Đề thi cuối kì 1 Sinh học 11 Cánh diều - Đề 3

192 96 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Sinh Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề cuối kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Sinh học 11 Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Sinh học lớp 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(192 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 SINH HỌC 11 (ĐỀ 3)
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Năng lượng tích luỹ trong ATP được sử dụng cho các hoạt động sống
của cơ thể thuộc giai đoạn nào?
A. Giai đoạn tổng hợp.
B. Giai đoạn phân giải.
C. Giai đoạn huy động năng lượng.
D. Giai đoạn chuyển hóa.
Câu 2: Rễ hấp thụ khoáng theo cơ thể thụ động phụ thuộc vào
A. sự cung cấp năng lượng của tế bào.
B. các chất mang được hoạt hóa năng lượng.
C. hình dạng của phân tử khoáng.
D. sự chênh lệch nồng độ chất khoáng.
Câu 3: Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về mạch rây?
A. Mạch rây được cấu tạo từ ống rây và tế bào kèm.
B. Dịch mạch rây có thành phần chính là đường sucrose.
C. Các chất được vận chuyển theo hai chiều, từ lá xuống rễ hoặc ngược lại.
D. Các chất được vận chuyển theo một chiều từ rễ lên lá.
Câu 4: Khi chịu tác động của hạn hán, cây thể hình thành phản ứng chống
chịu nào sau đây?
A. Biến đổi hình thái.
B. Tích lũy chất thẩm thấu (proline, đường).
C. Loại bỏ sản phẩm gây độc.
D. Tất cả các phản ứng trên.
Câu 5: Trình tự các giai đoạn trong chu trình Calvin là
A. cố định CO
2
Tái sinh chất nhận → Khử APG thành ALPG.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
B. cố định CO
2
→ Khử APG thành ALPG → Tái sinh chất nhận.
C. khử APG thành ALPG → Cố định CO
2
→Tái sinh chất nhận.
D. khử APG thành ALPG → Tái sinh chất nhận → Cố định CO
2
.
Câu 6: Phát biểu nào đúng khi nói về thực vật CAM?
A. Các loài thực vật CAM mở khí khổng vào ban ngày và đóng vào ban đêm.
B. Thực vật CAM gồm những thực vật sống ở vùng ôn đới và cận nhiệt đới.
C. Giai đoạn cố định CO
2
ở thực vật CAM diễn ra ở 2 loại tế bào là tế bào thịt lá
và tế bào bao bó mạch.
D. Thực vật CAM cũng thực hiện chu trình Calvin giống như thực vật C
3
và C
4
.
Câu 7: Trong hô hấp ở thực vật, chu trình Krebs diễn ra ở
A. ti thể.
B. tế bào chất.
C. lục lạp.
D. nhân.
Câu 8: Quy tắc chung liên quan đến chế độ dinh dưỡng cân bằng ở người là
A. chế độ dinh dưỡng giàu protein, ít carbohydrate.
B. chế độ dinh dưỡng ít chất béo, nhiều chất đạm.
C. chế độ dinh dưỡng ít calo hơn so với nhu cầu của cơ thể.
D. chế độ dinh dưỡng vừa đủ đúng tỉ lệ (phù hợp với tháp dinh dưỡng), bổ
sung đầy đủ nước, vitamin, chất khoáng và chất xơ.
Câu 9: Quá trình trao đổi khí ở động vật diễn ra khi
A. trong môi trường đều có khí oxygen và khí carbon dioxide.
B. sự chênh lệch phân áp oxygen carbon dioxide giữa hai phía của bề mặt
trao đổi khí.
C. có sự chênh lệch phân áp oxygen và carbon dioxide giữa hệ thống ống khí và
bề mặt cơ thể.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
D. trong môi trường có hàm lượng khí carbon dioxide cao hơn nhiều so với hàm
lượng khí oxygen trong cơ thể.
