Đề thi cuối kì 1 Sinh học 11 Cánh diều - Đề 2

301 151 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Sinh Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 13 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề cuối kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Sinh học 11 Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Sinh học lớp 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(301 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 SINH HỌC 11 (ĐỀ 2)
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Sinh vật nào sau đây không phải là sinh vật quang tự dưỡng?
A. Bèo hoa dâu.
B. Vi khuẩn oxi hoá sắt.
C. Vi khuẩn lam.
D. Tảo lục.
Câu 2: Sự hấp thụ nước từ dung dịch đất vào tế bào lông hút theo cơ chế
A. thụ động.
B. chủ động.
C. ngược chiều nồng độ.
D. thụ động và chủ động.
Câu 3: Đâu không phải là động lực của dòng mạch gỗ?
A. Áp suất của rễ.
B. Sự thoát hơi nước ở lá.
C. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
D. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan sử dụng.
Câu 4: Sự trao đổi nước dinh dưỡng khoáng thực vật chịu tác động của các
nhân tố là
A. nhiệt độ và ánh sáng.
B. nước trong đất và độ thoáng khí của đất.
C. hệ vi sinh vật vùng rễ.
D. Tất cả các nhân tố trên
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Câu 5: Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C
6
H
12
O
6
cây mía giai đoạn nào
sau đây?
A. Quang phân li nước.
B. Chu trình Calvin.
C. Pha sáng.
D. Giai đoạn hấp thụ ánh sáng.
Câu 6: Những điểm giống nhau giữa thực vật C
4
và CAM là
(1) cố định CO
2
theo hai giai đoạn.
(2) cố định CO
2
diễn ra vào ban ngày.
(3) thích nghi với điều kiện khắc nghiệt của môi trường.
(4) diễn ra trên cùng một tế bào.
A. (1) và (2).
B. (1) và (3).
C. (1) và (4).
D. (2), (3) và (4).
Câu 7: Muốn tăng cường độ hô hấp thì cần phải
A. tăng hàm lượng nước trong tế bào và cơ thể thực vật.
B. giảm hàm lượng nước trong tế bào và cơ thể thực vật.
C. giảm tối đa hàm lượng nước trong tế bào và cơ thể thực vật.
D. loai bỏ hoàn toàn hàm lượng nước trong tế bào và cơ thể thực vật.
Câu 8: Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa bằng hình thức
nào?
A. Tiêu hóa nội bào.
B. Tiêu hóa ngoại bào.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
C. Tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào.
D. Tiêu hóa bằng ống tiêu hóa.
Câu 9: Trao đổi khí của Tôm và Cá thuộc hình thức nào sau đây?
A. Trao đổi khí qua mang.
B. Trao đổi khí qua hệ thống ống khí.
C. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
D. Trao đổi khí qua phổi.
Câu 10: Khi nói về hô hấp ở động vật, nhận định nào dưới đây không đúng?
A. Động vật lấy O
2
từ môi trường vào thể thải CO
2
từ thể ra môi trường.
B. Quá trình hô hấp tế bào giải phóng ATP.
C. Thông qua trao đổi khí với môi trường, CO
2
được vận chuyển đến tế bào, tham
gia vào quá trình hô hấp tế bào.
D. CO
2
sinh ra từ hấp tế bào được vận chuyển đến bề mặt trao đổi khí, rồi thải
ra môi trường.
Câu 11: Tim của những loài động vật nào sau đây có 4 ngăn?
A. Gà, mèo.
B. Cá, chim.
C. Ếch, rùa.
D. Cá, ếch.
Câu 12: Hệ tuần hoàn kín có đặc điểm nào sau đây?
A. Máu chảy liên tục trong mạch kín từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch và về
tim.
B. Tốc độ máu chảy chậm, máu không đi được xa.
C. Máu chảy liên tục trong động mạch với áp lực thấp.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
