Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức - Đề 11

533 267 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 15 đề thi cuối kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 6 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 6.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(533 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 11
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MỸ LỘC
TRƯỜNG THCS MỸ HÀ
(Nam Định)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
Năm học: 2023 – 2024
Môn: Ngữ văn 6 (KNTT)
Thời gian 90 phút không kể giao đề
PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (6 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
Mẹ tôi quý Bi như một đứa con bé bỏng nhất nhà. Đi dạy học về, việc đầu tiên
là bà gọi vang tên nó. Nó chui khe cửa, lẻn đi chơi lâu lâu một tí làlồng đi tìm.
Không thấy hình bóng nó quẩn quanh bên mình là bà hoảng hốt…
Còn tôi, tôi coi thằng bạn nhỏ tuổi thân thiết, chú em út trong nhà.
Ngược lại, cũng không kém nhiệt tình, không hờ hững với tình yêu thương thật
sự của tôi.
(Chó Bi, đời lưu lạc – Ma Văn Kháng, NXB Kim Đồng, 2006)
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi từ câu 1 đến câu 8 viết chữ
cái đứng trước phương án đó vào bài làm:
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản là gì?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 2: Việc đầu tiên khi người mẹ đi dạy về là làm gì?
A. Nấu ăn cho gia đình
B. Cho Bi ăn
C. Gọi vang tên Bi
D. Ôm Bi Vào lòng
Câu 3: Chú chó Bi có thái độ, tình cảm như thế nào với nhân vật “tôi”?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
A. Sợ hãi, trốn tránh
B. Nhiệt tình, không hờ hững
C. Đề phòng
D. Không để ý
Câu 4: Xét theo cấu tạo, các từ bé bỏng, hoảng hốt, lo lắng, hờ hững là:
A. Từ đơn
B. Từ ghép
C. Từ láy
D. Cụm từ
Câu 5: Các chi tiết kể về những việc làm của người mẹ đối với chú chó Bi trong
đoạn trích thể hiện điều gì?
A. Yêu thương, quan tâm, lo lắng cho Bi
B. Mong Bi lớn thật nhanh
C. Yêu thương con trai của mình
D. Không muốn Bi có mặt trong nhà
Câu 6: Nêu công dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau: Bữa nào bỏ bữa hay
ăn uống uể oải là bà sờ đầu nó, lo lắng: “Sao, Bi ốm à?”
A. Đánh dấu nhan đề một tác phẩm.
B. Đánh dấu một từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt
C. Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai
D. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
Câu 7: Trong câu: “Bà khâu cho một cái đệm bông dày để nằm khi trời trở
lạnh.” thì “đệm bông” là:
A. Động từ.
B. Danh từ
C. Tính từ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
D. Lượng từ
Câu 8: Trong câu: “Không thấy hình bóng quẩn quanh bên mình hoảng
hốt”. Từ “hoảng hốt” có nghĩa là gì?
A. Sợ hãi, luống cuống, mất bình tĩnh
B. Lo lắng
C. Tìm kiếm khắp nơi
D. Vui vẻ, bình thản
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 9. (1,0 điểm): Chỉ ra nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu sau: “Còn
tôi, tôi coi nó là thằng bạn nhỏ tuổi thân thiết, là chú em út trong nhà.”
Câu 10. (1,0 điểm): Đoạn trích gợi cho em những suy nghĩ và tình cảm gì?
PHẦN II. VIẾT (4.0 điểm)
Em hãy kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phầ
n
Câu Nội dung Điểm
I ĐỌC HIỂU 6,0
1 C 0,5
2 C 0,5
3 B 0,5
4 C 0,5
5 A 0,5
6 D 0,5
7 B 0,5
8 A 0,5
9 - Biện pháp tu từ: So sánh 1,0
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Nó – thằng bạn nhỏ tuổi thân thiết – chú em út trong nhà
=> Tác dụng: thể hiện tình cảm yêu mến, sự trân trọng
gắn của “tôi” với nhân vật “nó”. Đồng thời, giúp câu
văn tăng hiệu quả biểu đạt, gợi hình, gợi cảm tạo nhiều
liên tưởng thú vị, hấp dẫn.
10 - Giữa con người loài vật sợi dây hình liên kết.
Loài vật cũng có suy nghĩ, tình cảm.
- Chúng cũng cần được yêu thương, chở che, chăm sóc.
Điều đó sẽ khiến cho cuộc sống của con người thêm ý
nghĩa hơn.
* HS thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, GV linh
hoạt cho điểm.
0,5
0,5
II Viết 4,0
a. Đảm bảo bố cục bài văn tự sự gồm 3 phần MB, TB, KB. 0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề
Kể lại trải nghiệm đáng nhớ nhất của em.
0,25
a) Mở bài: Giới thiệu trải nghiệm mà em muốn kể lại.
b) Thân bài:
- Kể khái quát về trải nghiệm:
+ Trải nghiệm đó xảy ra vào lúc nào? Có bất ngờ không?
+ Có những ai đã cùng em trải qua trải nghiệm đó?
+ Thời tiết của ngày hôm đó như thế nào? ảnh hưởng
đến trải nghiệm của em không?
- Kể lại chi tiết diễn biến trải nghiệm:
+ Em đã làm đầu tiên (cùng với ai) để đánh dấu bắt đầu
hoạt động trải nghiệm đó?
+ Trong quá trình trải nghiệm, em đã làm những gì? Suy
3,0
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
nghĩ và cảm xúc của em ra sao?
+ Điều khiến em ấn tượng nhất trong quá trình trải
nghiệm? Khiến em nhớ mãi về trải nghiệm này?
+ Kết thúc trải nghiệm, em đã cảm xúc gì? Em đã nhận
được điều gì sau khi kết thúc hành trình đó?
c) Kết bài:
+ Ý nghĩa của trải nghiệm đó đối với bản thân em.
+ Những cảm xúc của em mỗi khi nhớ về trải nghiệm đó.
c. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
0,25
d. Sáng tạo
Có những liên hệ hợp lí; bài viết lôi cuốn, hấp dẫn.
0,25
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 11
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MỸ LỘC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
TRƯỜNG THCS MỸ HÀ
Năm học: 2023 – 2024 (Nam Định)
Môn: Ngữ văn 6 (KNTT)
Thời gian 90 phút không kể giao đề
PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (6 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
Mẹ tôi quý Bi như một đứa con bé bỏng nhất nhà. Đi dạy học về, việc đầu tiên
là bà gọi vang tên nó. Nó chui khe cửa, lẻn đi chơi lâu lâu một tí là bà lồng đi tìm.
Không thấy hình bóng nó quẩn quanh bên mình là bà hoảng hốt…
Còn tôi, tôi coi nó là thằng bạn nhỏ tuổi thân thiết, là chú em út trong nhà.
Ngược lại, nó cũng không kém nhiệt tình, không hờ hững với tình yêu thương thật sự của tôi.
(Chó Bi, đời lưu lạc – Ma Văn Kháng, NXB Kim Đồng, 2006)
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi từ câu 1 đến câu 8 và viết chữ
cái đứng trước phương án đó vào bài làm:
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 2: Việc đầu tiên khi người mẹ đi dạy về là làm gì? A. Nấu ăn cho gia đình B. Cho Bi ăn C. Gọi vang tên Bi D. Ôm Bi Vào lòng
Câu 3: Chú chó Bi có thái độ, tình cảm như thế nào với nhân vật “tôi”?