Câu 10: Phát biểu nào đúng khi nói về sự di chuyển của khí O
2
và CO
2
diễn ra ở
ở phổi?
A. Khí O
2
khuếch tán từ phế nang vào máu.
B. Khí O
2
khuếch tán từ máu ra phế nang.
C. Khí CO
2
khuếch tán từ phế nang vào máu.
D. Khí CO
2
di chuyển từ máu ra phế nang nhờ các kênh protein.
Câu 11: Máu giàu oxygen chất dinh dưỡng đi nuôi thể được xuất phát từ
ngăn nào của tim?
A. Tâm nhĩ trái.
B. Tâm nhĩ phải.
C. Tâm thất trái.
D. Tâm thất phải.
Câu 12: Hệ dẫn truyền tim gồm
A. tim, nút xoang nhĩ và các sợi Purkinje.
B. tâm thất, nút nhĩ thất, bó His và các sợi Purkinje.
C. tâm nhĩ, tĩnh mạch phổi, bó His và các sợi Purkinje.
D. nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và các sợi Purkinje.
Câu 13: Hệ tuần hoàn hở không có đặc điểm nào sau đây?
A. Vận tốc máu chảy trong mạch chậm.
B. Máu chảy trong mạch với áp lực thấp.
C. Có hai vòng tuần hoàn là vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
D. Máu chảy vào xoang cơ thể trộn lẫn với dịch mô.
Câu 14: Mao mạch có đặc điểm nào giúp chúng phù hợp với chức năng trao đổi
chất?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
A. Thành mao mạch chỉ bao gồm một lớp tế bào nội mạc, giữa các tế bào vi
lỗ.
B. Số lượng mao mạch rất lớn, tạo ra diện tích trao đổi chất giữa máu tế bào
lớn.
C. Vận tốc máu chảy trong mạch chậm.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 15: Cơ thể chỉ bị bệnh khi tác nhân gây bệnh hội tụ đủ các yếu tố là
A. có khả năng gây bệnh và có trong môi trường sống,
B. có khả năng gây bệnh và có con đường xâm nhiễm phù hợp.
C. có khả năng gây bệnh, có con đường xâm nhiễm phù hợp và số lượng đủ lớn.
D. có trong môi trường sống, tiếp xúc với vật chủ và số lượng đủ lớn.
Câu 16: Phản ứng quá mức của hệ thống miễn dịch người với một số chất
kích thích gọi là
A. thích ứng.
B. dị ứng.
C. miễn dịch.
D. suy giảm miễn dịch.
Câu 17: Hệ miễn dịch có thể bị suy giảm khi
A. tập thể dục thường xuyên.
B. uống nhiều nước.
C. uống nhiều rượu bia.
D. ăn nhiều rau xanh.
Câu 18: Đâu không phải điểm khác nhau giữa miễn dịch không đặc hiệu
miễn dịch đặc hiệu?
A. Miễn dịch đặc hiệu động vật không xương sống, còn miễn dịch không
đặc hiệu có ở tất cả động vật.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
B. Miễn dịch đặc hiệu đáp ứng chậm, còn miễn dịch không đặc hiệu đáp ứng
tức thời.
C. Miễn dịch đặc hiệu bảo vệ thể khỏi các mầm bệnh như virus, vi khuẩn,
còn miễn dịch không đặc hiệu không có khả năng trên.
D. Miễn dịch đặc hiệu hình thành trong đời sống của từng cá thể, còn miễn dịch
không đặc hiệu có ngay từ khi sinh ra.
Câu 19: Quá trình lọc ở cầu thận là
A. quá trình nước các chất hòa tan từ máu qua lỗ lọc của mao mạch cầu thận
ra khoang Bowman, hình thành nước tiểu đầu.
B. quá trình nước các chất hòa tan từ máu qua lỗ lọc của mao mạch cầu thận
ra khoang Bowman, hình thành nước tiểu chính thức.