D. Máu trao đổi chất trực tiếp với tế bào cơ thể, sau đó trở về tim theo các ống góp.
Câu 13: Ý nào sau đây không phải là ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần
hoàn hở?
A. Tim hoạt động không tiêu tốn năng lượng.
B. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình.
C. Máu đến các quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí trao đổi
chất.
D. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.
Câu 14: Phát biểu nào không đúng khi nói về điều hòa hoạt động tim mạch?
A. Tim hoạt động chịu sự điều hòa theo cơ chế thần kinh và thể dịch.
B. Thần kinh đối giao cảm làm tăng nhịp tim, tăng lực co tim.
C. Hormone adrenaline từ tuyến thượng thận có tác dụng làm tăng nhịp tim.
D. Thần kinh đối giao cảm làm giảm nhịp tim, giảm lực co tim.
Câu 15: Nhóm các bệnh nào sau đây thuộc loại bệnh truyền nhiễm?
A. Cúm, cận thị, nấm da, HIV/AIDS.
B. Cúm, sốt rét, nấm da, HIV/AIDS.
C. Ung thư, loãng xương, thoái hóa khớp.
D. Ung thư, cận thị, HIV/AIDS.
Câu 16: Các thành phần chính của miễn dịch không đặc hiệu là
A. da, niêm mạc, dịch nhày, chất tiết, các tế bào thực bào, tế bào giết tự nhiên,
kháng thể.
B. da, niêm mạc, dịch nhày, chất tiết, các tế bào thực bào, tế bào T độc.
C. da, niêm mạc, dịch nhày, chất tiết, các tế bào thực bào, tế bào giết tự nhiên.
D. da, niêm mạc, dịch nhày, chất tiết, các tế bào thực bào, tế bào giết tự nhiên,
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
tế bào plasma.
Câu 17: Phát biểu nào không đúng khi nói về bệnh truyền nhiễm?
A. Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyền từ cá thể này sang cá thể khác.
B. Chỉ cần có tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thểcó thể gây bệnh trong bất
kì điều kiện nào.
C. Tác nhân gây bệnh chủ yếu do virus, vi khuẩn, nấm, nguyên sinh vật gây ra.
D. Để gây bệnh, tác nhân gây bệnh cần hội tụ đủ 3 yếu tố: khả năng gây bệnh,
con đường xâm nhiễm phù hợp và số lượng lớn.
Câu 18: Các dấu hiệu đặc trưng của dị ứng là dấu vết
(1) mẩn ngứa.
(2) sốc phản vệ.
(3) suy hô hấp.
(4) hạ huyết áp.
(5) nôn mửa.
A. (1), (2), (3) và (4).
B. (1), (2), (4) và (5).
C. (1), (3), (4) và (5).
D. (1), (2), (3) và (5).
Câu 19: Quá trình tạo nước tiểu xảy ra ở cấu trúc nào trong thận?
A. Cầu thận.
B. Nang Bowman.
C. Ống thận.
D. Đơn vị thận (nephron).
Câu 20: Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh viêm đường tiết niệu là do
A. uống ít nước, chế độ ăn nhiều muối hoặc tác dụng phụ của thuốc.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 SINH HỌC 11 (ĐỀ 2)
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Sinh vật nào sau đây không phải là sinh vật quang tự dưỡng? A. Bèo hoa dâu.
B. Vi khuẩn oxi hoá sắt. C. Vi khuẩn lam. D. Tảo lục.
Câu 2: Sự hấp thụ nước từ dung dịch đất vào tế bào lông hút theo cơ chế A. thụ động. B. chủ động.
C. ngược chiều nồng độ.
D. thụ động và chủ động.
Câu 3: Đâu không phải là động lực của dòng mạch gỗ?
A. Áp suất của rễ.
B. Sự thoát hơi nước ở lá.
C. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
D. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan sử dụng.
Câu 4: Sự trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng ở thực vật chịu tác động của các nhân tố là
A. nhiệt độ và ánh sáng.
B. nước trong đất và độ thoáng khí của đất.
C. hệ vi sinh vật vùng rễ.
D. Tất cả các nhân tố trên


