Đề thi cuối kì 1 Sinh học 11 Kết nối tri thức - Đề 2

382 191 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Sinh Học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề cuối kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Sinh học 11 Kết nối tri thức mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Sinh học lớp 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(382 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 SINH HỌC 11 (ĐỀ 2)
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Rễ hấp thụ khoáng theo cơ thể thụ động phụ thuộc vào
A. sự cung cấp năng lượng của tế bào.
B. các chất mang được hoạt hóa năng lượng.
C. hình dạng của phân tử khoáng.
D. sự chênh lệch nồng độ chất khoáng.
Câu 2: Phát biểu nào đúng khi nói về các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động trao
đổi nước và dinh dưỡng khoáng?
A. Cường độ ánh sáng tăng trong ngưỡng xác định làm giảm cường độ thoát hơi
nước, giảm sự hấp thụ nước và khoáng.
B. Nếu nhiệt độ tăng quá cao, sự hấp thụ nước khoáng sẽ giảm hoặc dừng hấp
thụ.
C. Trong giới hạn nhất định, độ ẩm đất tỉ lệ nghịch với khả năng hấp thụ nước
khoáng của hệ rễ.
D. Ánh sáng thúc đẩy khí khổng mở, làm giảm tốc độ thoát hơi nước lá, giảm
quá trình hấp thụ nước và khoáng.
Câu 3: Pha sáng của quá trình quang hợp thực vật cung cấp cho pha đồng hoá
CO
2
A. ATP và NADPH.
B. ATP.
C. NADPH.
D. ATP, NADPH và O
2
.
Câu 4: Khi nói về pha tối của quang hợp, phát biểu nào sau đây là đúng?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
A. Diễn ra ở màng thylakoid.
B. Không sử dụng nguyên liệu của pha sáng.
C. Sử dụng sản phẩm của pha sáng để đồng hóa CO
2
.
D. Giải phóng O
2
trong quá trình phân li nước.
Câu 5: Kết thúc giai đoạn đường phân, tế bào thu được bao nhiêu phân tử ATP từ
một phân tử glucose?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 6: Phát biểu nào đúng khi nói về các con đường hô hấp ở thực vật?
A. hấp kị khí con đường diễn ra phổ biến thực vật trong điều kiện bình
thường, có O
2
.
B. Lên men xảy ra trong điều kiện có O
2
, tạo ra nhiều ATP nhất.
C. Hai con đường hô hấp hiếu khí và lên men đều có chung giai đoạn chuỗi chuyền
electron.
D. Lên men phản ứng thích nghi của cây giúp cây tồn tại tạm thời trong điều
kiện thiếu O
2
.
Câu 7: Chế độ ăn uống khoa học là
A. chế độ ăn uống bổ sung nhiều chất béo và chất xơ.
B. chế độ ăn uống nhiều rau xanh và chất xơ.
C. chế độ ăn uống đủ năng lượng và đủ muối khoáng mà cơ thể cần.
D. chế độ ăn uống đủ năng lượng và đủ các chất mà cơ thể cần.
Câu 8: Lipid được tiêu hoá ở cơ quan nào trong hệ tiêu hoá?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
A. Khoang miệng.
B. Dạ dày.
C. Ruột non.
D. Ruột già.
Câu 9: Phổi ở người có diện tích bề mặt trao đổi khí rất lớn là do
A. phổi được cấu tạo từ hàng triệu phế nang.
B. phổi được cấu tạo từ hàng triệu khí quản.
C. phổi có các van đóng, mở phối hợp nhịp nhàng.
D. phổi có hệ thống túi khí nhiều và phân nhánh.
Câu 10: Phát biểu nào đúng khi nói về quá trình trao đổi khí qua hệ thống ống khí?
A. Trao đổi khí qua hệ thống ống khí chỉ gặp ở côn trùng.
B. Ống khí nằm gần lỗ thở là ống khí tận có đường kính nhỏ nhất.
C. Ống khí tận là nơi trao đổi khí O
2
và CO
2
với tế bào cơ thể.
D. Tế bào thể thực hiện trao đổi khí với dòng máu qua thành mao mạch nằm
trên ống khí tận.
Câu 11: Một chu kì tim kéo dài khoảng
A. 0,1 s.
B. 0,3 s.
C. 0,4 s.
D. 0,8 s.
Câu 12: Ở hệ tuần hoàn kín, tim bơm máu vào động mạch với áp lực
A. mạnh, máu chảy liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua tĩnh mạch, mao
mạch và về tim.