C. quá trình nước tiểu đầu được tái hấp thụ tại ống thận,
D. quá trình nước tiểu chính thức được ống góp hấp thụ bớt nước chảy vào
bể thận.
Câu 20: Cơ chế điều hòa cân bằng nội môi diễn ra theo trình tự nào sau đây?
A. Kích thích → Trung khu điều hòa → Thụ thể → Cơ quan trả lời.
B. Kích thích → Cơ quan trả lời → Thụ thể → Trung khu điều hòa.
C. Kích thích → Thụ thể → Trung khu điều hòa → Cơ quan trả lời.
D. Kích thích → Thụ thể → Cơ quan trả lời → Trung khu điều hòa.
Câu 21: Khi cơ thể mất nước sẽ dẫn đến hiện tượng nào sau đây?
A. Áp suất thẩm thấu tăng và huyết áp giảm.
B. Áp suất thẩm thấu và huyết áp tăng.
C. Áp suất thẩm thấu giảm và huyết áp tăng.
D. Áp suất thẩm thấu và huyết áp giảm.
Câu 22: Sinh vật tiếp nhận phản ứng thích hợp với kích thích từ môi trường
nhờ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 SINH HỌC 11 (ĐỀ 3)
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Năng lượng tích luỹ trong ATP được sử dụng cho các hoạt động sống
của cơ thể thuộc giai đoạn nào?
A. Giai đoạn tổng hợp.
B. Giai đoạn phân giải.
C. Giai đoạn huy động năng lượng.
D. Giai đoạn chuyển hóa.
Câu 2: Rễ hấp thụ khoáng theo cơ thể thụ động phụ thuộc vào
A. sự cung cấp năng lượng của tế bào.
B. các chất mang được hoạt hóa năng lượng.
C. hình dạng của phân tử khoáng.
D. sự chênh lệch nồng độ chất khoáng.
Câu 3: Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về mạch rây?
A. Mạch rây được cấu tạo từ ống rây và tế bào kèm.
B. Dịch mạch rây có thành phần chính là đường sucrose.
C. Các chất được vận chuyển theo hai chiều, từ lá xuống rễ hoặc ngược lại.
D. Các chất được vận chuyển theo một chiều từ rễ lên lá.
Câu 4: Khi chịu tác động của hạn hán, cây có thể hình thành phản ứng chống chịu nào sau đây?
A. Biến đổi hình thái.
B. Tích lũy chất thẩm thấu (proline, đường).
C. Loại bỏ sản phẩm gây độc.
D. Tất cả các phản ứng trên.
Câu 5: Trình tự các giai đoạn trong chu trình Calvin là
A. cố định CO2 → Tái sinh chất nhận → Khử APG thành ALPG.


B. cố định CO2 → Khử APG thành ALPG → Tái sinh chất nhận.
C. khử APG thành ALPG → Cố định CO2 →Tái sinh chất nhận.
D. khử APG thành ALPG → Tái sinh chất nhận → Cố định CO2.
Câu 6: Phát biểu nào đúng khi nói về thực vật CAM?
A. Các loài thực vật CAM mở khí khổng vào ban ngày và đóng vào ban đêm.
B. Thực vật CAM gồm những thực vật sống ở vùng ôn đới và cận nhiệt đới.
C. Giai đoạn cố định CO2 ở thực vật CAM diễn ra ở 2 loại tế bào là tế bào thịt lá và tế bào bao bó mạch.
D. Thực vật CAM cũng thực hiện chu trình Calvin giống như thực vật C3 và C4.
Câu 7: Trong hô hấp ở thực vật, chu trình Krebs diễn ra ở A. ti thể. B. tế bào chất. C. lục lạp. D. nhân.
