà thơ Nguyễn Đình Huân đặc sắc mang những ý nghĩa sâu sắc về cuộc đời.
Tác phẩm về quê hương đất nước của nhà thơ thường chất chứa rất nhiều
những cảm xúc, chiếm được tình cảm của bạn đọc. Trong số đó, bài thơ "Quê
hương" được độc giả đón nhận bởi sự dung dị, ngôn từ mộc mạc, bộc lộ tình yêu
quê hương chân thành, tha thiết. Văn bản QUÊ HƯƠNG Nguyễn Đình Huân
“Quê hương là một tiếng ve
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi
Dòng sông con nước đầy vơi
Quê hương là một góc trời tuổi thơ
Quê hương ngày ấy như mơ
Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu


Quê hương là tiếng sáo diều
Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê
Quê hương là phiên chợ quê
Chờ trưa mong mẹ mang về bánh đa
Quê hương là một tiếng gà
Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng
Quê hương là cánh đồng vàng
Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều
Quê hương là dáng mẹ yêu
Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về
Quê hương nhắc tới nhớ ghê
Ai đi xa cũng mong về chốn xưa
Quê hương là những cơn mưa
Quê hương là những hàng dừa ven kinh
Quê hương mang nặng nghĩa tình
Quê hương tôi đó đẹp xinh tuyệt vời
Quê hương ta đó là nơi
Chôn rau cắt rốn người ơi nhớ về.”
Câu 1 (1.0 điểm): Chủ thể trữ tình trong bài thơ xuất hiện dưới hình thức nào? Bài
thơ trên thuộc thể thơ nào?
Câu 2 (1.0 điểm): Bức tranh quê hương được miêu tả qua những từ ngữ, hình ảnh nào?


Câu 3 (1.0 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu thơ sau:
“Quê hương là một tiếng ve.
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi.
Dòng sông con nước đầy vơi.
Quê hương là một góc trời tuổi thơ.”
Câu 4 (1.0 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của cách ngắt nhịp, gieo vần trong bài thơ.
Câu 5 (1.0 điểm): Nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
Câu 6 (1.0 điểm): Nêu bài học ứng xử sau khi đọc bài thơ trên.
II. LÀM VĂN (4.0 điểm)
Hãy viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá về chủ đề và một số nét đặc sắc
nghệ thuật của bài thơ “Quê hương” (Nguyễn Đình Huân). HƯỚNG DẪN CHẤM I. Câu Ý Nội dung Điểm ĐỌC
Chủ thể trữ tình của bài thơ: HIỂU
- Chủ thể ẩn và chủ thể xuất hiện trực tiếp qua đại từ: “tôi” 0.5 1 , “ta” Thể thơ lục bát 0.5
Bức tranh quê hương được miêu tả qua những từ ngữ, hình
ảnh: Một tiếng ve, lời ru của mẹ, dòng sông, góc trời tuổi
thơ, tiếng sáo diều, cánh cò trắng, bánh đa, một tiếng gà, 2 1.0
cánh đồng vàng, hương thơm lúa chín, dáng mẹ yêu.
HS nêu 1 từ ngữ, hình ảnh: 0đ; 2 từ ngữ, hình ảnh: 0.5đ; 3
từ ngữ, hình ảnh: 0.75đ; 4 từ ngữ, hình ảnh: 1.0đ 3 Biện pháp tu từ: 0.5
- Điệp cấu trúc: Quê hương là một…./ Quê hương là…


Tạo được sự phong phú, mạch lạc trong bài thơ. Tạo
được sự tương quan giữa các hình ảnh gợi nhắc quê hương.
- Điệp ngữ: Quê hương là
- Liệt kê: Một tiếng ve, lời ru của mẹ, dòng sông, góc trời
tuổi thơ → Nhấn mạnh những hình ảnh gợi nhắc đến 0.5
quê hương. Làm cho bài thơ giàu tính biểu cảm.
- So sánh: Quê hương là một tiếng ve → Làm tăng tính
gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt của bài thơ. Thấy
được quê hương được nhắc đến một cách cụ thể, sinh động
Cách ngắt nhịp, gieo vần và tác dụng:
- Ngắt nhịp: Thể thơ lục bát, số tiếng ở từng cặp câu là 6- 0.5
8, cách ngắt nhịp chẵn 2/2/2 với câu 6 và 4/4 với câu 8 4 => tạo tính nhạc.
- Vần: vần chân (ơi – vơi, thơ – mơ); vần lưng (ve – hè; 0.5
vơi – trời) => tạo sự kết nối, làm dòng thơ dễ nhớ.
Cảm hứng chủ đạo: tình yêu quê hương, nỗi nhớ về kí ức 5 1.0
tuổi thơ gắn với quê hương. Bài học ứng xử: 6
Trân trọng, tự hào, yêu quý và phải luôn nhớ quê hương; 1.0
trân trọng những hỉ niệm tuổi thơ II. 2
Phân tích, đánh giá về chủ đề và một số nét đặc sắc về LÀM
nghệ thuật của bài thơ “Quê hương” của tác giả Nguyễn 4.0 VĂM Đình Huân.
1 Đảm bảo yêu cầu về cấu trúc bài văn: 0.25


zalo Nhắn tin Zalo