Lớp: Lớp 9
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 9 có đáp án

    Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    6.7 K 3.3 K lượt tải
    150.000 ₫
    150.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề thi cuối kì 1 môn Ngữ văn 9 mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(254 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 7
PHÒNG GD&ĐT AN GIANG
TRƯỜNG THCS …
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ Văn 9
Thời gian 90 phút không kể giao đề
I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc kĩ văn bản và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Câu chuyện thứ nhất:
Buổi sáng, cả gia đình đang dùng điểm tâm. con gái tình làm đổ tách phê
trên bàn vào người cha. Người cha tức giận, la mắng con gái. phát khóc.
Người cha quay sang trách vợ đã đặt tách phê quá gần cạnh bàn. Hai vợ chồng
cãi nhau một lúc. Người chồng đùng đùng lên lầu thay áo. Khi người chồng trở
xuống, vẫn còn khóc, chưa kịp ăn xong nên bị lỡ chuyến xe rước đến trường
học. Vợ hối hả đi làm. Người chồng vội nhưng phải đưa con gái đến trường. Sợ
trễ buổi họp quan trọng, người chồng không để ý đến đèn đỏ nên bị cảnh sát giao
thông thổi phạt. Tới trường trễ, côchạy vội vào lớp, không kịp chào cha. Người
chồng đến văn phòng trễ hai mươi phút, phát hiện mình đã bỏ quên chiếc cặp
làm việc nhà. Những diễn tiến tiếp theo đó càng tệ hại hơn. Chiều tối, người
chồng căng thẳng trở về nhà, nhận thấy vợ và con không vui vẻ như mọi khi...
Câu chuyện thứ hai:
Buổi sáng, cả gia đình đang dùng điểm tâm. con gái tình làm đổ tách phê
trên bàn vào người cha. Cô bé sợ hãi nép mình muốn khóc. Người cha lấy khăn lau
bàn nhẹ nhàng nói với con: “Không sao đâu con, lần sau con nhớ để ý hơn một
chút nhé!”. Người cha lên lầu thay áo mang theo chiếc cặp. Khi xuống nhà,
người cha còn kịp vẫy tay chào con gái đang chuẩn bị lên xe rước đến trường học.
Người chồng chào vợ rồi mỗi người vui vẻ đến chỗ làm của mình. Người chồng
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
đến văn phòng sớm năm phút, vui vẻ chào các đồng nghiệp. Một ngày làm việc
hiệu quả, mọi việc diễn ra tốt đẹp. Chiều tối, người chồng trở về nhà, thấy vợ
con vui vẻ chờ đón mình.
(Theo Hạt giống tâm hồn, Quyển 6, quyết 10/90, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí
Minh, 2019)
Câu 1. Cho biết phương thức biểu đạt chính của hai câu chuyện trên. (0,5 điểm)
Câu 2. Xác định từ ghép và từ láy trong các từ sau đây: đùng đùng, hối hả, đèn đỏ,
căng thẳng. (0,5 điểm)
Câu 3. Trong hai câu chuyện trên, câu chuyện nào có kết quả tốt đẹp? (0,5 điểm)
Câu 4. Từ điểm tâm có nghĩa là gì? (0,75 điểm)
Câu 5. Mấu chốt dẫn đến 2 câu chuyện diễn biến kết quả khác nhau chỗ
nào? (0,75 điểm)
Câu 6. Qua hai câu chuyện trên, em rút ra bài học để được một kết quả tốt
đẹp trong cuộc sống? (1,0 điểm)
II. LÀM VĂN (6,0 điểm)
Kể lại câu chuyện Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga trích từ Truyện Lục Vân
Tiên của Nguyễn Đình Chiểu. Qua hành động đánh cướp, cứu dân và thái độ cư xử
với Kiều Nguyệt Nga của Lục Vân Tiên, em nhận thấy nhân vật Lục Vân Tiên
con người như thế nào?
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần Câu Nội dung Điểm
I ĐỌC HIỂU 4.0
1 Phương thức biểu đạt chính: tự sự. 0.5
2 - Từ láy: đùng đùng, hối hả.
- Từ ghép: đèn đỏ, căng thẳng.
0.5
3 Câu chuyện có kết quả tốt đẹp: câu chuyện thứ hai.
4 Từ điểm tâm: ăn lót dạ, hoặc ăn nhẹ, hoặc ăn sáng 0.75
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
nhẹ, hoặc ăn uống.
5 Mấu chốt dẫn đến 2 câu chuyện diễn biến kết
quả khác nhau chỗ cách xử của người cha
khi bị cô bé làm đổ tách cà phê vào người.
0.75
6 Bài học rút ra từ văn bản: để được một kết quả
tốt đẹp trong cuộc sống, có thể:
- Biết kiềm chế, không nóng nảy.
- Mọi chuyện xử trí một cách ôn hòa…
1.0
II LÀM VĂN 6.0