A. Sợ hãi, trốn tránh
B. Nhiệt tình, không hờ hững C. Đề phòng D. Không để ý
Câu 4: Xét theo cấu tạo, các từ bé bỏng, hoảng hốt, lo lắng, hờ hững là: A. Từ đơn B. Từ ghép C. Từ láy D. Cụm từ
Câu 5: Các chi tiết kể về những việc làm của người mẹ đối với chú chó Bi trong
đoạn trích thể hiện điều gì?
A. Yêu thương, quan tâm, lo lắng cho Bi B. Mong Bi lớn thật nhanh
C. Yêu thương con trai của mình
D. Không muốn Bi có mặt trong nhà
Câu 6: Nêu công dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau: Bữa nào nó bỏ bữa hay
ăn uống uể oải là bà sờ đầu nó, lo lắng: “Sao, Bi ốm à?”
A. Đánh dấu nhan đề một tác phẩm.
B. Đánh dấu một từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt
C. Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai
D. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
Câu 7: Trong câu: “Bà khâu cho nó một cái đệm bông dày để nó nằm khi trời trở
lạnh.” thì “đệm bông” là: A. Động từ. B. Danh từ C. Tính từ.

D. Lượng từ
Câu 8: Trong câu: “Không thấy hình bóng nó quẩn quanh bên mình là bà hoảng
hốt”. Từ “hoảng hốt” có nghĩa là gì?
A. Sợ hãi, luống cuống, mất bình tĩnh B. Lo lắng C. Tìm kiếm khắp nơi D. Vui vẻ, bình thản
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 9. (1,0 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu sau: “Còn
tôi, tôi coi nó là thằng bạn nhỏ tuổi thân thiết, là chú em út trong nhà.”
Câu 10. (1,0 điểm): Đoạn trích gợi cho em những suy nghĩ và tình cảm gì?
PHẦN II. VIẾT (4.0 điểm)
Em hãy kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân. HƯỚNG DẪN CHẤM Phầ Câu Nội dung Điểm n I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 C 0,5 3 B 0,5 4 C 0,5 5 A 0,5 6 D 0,5 7 B 0,5 8 A 0,5 9
- Biện pháp tu từ: So sánh 1,0


Nó – thằng bạn nhỏ tuổi thân thiết – chú em út trong nhà
=> Tác dụng: thể hiện tình cảm yêu mến, sự trân trọng và
gắn bó của “tôi” với nhân vật “nó”. Đồng thời, giúp câu
văn tăng hiệu quả biểu đạt, gợi hình, gợi cảm và tạo nhiều
liên tưởng thú vị, hấp dẫn. 10
- Giữa con người và loài vật có sợi dây vô hình liên kết.
Loài vật cũng có suy nghĩ, tình cảm. 0,5
- Chúng cũng cần được yêu thương, chở che, chăm sóc.
Điều đó sẽ khiến cho cuộc sống của con người thêm ý 0,5 nghĩa hơn.
* HS có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, GV linh hoạt cho điểm. II Viết 4,0
a. Đảm bảo bố cục bài văn tự sự gồm 3 phần MB, TB, KB. 0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề 0,25
Kể lại trải nghiệm đáng nhớ nhất của em.
a) Mở bài: Giới thiệu trải nghiệm mà em muốn kể lại. b) Thân bài:
- Kể khái quát về trải nghiệm:
+ Trải nghiệm đó xảy ra vào lúc nào? Có bất ngờ không?
+ Có những ai đã cùng em trải qua trải nghiệm đó?
+ Thời tiết của ngày hôm đó như thế nào? Có ảnh hưởng gì 3,0
đến trải nghiệm của em không?
- Kể lại chi tiết diễn biến trải nghiệm:
+ Em đã làm gì đầu tiên (cùng với ai) để đánh dấu bắt đầu
hoạt động trải nghiệm đó?
+ Trong quá trình trải nghiệm, em đã làm những gì? Suy


zalo Nhắn tin Zalo