Câu 5: Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là giai đoạn nào sau đây?
A. Quang phân li nước. B. Chu trình Calvin. C. Pha sáng.
D. Giai đoạn hấp thụ ánh sáng.
Câu 6: Những điểm giống nhau giữa thực vật C4 và CAM là
(1) cố định CO2 theo hai giai đoạn.
(2) cố định CO2 diễn ra vào ban ngày.
(3) thích nghi với điều kiện khắc nghiệt của môi trường.
(4) diễn ra trên cùng một tế bào. A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (1) và (4). D. (2), (3) và (4).
Câu 7: Muốn tăng cường độ hô hấp thì cần phải
A. tăng hàm lượng nước trong tế bào và cơ thể thực vật.
B. giảm hàm lượng nước trong tế bào và cơ thể thực vật.
C. giảm tối đa hàm lượng nước trong tế bào và cơ thể thực vật.
D. loai bỏ hoàn toàn hàm lượng nước trong tế bào và cơ thể thực vật.
Câu 8: Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa bằng hình thức nào?
A. Tiêu hóa nội bào.
B. Tiêu hóa ngoại bào.


C. Tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào.
D. Tiêu hóa bằng ống tiêu hóa.
Câu 9: Trao đổi khí của Tôm và Cá thuộc hình thức nào sau đây?
A. Trao đổi khí qua mang.
B. Trao đổi khí qua hệ thống ống khí.
C. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
D. Trao đổi khí qua phổi.
Câu 10: Khi nói về hô hấp ở động vật, nhận định nào dưới đây không đúng?
A. Động vật lấy O2 từ môi trường vào cơ thể và thải CO2 từ cơ thể ra môi trường.
B. Quá trình hô hấp tế bào giải phóng ATP.
C. Thông qua trao đổi khí với môi trường, CO2 được vận chuyển đến tế bào, tham
gia vào quá trình hô hấp tế bào.
D. CO2 sinh ra từ hô hấp tế bào được vận chuyển đến bề mặt trao đổi khí, rồi thải ra môi trường.
Câu 11: Tim của những loài động vật nào sau đây có 4 ngăn? A. Gà, mèo. B. Cá, chim. C. Ếch, rùa. D. Cá, ếch.
Câu 12: Hệ tuần hoàn kín có đặc điểm nào sau đây?
A. Máu chảy liên tục trong mạch kín từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch và về tim.
B. Tốc độ máu chảy chậm, máu không đi được xa.
C. Máu chảy liên tục trong động mạch với áp lực thấp.


D. Máu trao đổi chất trực tiếp với tế bào cơ thể, sau đó trở về tim theo các ống góp.
Câu 13: Ý nào sau đây không phải là ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở?
A. Tim hoạt động không tiêu tốn năng lượng.
B. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình.
C. Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.
D. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.
Câu 14: Phát biểu nào không đúng khi nói về điều hòa hoạt động tim mạch?
A. Tim hoạt động chịu sự điều hòa theo cơ chế thần kinh và thể dịch.
B. Thần kinh đối giao cảm làm tăng nhịp tim, tăng lực co tim.
C. Hormone adrenaline từ tuyến thượng thận có tác dụng làm tăng nhịp tim.
D. Thần kinh đối giao cảm làm giảm nhịp tim, giảm lực co tim.
Câu 15: Nhóm các bệnh nào sau đây thuộc loại bệnh truyền nhiễm?
A. Cúm, cận thị, nấm da, HIV/AIDS.
B. Cúm, sốt rét, nấm da, HIV/AIDS.
C. Ung thư, loãng xương, thoái hóa khớp.
D. Ung thư, cận thị, HIV/AIDS.
Câu 16: Các thành phần chính của miễn dịch không đặc hiệu là
A. da, niêm mạc, dịch nhày, chất tiết, các tế bào thực bào, tế bào giết tự nhiên, kháng thể.
B. da, niêm mạc, dịch nhày, chất tiết, các tế bào thực bào, tế bào T độc.
C. da, niêm mạc, dịch nhày, chất tiết, các tế bào thực bào, tế bào giết tự nhiên.
D. da, niêm mạc, dịch nhày, chất tiết, các tế bào thực bào, tế bào giết tự nhiên,


zalo Nhắn tin Zalo