PHÒNG GD&ĐT …………….
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
TRƯỜNG THCS ……………………
Năm học: 2023 – 2024 ĐỀ SỐ 3 Môn: Ngữ Văn 9
Thời gian 90 phút không kể giao đề
Phần I (6 điểm): Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long có đoạn:
… Chú ấy nói: nhờ cháu có góp phần phát hiện một đám mây khô mà ngày
ấy, tháng ấy, không quân ta hạ được bao nhiêu phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng.
Đối với cháu, thật là đột ngột, không ngờ lại là như thế. Chú lái máy bay có nhắc
đến bố cháu, ôm cháu mà lắc: “Thế là một – hòa nhé!”. Chưa hòa đâu bác ạ.
Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không
đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn.
(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam)
Câu 1 (1.0 điểm). Trong đoạn văn trên, nhân vật chính có nói “từ hôm ấy cháu
sống thật hạnh phúc”. Theo em, vì sao anh cảm thấy như vậy? Ngoài ra, đoạn trích
còn cho ta biết phẩm chất nào của nhân vật anh thanh niên?
Câu 2 (1.0 điểm). Câu văn in đậm là kiểu hình thức ngôn ngữ nào? Tại sao ta có
thể nhận ra hình thức ngôn ngữ đó?
Câu 3 (3.5 điểm). Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch làm
rõ vẻ đẹp của những con người đáng quý ở mảnh đất Sa Pa được khắc họa trong
tác phẩm. Đoạn văn có sử dụng một câu bị động và một lời dẫn trực tiếp. (Gạch chân, chú thích rõ).
Câu 4 (0.5 điểm). Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một bài thơ ca ngợi
những con người lao động, được sáng tác cùng thời kì với “Lặng lẽ Sa Pa”. Đó là
tác phẩm nào, ai là tác giả?
Phần II (4 điểm): Đọc kĩ đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi:
“Tôi có một kinh nghiệm trong cuộc đời mình rằng: nếu đòi phải có môi
trường phù hợp, hoàn cảnh phù hợp, cơ sở vật chất phù hợp mới chịu làm cái gì
đó thì thật ra khi có đủ, tôi vẫn không làm tốt được. Bởi việc quan trọng là hành
động và tìm ra cách để thích ứng với hoàn cảnh hiện tại chứ không phải là đòi hỏi
hoàn cảnh thích ứng với mình rồi mới hành động.
(…) Không có môi trường, hoàn cảnh, điều kiện như mong muốn thì ta sẽ
không làm gì cả. Liệu bạn có định trở thành người như vậy?
(Theo Lại Minh Lực, “Học online không hiệu quả là do đâu?”, VnExpess.net)
Câu 1 (0.5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 2 (1.5 điểm). Xét theo mục đích nói, câu văn cuối cùng trong đoạn văn bản
thuộc kiểu câu gì? Thực hiện hành động nói nào? Cách thực hiện hành động nói?
Câu 3 (2.0 điểm). Là học sinh, đặc biệt học sinh cuối cấp, bạn không thể chờ đủ
điều kiện thích hợp rồi mới học tập. Viết đoạn văn khoảng nửa trang giấy, trình bày
suy nghĩ về tinh thần tự giác trong học tập của học sinh trong giai đoạn hiện nay. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm Phần I (6 điểm) Câu 1
- Nhân vật cảm thấy hạnh phúc vì:
+ anh được biết vì mình góp phần phát hiện đám mây khô mà 0.25 đ
không quân ta đã bắn hạ nhiều máy bay Mĩ
+ đó là niềm hạnh phúc khi thấy giá trị công việc của bản thân, 0.25 đ
thấy mình có đóng góp cho chiến thắng chung của dân tộc.
- Ngoài ra, trong đoạn trích, người đọc còn thấy anh là một người 0.5 đ
rất cởi mở, chân thành và khiêm tốn. Câu 2
- Câu văn in đậm là hình thức ngôn ngữ đối thoại 0.5 đ
- Căn cứ xác định hình thức đối thoại:
+ Ghi lại lời thoại của nhân vật này trò chuyện với nhân vật khác 0.25 đ
+ Được đánh dấu bằng cách đặt sau dấu hai chấm, trích dẫn trong 0.25 đ
dấu đóng mở ngoặc kép. Câu 3 * Hình thức:
- Cấu trúc đoạn diễn dịch + số lượng câu hợp lí (12 câu +-2 câu) 0.5 đ
- Câu bị động + Lời dẫn trực tiếp 1.0 đ
* Nội dung: vẻ đẹp của những con người đáng quý ở mảnh đất 2.0 đ
Sa Pa được khắc họa trong tác phẩm
- Nhân vật anh thanh niên: suy nghĩ đẹp, hành động đẹp, nếp sống đẹp
- Những nhân vật khác ở Sa Pa cũng ngày đêm làm việc và lo nghĩ cho đất nước:
+ anh cán bộ khí tượng trên đỉnh Phan-xi-păng:
+ ông kĩ sư vườn rau Sa Pa:
+ đồng chí cán bộ nghiên cứu sét:
- Nghệ thuật kể chuyện và khắc họa các nhân vật: xây dựng tình
huống, tự sự xen với trữ tình và bình luận,… Câu 4
- Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” 0.25 đ - Tác giả: Huy Cận 0.25 đ Phần II (4 điểm) Câu 1 PTBĐ chính: nghị luận 0.5đ Câu 2
- Xét về mục đích nói, đó là câu nghi vấn 0.5 đ
- Thực hiện hành động nói: bộc lộ cảm xúc 0.5 đ
- Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp 0.5 đ Câu 3
* Hình thức: Một đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy, lập luận mạch 0.5 đ
lạc, diễn đạt rõ ràng…). * Nội dung: 1.5 đ
- Nêu vấn đề: tinh thần tự giác trong học tập của học sinh trong
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 9 - Đề 3
334
167 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề thi cuối kì 1 môn Ngữ văn 9 mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 9.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(334 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 9
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
PHÒNG GD&ĐT …………….