B. mạnh, máu chảy liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh
mạch và về tim.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
C. yếu, máu chảy liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch
và về tim.
D. yếu, máu chảy liên tục trong mạch kín, từ mao mạch qua động mạch, tĩnh mạch
và về tim.
Câu 13: Phát biểu nào không đúng khi nói về huyết áp?
A. Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch.
B. Huyết áp tâm thu còn gọi là huyết áp tối đa ứng với tâm thất dãn.
C. Huyết áp giảm dần từ động mạch, tới mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch.
D. Huyết áp tâm trương là huyết áp tối thiểu ứng với tâm thất dãn.
Câu 14: Điểm giống nhau giữa hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở là
A. đều có cấu tạo tim giống nhau.
B. đều có các động mạch.
C. áp lực và vận tốc máu trong hệ mạch đều trung bình hoặc cao.
D. đều có dịch tuần hoàn là máu màu đỏ.
Câu 15: Để đếm nhịp tim thông qua bắt mạch cổ tay, người ta thường dùng
A. ba ngón tay: ngón trỏ, ngón giữa và ngón áp út.
B. ba ngón tay: ngón cái, ngón trỏ và ngón út.
C. hai ngón tay: ngón trỏ và ngón áp út.
D. hai ngón tay: ngón giữa và ngón út.
Câu 16: Nguyên nhân gây bệnh cho người và động vật là do
A. các tác nhân vật lí và hóa học.
B. các tác nhân sinh học.
C. yếu tố di truyền.
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu 17: Dị ứng là
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
A. phản ứng quá mức của cơ thể với kháng nguyên của bản thân.
B. phản ứng của cơ thể khi tiếp xúc với các tác nhân của môi trường.
C. phản ứng quá mức khi cơ thể đối với kháng nguyên nhất định.
D. phản ứng của cơ thể khi mắc bệnh.
Câu 18: Đâu không phải là các đáp ứng của miễn dịch không đặc hiệu?
A. Thực bào.
B. Sốt.
C. Viêm.
D. Hình thành kháng thể.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về miễn dịch nguyên phát
miễn dịch thứ phát?
A. Cả miễn dịch nguyên phát và thứ phát đều thuộc loại miễn dịch đặc hiệu.
B. Miễn dịch nguyên phát được tạo ra khi thể lần đầu tiên tiếp xúc với kháng
nguyên.
C. Miễn dịch thứ phát có hiệu quả kháng bệnh kém hơn miễn dịch nguyên phát.
D. Tiêm chủng vaccine giúp thể chủ động tạo ra miễn dịch nguyên phát
người.
Câu 20: Mỗi nephron được cấu tạo từ
A. cầu thận và ống thận.
B. phần vỏ và phần tủy.
C. quản cầu và nang Bowman.
D. cầu thận và bể thận.
Câu 21: hất nào sau đây không có trong nước tiểu của người khoẻ mạnh?
A. Urea.
B. Muối.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 SINH HỌC 11 (ĐỀ 2)
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Rễ hấp thụ khoáng theo cơ thể thụ động phụ thuộc vào
A. sự cung cấp năng lượng của tế bào.
B. các chất mang được hoạt hóa năng lượng.
C. hình dạng của phân tử khoáng.
D. sự chênh lệch nồng độ chất khoáng.
Câu 2: Phát biểu nào đúng khi nói về các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động trao
đổi nước và dinh dưỡng khoáng?
A. Cường độ ánh sáng tăng trong ngưỡng xác định làm giảm cường độ thoát hơi
nước, giảm sự hấp thụ nước và khoáng.
B. Nếu nhiệt độ tăng quá cao, sự hấp thụ nước và khoáng sẽ giảm hoặc dừng hấp thụ.
C. Trong giới hạn nhất định, độ ẩm đất tỉ lệ nghịch với khả năng hấp thụ nước và khoáng của hệ rễ.
D. Ánh sáng thúc đẩy khí khổng mở, làm giảm tốc độ thoát hơi nước ở lá, giảm
quá trình hấp thụ nước và khoáng.
Câu 3: Pha sáng của quá trình quang hợp ở thực vật cung cấp cho pha đồng hoá CO2 A. ATP và NADPH. B. ATP. C. NADPH. D. ATP, NADPH và O2.