Kể lại câu chuyện Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
nhận xét tính cách nhân vật Lục Vân Tiên trong Truyện Lục
Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu.
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề,
kết bài khái quát được vấn đề.
0.5
b. Xác định đúng vấn đề: Kể lại câu chuyện Lục Vân Tiên
cứu Kiều Nguyệt Nga; qua đó, thấy được tính cách nhân vật
Lục Vân Tiên.
0.5
c. Triển khai nội dung bài viết
HS thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng
tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lẽ dẫn
chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm
- Kể lại câu chuyện Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga:
+ Trên đường về nhà thăm cha mẹ, LVT gặp bọn cướp đang
bức hại dân lành.
+ LVT tức giận, bẻ cây làm gậy, dũng mãnh xông vào bọn
4.0
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
cướp.
+ Nào ngờ, bọn chúng tôi bị LTV đánh cho một trận, kẻ tử
nạn, người trọng thương, bỏ chạy tán loạn.
+ Đánh tan bọn cướp, LVT ân cần hỏi han người gặp nạn,
mới biết đó Kiểu Nguyệt Nga, tiểu thư cùng tỉ nữ trên
đường trở về nhà thì gặp nạn.
+ Nguyệt Nga cảm ơn, mời LVT về nhà để đền ơn cứu
mạng. LVT từ chối, cho rằng, đó việc nghĩa, hành động
phải làm của người quân trử, không cần phải báo đáp.
- Tính cách nhân vật Lục Vân Tiên:
*Qua hành động đánh cướp, cứu dân
- LVT người dũng cảm, giữa đường gặp chuyện bất bình
chẳng tha (biết bọn cướp nhiễu hại dân lành, liền bẻ cây làm
gầy nhằm làng xông vô đánh chúng).
- Người anh hùng vị nghĩa quên thân (không suy tính thiệt
hơn, không ngại nguy tính mạng, xông vào đánh cướp, cứu
dân).
- Chàng thanh niên tài ba (một mình tả xung hữu đột đánh
tan bọn cướp hung hăng, đông đúc).
*Qua thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga
- LTV là người chính trực, hào hiệp.
- Người từ tâm, nhân hậu.
- Người trong nghĩa khinh tài.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
0.5
e. Sáng tạo 0.5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về tính cách nhân vật; cách kể
chuyện mới mẻ hoặc ngôn ngữ diễn đạt của học sinh.
TỔNG ĐIỂM: 10,0
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 7
PHÒNG GD&ĐT AN GIANG
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS …
Năm học: 2022 – 2023 Môn: Ngữ Văn 9
Thời gian 90 phút không kể giao đề
I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc kĩ văn bản và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Câu chuyện thứ nhất:
Buổi sáng, cả gia đình đang dùng điểm tâm. Cô con gái vô tình làm đổ tách cà phê
trên bàn vào người cha. Người cha tức giận, la mắng con gái. Cô bé phát khóc.
Người cha quay sang trách vợ đã đặt tách cà phê quá gần cạnh bàn. Hai vợ chồng
cãi nhau một lúc. Người chồng đùng đùng lên lầu thay áo. Khi người chồng trở
xuống, cô bé vẫn còn khóc, chưa kịp ăn xong nên bị lỡ chuyến xe rước đến trường
học. Vợ hối hả đi làm. Người chồng vội vã nhưng phải đưa con gái đến trường. Sợ
trễ buổi họp quan trọng, người chồng không để ý đến đèn đỏ nên bị cảnh sát giao
thông thổi phạt. Tới trường trễ, cô bé chạy vội vào lớp, không kịp chào cha. Người
chồng đến văn phòng trễ hai mươi phút, và phát hiện mình đã bỏ quên chiếc cặp
làm việc ở nhà. Những diễn tiến tiếp theo đó càng tệ hại hơn. Chiều tối, người
chồng căng thẳng trở về nhà, nhận thấy vợ và con không vui vẻ như mọi khi... Câu chuyện thứ hai:
Buổi sáng, cả gia đình đang dùng điểm tâm. Cô con gái vô tình làm đổ tách cà phê
trên bàn vào người cha. Cô bé sợ hãi nép mình muốn khóc. Người cha lấy khăn lau
bàn và nhẹ nhàng nói với con: “Không sao đâu con, lần sau con nhớ để ý hơn một
chút nhé!”. Người cha lên lầu thay áo và mang theo chiếc cặp. Khi xuống nhà,
người cha còn kịp vẫy tay chào con gái đang chuẩn bị lên xe rước đến trường học.
Người chồng chào vợ rồi mỗi người vui vẻ đến chỗ làm của mình. Người chồng