TRƯỜNG THCS ……………………
ĐỀ SỐ 3
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
Năm học: 2023 – 2024
Môn: Ngữ Văn 9
Phần I (6 điểm): Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long có đoạn:
!""
##$!%&'()*+,-./)0"123
4567#8+" #+%+"&93+(:
9(5#"+::;Th l mt – ha nh<=3&>!(%3
?&@A58%3B#(6C&DE#
@6C<4767(F&(6CG3
(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt
Nam)
Câu 1 (1.0 điểm). Trong đoạn văn trên, nhân vật chính có nói “từ hôm ấy cháu
sống thật hạnh phúc”. Theo em, vì sao anh cảm thấy như vậy? Ngoài ra, đoạn trích
còn cho ta biết phẩm chất nào của nhân vật anh thanh niên?
Câu 2 (1.0 điểm). Câu văn in đậm là kiểu hình thức ngôn ngữ nào? Tại sao ta có
thể nhận ra hình thức ngôn ngữ đó?
Câu 3 (3.5 điểm). Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch làm
rõ vẻ đẹp của những con người đáng quý ở mảnh đất Sa Pa được khắc họa trong
tác phẩm. Đoạn văn có sử dụng một câu bị động và một lời dẫn trực tiếp. (Gạch
chân, chú thích rõ).
Câu 4 (0.5 điểm). Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một bài thơ ca ngợi
những con người lao động, được sáng tác cùng thời kì với “Lặng lẽ Sa Pa”. Đó là
tác phẩm nào, ai là tác giả?
Phần II (4 điểm): Đọc kĩ đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
; / H/I9>*
/&J'#"*J'#GAK68J'7L+"H
H8/M#6N+"5&'3OK6$/P+""
6"H/QR67"*%R*+">S
"*QR67H/27" 3
TUE/&#"*#&5HAC
+"H*3V(%L/K"&&68D
(Theo Lại Minh Lực, “Học online không hiệu quả là do đâu?”, VnExpess.net)
Câu 1 (0.5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 2 (1.5 điểm). Xét theo mục đích nói, câu văn cuối cùng trong đoạn văn bản
thuộc kiểu câu gì? Thực hiện hành động nói nào? Cách thực hiện hành động nói?
Câu 3 (2.0 điểm). Là học sinh, đặc biệt học sinh cuối cấp, bạn không thể chờ đủ
điều kiện thích hợp rồi mới học tập. Viết đoạn văn khoảng nửa trang giấy, trình bày
suy nghĩ về tinh thần tự giác trong học tập của học sinh trong giai đoạn hiện nay.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu Nội dung Điểm
Phần I (6 điểm)
Câu 1 - Nhân vật cảm thấy hạnh phúc vì:
+ anh được biết vì mình góp phần phát hiện đám mây khô mà
không quân ta đã bắn hạ nhiều máy bay Mĩ
+ đó là niềm hạnh phúc khi thấy giá trị công việc của bản thân,
thấy mình có đóng góp cho chiến thắng chung của dân tộc.
- Ngoài ra, trong đoạn trích, người đọc còn thấy anh là một người
rất cởi mở, chân thành và khiêm tốn.
0.25 đ
0.25 đ
0.5 đ
Câu 2 - Câu văn in đậm là hình thức ngôn ngữ đối thoại
- Căn cứ xác định hình thức đối thoại:
+ Ghi lại lời thoại của nhân vật này trò chuyện với nhân vật khác
0.5 đ
0.25 đ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
+ Được đánh dấu bằng cách đặt sau dấu hai chấm, trích dẫn trong
dấu đóng mở ngoặc kép.
0.25 đ
Câu 3 * Hình thức:
- Cấu trúc đoạn diễn dịch + số lượng câu hợp lí (12 câu +-2 câu)
- Câu bị động + Lời dẫn trực tiếp
0.5 đ
1.0 đ
* Nội dung: vẻ đẹp của những con người đáng quý ở mảnh đất
Sa Pa được khắc họa trong tác phẩm
- Nhân vật anh thanh niên: suy nghĩ đẹp, hành động đẹp, nếp sống
đẹp
- Những nhân vật khác ở Sa Pa cũng ngày đêm làm việc và lo nghĩ
cho đất nước:
+ anh cán bộ khí tượng trên đỉnh Phan-xi-păng:
+ ông kĩ sư vườn rau Sa Pa:
+ đồng chí cán bộ nghiên cứu sét:
- Nghệ thuật kể chuyện và khắc họa các nhân vật: xây dựng tình
huống, tự sự xen với trữ tình và bình luận,…
2.0 đ
Câu 4 - Bài thơ “4"=
- Tác giả: Huy Cận
0.25 đ
0.25 đ
Phần II (4 điểm)
Câu 1 PTBĐ chính: nghị luận 0.5đ
Câu 2 - Xét về mục đích nói, đó là câu nghi vấn
- Thực hiện hành động nói: bộc lộ cảm xúc
- Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
Câu 3 * 0HRMột đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy, lập luận mạch
lạc, diễn đạt rõ ràng…).
* ? W:
- Nêu vấn đề: tinh thần tự giác trong học tập của học sinh trong
0.5 đ
1.5 đ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85