ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 SINH HỌC 11 (ĐỀ 2)
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Nhân tố nào sau đây không ảnh hưởng đến quá trình đóng, mở khí khổng?
A. Nhiệt độ môi trường.
B. Độ dày, mỏng của lớp cutin.
C. Hàm lượng nước trong tế bào khí khổng.
D. Nồng độ ion khoáng trong tế bào khí khổng.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng về dòng mạch gỗ?
A. Mạch gỗ được tạo thành do các tế bào hình ống không có thành tế bào nối liền với nhau.
B. Mạch gỗ vận chuyển nước, các chất khoáng hoà tan và một số chất hữu cơ tổng
hợp từ rễ lên thân và lá.
C. Động lực làm cho các chất di chuyển trong dòng mạch gỗ là do sự chênh lệch
gradient nồng độ của các chất vận chuyển.
D. Trong mạch gỗ, lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám giữa phân tử
nước với thành mạch dẫn có tác dụng kéo nước từ rễ lên lá.
Câu 3: Hệ sắc tố thực vật có thể hấp thụ ánh sáng ở những vùng nào trong phổ ánh sáng nhìn thấy? A. Vàng cam. B. Đỏ và xanh tím.
C. Đỏ và xanh lục. D. Cam và tím.
Câu 4: Biện pháp nào sau đây không được dùng để điều khiển quang hợp nhằm
tăng năng suất cây trồng?
A. Tăng diện tích bề mặt lá bằng các kĩ thuật chăm sóc phù hợp.
B. Dùng đèn LED để chiếu sáng.
C. Bón thật nhiều phân bón và tưới thật nhiều nước cho cây.
D. Tuyển chọn các giống cây trồng có sự tích luỹ tối đa sản phẩm quang hợp vào
các cơ quan có giá trị kinh tế.
Câu 5: Kết thúc giai đoạn đường phân, tế bào thu được bao nhiêu phân tử ATP từ một phân tử glucose? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 6: Mục đích chính của việc ngâm hạt trước khi gieo là
A. tăng cường lượng nước trong tế bào để kích thích quá trình hô hấp.
B. giảm nồng độ CO2 trong tế bào để kích thích quá trình hô hấp.
C. tăng nồng độ O2 trong tế bào để kích thích quá trình hô hấp.
D. giữ nhiệt độ ổn định phù hợp với quá trình hô hấp.
Câu 7: Các động vật thuộc ngành Thân lỗ có hình thức tiêu hoá A. ngoại bào. B. nội bào. C. ngoài cơ thể. D. trong cơ thể.
Câu 8: Phát biểu nào không đúng khi nói về quá trình tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá?
A. Thức ăn chủ yếu được tiêu hoá ngoại bào.
B. Gồm các quá trình: tiêu hoá hoá học, tiêu hoá cơ học và tiêu hoá vi sinh vật.
C. Tiêu hoá cơ học nhờ sự co bóp của dạ dày, nhu động ruột và gan.
D. Tiêu hoá cơ học tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu hoá hoá học thức ăn.
Câu 9: Tốc độ khuếch tán khí O2 và CO2 qua bề mặt trao đổi
A. tỉ lệ nghịch với độ dày của bề mặt trao đổi khí.
B. tỉ lệ thuận với độ dày của bề mặt trao đổi khí.
C. không phụ thuộc vào bề mặt trao đổi khí.
D. phụ thuộc vào nồng độ khí nitrogen ở bề mặt trao đổi khí.
Câu 10: Phát biểu nào đúng khi nói về quá trình hô hấp ở động vật?
A. Thông khí ở phổi chim là nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích
khoang thân và thể tích các túi khí.
B. Chim có hệ thống 8 túi khí hỗ trợ cho quá trình thông khí ở phổi diễn ra hiệu quả.
C. Ở người, khi hít vào, phổi dãn rộng, áp suất không khí trong phổi cao hơn áp
suất không khí bên ngoài.
D. Ở côn trùng, sự thông khí được thực hiện nhờ sự co dãn của hệ thống ống khí.
Câu 11: Loài động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kép? A. Cá rô phi. B. Cá sấu. C. Châu chấu. D. Giun đất.
Câu 12: Bộ phận nào sau đây giữ chức năng điều khiển hoạt động điều hoà tim mạch? A. Tim. B. Mạch máu. C. Hành não.