Câu 8: Quy tắc chung liên quan đến chế độ dinh dưỡng cân bằng ở người là
A. chế độ dinh dưỡng giàu protein, ít carbohydrate.
B. chế độ dinh dưỡng ít chất béo, nhiều chất đạm.
C. chế độ dinh dưỡng ít calo hơn so với nhu cầu của cơ thể.
D. chế độ dinh dưỡng vừa đủ và đúng tỉ lệ (phù hợp với tháp dinh dưỡng), bổ
sung đầy đủ nước, vitamin, chất khoáng và chất xơ.
Câu 9: Quá trình trao đổi khí ở động vật diễn ra khi
A. trong môi trường đều có khí oxygen và khí carbon dioxide.
B. có sự chênh lệch phân áp oxygen và carbon dioxide giữa hai phía của bề mặt trao đổi khí.
C. có sự chênh lệch phân áp oxygen và carbon dioxide giữa hệ thống ống khí và bề mặt cơ thể.


D. trong môi trường có hàm lượng khí carbon dioxide cao hơn nhiều so với hàm
lượng khí oxygen trong cơ thể.
Câu 10: Phát biểu nào đúng khi nói về sự di chuyển của khí O2 và CO2 diễn ra ở ở phổi?
A. Khí O2 khuếch tán từ phế nang vào máu.
B. Khí O2 khuếch tán từ máu ra phế nang.
C. Khí CO2 khuếch tán từ phế nang vào máu.
D. Khí CO2 di chuyển từ máu ra phế nang nhờ các kênh protein.
Câu 11: Máu giàu oxygen và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể được xuất phát từ ngăn nào của tim? A. Tâm nhĩ trái. B. Tâm nhĩ phải. C. Tâm thất trái. D. Tâm thất phải.
Câu 12: Hệ dẫn truyền tim gồm
A. tim, nút xoang nhĩ và các sợi Purkinje.
B. tâm thất, nút nhĩ thất, bó His và các sợi Purkinje.
C. tâm nhĩ, tĩnh mạch phổi, bó His và các sợi Purkinje.
D. nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và các sợi Purkinje.
Câu 13: Hệ tuần hoàn hở không có đặc điểm nào sau đây?
A. Vận tốc máu chảy trong mạch chậm.
B. Máu chảy trong mạch với áp lực thấp.
C. Có hai vòng tuần hoàn là vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
D. Máu chảy vào xoang cơ thể trộn lẫn với dịch mô.
Câu 14: Mao mạch có đặc điểm nào giúp chúng phù hợp với chức năng trao đổi chất?


A. Thành mao mạch chỉ bao gồm một lớp tế bào nội mạc, giữa các tế bào có vi lỗ.
B. Số lượng mao mạch rất lớn, tạo ra diện tích trao đổi chất giữa máu và tế bào lớn.
C. Vận tốc máu chảy trong mạch chậm.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 15: Cơ thể chỉ bị bệnh khi tác nhân gây bệnh hội tụ đủ các yếu tố là
A. có khả năng gây bệnh và có trong môi trường sống,
B. có khả năng gây bệnh và có con đường xâm nhiễm phù hợp.
C. có khả năng gây bệnh, có con đường xâm nhiễm phù hợp và số lượng đủ lớn.
D. có trong môi trường sống, tiếp xúc với vật chủ và số lượng đủ lớn.
Câu 16: Phản ứng quá mức của hệ thống miễn dịch ở người với một số chất kích thích gọi là A. thích ứng. B. dị ứng. C. miễn dịch.
D. suy giảm miễn dịch.
Câu 17: Hệ miễn dịch có thể bị suy giảm khi
A. tập thể dục thường xuyên.
B. uống nhiều nước.
C. uống nhiều rượu bia.
D. ăn nhiều rau xanh.
Câu 18: Đâu không phải là điểm khác nhau giữa miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu?
A. Miễn dịch đặc hiệu có ở động vật không xương sống, còn miễn dịch không
đặc hiệu có ở tất cả động vật.


zalo Nhắn tin Zalo