Câu 4: Khi nói về pha tối của quang hợp, phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Diễn ra ở màng thylakoid.
B. Không sử dụng nguyên liệu của pha sáng.
C. Sử dụng sản phẩm của pha sáng để đồng hóa CO2.
D. Giải phóng O2 trong quá trình phân li nước.
Câu 5: Kết thúc giai đoạn đường phân, tế bào thu được bao nhiêu phân tử ATP từ một phân tử glucose? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 6: Phát biểu nào đúng khi nói về các con đường hô hấp ở thực vật?
A. Hô hấp kị khí là con đường diễn ra phổ biến ở thực vật trong điều kiện bình thường, có O2.
B. Lên men xảy ra trong điều kiện có O2, tạo ra nhiều ATP nhất.
C. Hai con đường hô hấp hiếu khí và lên men đều có chung giai đoạn chuỗi chuyền electron.
D. Lên men là phản ứng thích nghi của cây giúp cây tồn tại tạm thời trong điều kiện thiếu O2.
Câu 7: Chế độ ăn uống khoa học là
A. chế độ ăn uống bổ sung nhiều chất béo và chất xơ.
B. chế độ ăn uống nhiều rau xanh và chất xơ.
C. chế độ ăn uống đủ năng lượng và đủ muối khoáng mà cơ thể cần.
D. chế độ ăn uống đủ năng lượng và đủ các chất mà cơ thể cần.
Câu 8: Lipid được tiêu hoá ở cơ quan nào trong hệ tiêu hoá?

A. Khoang miệng. B. Dạ dày. C. Ruột non. D. Ruột già.
Câu 9: Phổi ở người có diện tích bề mặt trao đổi khí rất lớn là do
A. phổi được cấu tạo từ hàng triệu phế nang.
B. phổi được cấu tạo từ hàng triệu khí quản.
C. phổi có các van đóng, mở phối hợp nhịp nhàng.
D. phổi có hệ thống túi khí nhiều và phân nhánh.
Câu 10: Phát biểu nào đúng khi nói về quá trình trao đổi khí qua hệ thống ống khí?
A. Trao đổi khí qua hệ thống ống khí chỉ gặp ở côn trùng.
B. Ống khí nằm gần lỗ thở là ống khí tận có đường kính nhỏ nhất.
C. Ống khí tận là nơi trao đổi khí O2 và CO2 với tế bào cơ thể.
D. Tế bào cơ thể thực hiện trao đổi khí với dòng máu qua thành mao mạch nằm trên ống khí tận.
Câu 11: Một chu kì tim kéo dài khoảng A. 0,1 s. B. 0,3 s. C. 0,4 s. D. 0,8 s.
Câu 12: Ở hệ tuần hoàn kín, tim bơm máu vào động mạch với áp lực
A. mạnh, máu chảy liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua tĩnh mạch, mao mạch và về tim.
B. mạnh, máu chảy liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch và về tim.


C. yếu, máu chảy liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch và về tim.
D. yếu, máu chảy liên tục trong mạch kín, từ mao mạch qua động mạch, tĩnh mạch và về tim.
Câu 13: Phát biểu nào không đúng khi nói về huyết áp?
A. Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch.
B. Huyết áp tâm thu còn gọi là huyết áp tối đa ứng với tâm thất dãn.
C. Huyết áp giảm dần từ động mạch, tới mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch.
D. Huyết áp tâm trương là huyết áp tối thiểu ứng với tâm thất dãn.
Câu 14: Điểm giống nhau giữa hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở là
A. đều có cấu tạo tim giống nhau.
B. đều có các động mạch.
C. áp lực và vận tốc máu trong hệ mạch đều trung bình hoặc cao.
D. đều có dịch tuần hoàn là máu màu đỏ.
Câu 15: Để đếm nhịp tim thông qua bắt mạch cổ tay, người ta thường dùng
A. ba ngón tay: ngón trỏ, ngón giữa và ngón áp út.
B. ba ngón tay: ngón cái, ngón trỏ và ngón út.
C. hai ngón tay: ngón trỏ và ngón áp út.
D. hai ngón tay: ngón giữa và ngón út.
Câu 16: Nguyên nhân gây bệnh cho người và động vật là do
A. các tác nhân vật lí và hóa học.
B. các tác nhân sinh học.
C. yếu tố di truyền.
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu 17: Dị ứng là


zalo Nhắn tin Zalo