D. Tuyến trên thận.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo tim của người và thú?
A. Tim người và thú là một khối cơ đặc được bao bọc bởi một xoang bao tim.
B. Tim có vách ngăn để chia tim làm hai nửa (nửa trên và nửa dưới).
C. Mỗi nửa được chia làm hai phần gồm một tâm nhĩ ở trên và một tâm thất ở dưới.
D. Giữa các tâm nhĩ, các tâm thất, giữa tâm thất và động mạch có các van tim.
Câu 14: Dụng cụ nào sau đây được sử dụng để đo huyết áp? A. Nhiệt kế.
B. Ống nghe tim phổi.
C. Huyết áp kế điện tử.
D. Máy kích thích điện.
Câu 15: Khi có kích thích (dòng điện) phù hợp gây hưng phấn, khi đó hệ thần kinh
giao cảm – đối giao cảm xuất hiện xung thần kinh tới tim làm cho
A. tim ngừng hoạt động.
B. tim hoạt động chậm hơn lúc bình thường.
C. tim hoạt động nhanh hơn lúc bình thường.
D. tim không thay đổi hoạt động so với lúc bình thường.
Câu 16: Dị ứng là
A. phản ứng quá mức của cơ thể với kháng nguyên của bản thân.
B. phản ứng của cơ thể khi tiếp xúc với các tác nhân của môi trường.
C. phản ứng quá mức khi cơ thể tiếp xúc với dị nguyên.
D. phản ứng của cơ thể khi mắc bệnh.
Câu 17: Tiêm hoặc uống vaccine là
A. đưa kháng nguyên vào cơ thể.
B. đưa chất tạo kháng nguyên vào cơ thể.
Đề thi cuối kì 1 Sinh học 11 Chân trời sáng tạo - Đề 2
320
160 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề cuối kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Sinh học 11 Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Sinh học 11.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(320 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Sinh Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 SINH HỌC 11 (ĐỀ 2)
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Nhân tố nào sau đây không ảnh hưởng đến quá trình đóng, mở khí khổng?
A. Nhiệt độ môi trường.
B. Độ dày, mỏng của lớp cutin.
C. Hàm lượng nước trong tế bào khí khổng.
D. Nồng độ ion khoáng trong tế bào khí khổng.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng về dòng mạch gỗ?
A. Mạch gỗ được tạo thành do các tế bào hình ống không có thành tế bào nối liền
với nhau.
B. Mạch gỗ vận chuyển nước, các chất khoáng hoà tan và một số chất hữu cơ tổng
hợp từ rễ lên thân và lá.
C. Động lực làm cho các chất di chuyển trong dòng mạch gỗ là do sự chênh lệch
gradient nồng độ của các chất vận chuyển.
D. Trong mạch gỗ, lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám giữa phân tử
nước với thành mạch dẫn có tác dụng kéo nước từ rễ lên lá.
Câu 3: Hệ sắc tố thực vật có thể hấp thụ ánh sáng ở những vùng nào trong phổ ánh
sáng nhìn thấy?
A. Vàng cam.
B. Đỏ và xanh tím.
C. Đỏ và xanh lục.
D. Cam và tím.
Câu 4: Biện pháp nào sau đây không được dùng để điều khiển quang hợp nhằm
tăng năng suất cây trồng?
A. Tăng diện tích bề mặt lá bằng các kĩ thuật chăm sóc phù hợp.
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. Dùng đèn LED để chiếu sáng.
C. Bón thật nhiều phân bón và tưới thật nhiều nước cho cây.
D. Tuyển chọn các giống cây trồng có sự tích luỹ tối đa sản phẩm quang hợp vào
các cơ quan có giá trị kinh tế.
Câu 5: Kết thúc giai đoạn đường phân, tế bào thu được bao nhiêu phân tử ATP từ
một phân tử glucose?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 6: Mục đích chính của việc ngâm hạt trước khi gieo là
A. tăng cường lượng nước trong tế bào để kích thích quá trình hô hấp.
B. giảm nồng độ CO
2
trong tế bào để kích thích quá trình hô hấp.
C. tăng nồng độ O
2
trong tế bào để kích thích quá trình hô hấp.
D. giữ nhiệt độ ổn định phù hợp với quá trình hô hấp.
Câu 7: Các động vật thuộc ngành Thân lỗ có hình thức tiêu hoá
A. ngoại bào.
B. nội bào.
C. ngoài cơ thể.
D. trong cơ thể.
Câu 8: Phát biểu nào không đúng khi nói về quá trình tiêu hoá ở động vật có ống
tiêu hoá?
A. Thức ăn chủ yếu được tiêu hoá ngoại bào.
B. Gồm các quá trình: tiêu hoá hoá học, tiêu hoá cơ học và tiêu hoá vi sinh vật.
C. Tiêu hoá cơ học nhờ sự co bóp của dạ dày, nhu động ruột và gan.
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Tiêu hoá cơ học tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu hoá hoá học thức ăn.