đến văn phòng sớm năm phút, vui vẻ chào các đồng nghiệp. Một ngày làm việc
hiệu quả, mọi việc diễn ra tốt đẹp. Chiều tối, người chồng trở về nhà, thấy vợ và
con vui vẻ chờ đón mình.
(Theo Hạt giống tâm hồn, Quyển 6, Bí quyết 10/90, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2019)
Câu 1. Cho biết phương thức biểu đạt chính của hai câu chuyện trên. (0,5 điểm)
Câu 2. Xác định từ ghép và từ láy trong các từ sau đây: đùng đùng, hối hả, đèn đỏ, căng thẳng. (0,5 điểm)
Câu 3. Trong hai câu chuyện trên, câu chuyện nào có kết quả tốt đẹp? (0,5 điểm)
Câu 4. Từ điểm tâm có nghĩa là gì? (0,75 điểm)
Câu 5. Mấu chốt dẫn đến 2 câu chuyện có diễn biến và kết quả khác nhau là ở chỗ nào? (0,75 điểm)
Câu 6. Qua hai câu chuyện trên, em rút ra bài học gì để có được một kết quả tốt
đẹp trong cuộc sống? (1,0 điểm)
II. LÀM VĂN (6,0 điểm)
Kể lại câu chuyện Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga trích từ Truyện Lục Vân
Tiên của Nguyễn Đình Chiểu. Qua hành động đánh cướp, cứu dân và thái độ cư xử
với Kiều Nguyệt Nga của Lục Vân Tiên, em nhận thấy nhân vật Lục Vân Tiên là con người như thế nào? HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 4.0 1
Phương thức biểu đạt chính: tự sự. 0.5 2
- Từ láy: đùng đùng, hối hả. 0.5
- Từ ghép: đèn đỏ, căng thẳng. 3
Câu chuyện có kết quả tốt đẹp: câu chuyện thứ hai. 4
Từ điểm tâm: ăn lót dạ, hoặc ăn nhẹ, hoặc ăn sáng 0.75

nhẹ, hoặc ăn uống. 5
Mấu chốt dẫn đến 2 câu chuyện có diễn biến và kết 0.75
quả khác nhau là ở chỗ cách cư xử của người cha
khi bị cô bé làm đổ tách cà phê vào người. 6
Bài học rút ra từ văn bản: để có được một kết quả 1.0
tốt đẹp trong cuộc sống, có thể:
- Biết kiềm chế, không nóng nảy.
- Mọi chuyện xử trí một cách ôn hòa… II LÀM VĂN 6.0
Kể lại câu chuyện Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga và
nhận xét tính cách nhân vật Lục Vân Tiên trong Truyện Lục
Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu.
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn 0.5
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề,
kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề: Kể lại câu chuyện Lục Vân Tiên 0.5
cứu Kiều Nguyệt Nga; qua đó, thấy được tính cách nhân vật Lục Vân Tiên.
c. Triển khai nội dung bài viết 4.0
HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng
tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn
chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm
- Kể lại câu chuyện Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga:
+ Trên đường về nhà thăm cha mẹ, LVT gặp bọn cướp đang bức hại dân lành.
+ LVT tức giận, bẻ cây làm gậy, dũng mãnh xông vào bọn

cướp.
+ Nào ngờ, bọn chúng tôi bị LTV đánh cho một trận, kẻ tử
nạn, người trọng thương, bỏ chạy tán loạn.
+ Đánh tan bọn cướp, LVT ân cần hỏi han người gặp nạn,
mới biết đó là Kiểu Nguyệt Nga, tiểu thư cùng tỉ nữ trên
đường trở về nhà thì gặp nạn.
+ Nguyệt Nga cảm ơn, mời LVT về nhà để đền ơn cứu
mạng. LVT từ chối, cho rằng, đó là việc nghĩa, hành động
phải làm của người quân trử, không cần phải báo đáp.
- Tính cách nhân vật Lục Vân Tiên:
*Qua hành động đánh cướp, cứu dân
- LVT là người dũng cảm, giữa đường gặp chuyện bất bình
chẳng tha (biết bọn cướp nhiễu hại dân lành, liền bẻ cây làm
gầy nhằm làng xông vô đánh chúng).
- Người anh hùng vị nghĩa quên thân (không suy tính thiệt
hơn, không ngại nguy tính mạng, xông vào đánh cướp, cứu dân).
- Chàng thanh niên tài ba (một mình tả xung hữu đột đánh
tan bọn cướp hung hăng, đông đúc).
*Qua thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga
- LTV là người chính trực, hào hiệp.
- Người từ tâm, nhân hậu.
- Người trong nghĩa khinh tài. d. Chính tả, ngữ pháp 0.5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo 0.5


zalo Nhắn tin Zalo