Câu 9: Tốc độ khuếch tán khí O
2
và CO
2
qua bề mặt trao đổi
A. tỉ lệ nghịch với độ dày của bề mặt trao đổi khí.
B. tỉ lệ thuận với độ dày của bề mặt trao đổi khí.
C. không phụ thuộc vào bề mặt trao đổi khí.
D. phụ thuộc vào nồng độ khí nitrogen ở bề mặt trao đổi khí.
Câu 10: Phát biểu nào đúng khi nói về quá trình hô hấp ở động vật?
A. Thông khí ở phổi chim là nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích
khoang thân và thể tích các túi khí.
B. Chim có hệ thống 8 túi khí hỗ trợ cho quá trình thông khí ở phổi diễn ra hiệu
quả.
C. Ở người, khi hít vào, phổi dãn rộng, áp suất không khí trong phổi cao hơn áp
suất không khí bên ngoài.
D. Ở côn trùng, sự thông khí được thực hiện nhờ sự co dãn của hệ thống ống khí.
Câu 11: Loài động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kép?
A. Cá rô phi.
B. Cá sấu.
C. Châu chấu.
D. Giun đất.
Câu 12: Bộ phận nào sau đây giữ chức năng điều khiển hoạt động điều hoà tim
mạch?
A. Tim.
B. Mạch máu.
C. Hành não.
D. Tuyến trên thận.
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo tim của người và thú?
A. Tim người và thú là một khối cơ đặc được bao bọc bởi một xoang bao tim.
B. Tim có vách ngăn để chia tim làm hai nửa (nửa trên và nửa dưới).
C. Mỗi nửa được chia làm hai phần gồm một tâm nhĩ ở trên và một tâm thất ở
dưới.
D. Giữa các tâm nhĩ, các tâm thất, giữa tâm thất và động mạch có các van tim.
Câu 14: Dụng cụ nào sau đây được sử dụng để đo huyết áp?
A. Nhiệt kế.
B. Ống nghe tim phổi.
C. Huyết áp kế điện tử.
D. Máy kích thích điện.
Câu 15: Khi có kích thích (dòng điện) phù hợp gây hưng phấn, khi đó hệ thần kinh
giao cảm – đối giao cảm xuất hiện xung thần kinh tới tim làm cho
A. tim ngừng hoạt động.
B. tim hoạt động chậm hơn lúc bình thường.
C. tim hoạt động nhanh hơn lúc bình thường.
D. tim không thay đổi hoạt động so với lúc bình thường.
Câu 16: Dị ứng là
A. phản ứng quá mức của cơ thể với kháng nguyên của bản thân.
B. phản ứng của cơ thể khi tiếp xúc với các tác nhân của môi trường.
C. phản ứng quá mức khi cơ thể tiếp xúc với dị nguyên.
D. phản ứng của cơ thể khi mắc bệnh.
Câu 17: Tiêm hoặc uống vaccine là
A. đưa kháng nguyên vào cơ thể.
B. đưa chất tạo kháng nguyên vào cơ thể.
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. đưa kháng nguyên hoặc chất tạo kháng nguyên vào cơ thể.
D. đưa kháng nguyên và kháng thể vào cơ thể.
Câu 18: Miễn dịch đặc hiệu được chia làm 2 loại là
A. miễn dịch dịch thể và miễn dịch tự nhiên.
B. miễn dịch dịch thể và miễn dịch qua trung gian tế bào.
C. miễn dịch tự nhiên và miễn dịch qua trung gian tế bào.
D. miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch thực bào.
Câu 19: Khi nói về miễn dịch không đặc hiệu, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Miễn dịch không đặc hiệu chỉ xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể.
B. Miễn dịch không đặc hiệu có sự tham gia của các kháng thể do các tế bào
lympho B tiết ra.
C. Miễn dịch không đặc hiệu có sự tham gia của tế bào lympho T độc và T nhớ.
D. Miễn dịch không đặc hiệu mang tính chất bẩm sinh, có thể di truyền và không
cần tiếp xúc trước với kháng nguyên.
Câu 20: Trong điều kiện bình thường, chất nào sau đây được cơ thể bài tiết ra
ngoài cơ thể?
A. CO
2
.
B. Urea.
C. Bilirubin.
D. Cả 3 chất trên.
Câu 21: Cơ quan nào sau đây giữ chức năng điều hoà nồng độ glucose trong huyết
tương?
A. Thận.
B. Gan.
C. Phổi.
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85