Đề thi cuối kì 1 Vật lí 11 Kết nối tri thức - Đề 1

448 224 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Vật Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 16 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề cuối kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Vật lí 11 Kết nối tri thức mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Vật lí lớp 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(448 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC ……….
Môn: VẬT LÍ - LỚP 11 – BỘ KNTT – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT
Nội
dung
kiến
thức
Đơn vị kiến thức, kĩ năng
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1
Dao
động
Dao động điều hoà
1 1 1
Mô tả dao động điều hoà
1 1 1
Vận tốc, gia tốc trong dao
động điều hoà
1 1 1 1
Động năng. Thế năng. Sự
chuyển hoá năng lượng
trong dao động điều hoà
1 1 1
Dao động tắt dần. Dao động
cưỡng bức. Hiện tượng
cộng hưởng
1 1 1
2 Sóng
Mô tả sóng
1 1 1
Sóng ngang. Sóng dọc. Sự
truyền năng lượng của sóng
1 1 1
Sóng điện từ
1 1 1
Giao thoa sóng
1 1 1
Sóng dừng
1 1
Tổng số câu 8 10 10 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Câu 1: Chọn phát biểu sai trong các phương án sau:
A. Dao động điều hòa thì tuần hoàn.
B. Dao động là chuyển động qua lại quanh một vị trí đặc biệt gọi là vị trí cân bằng.
C. Dao động điều hòa dao động trong đó li độ của vật một hàm tan (hay cotan)
của thời gian.
D. Dao động tuần hoàn dao động trạng thái của vật được lặp lại như cũ, theo
hướng cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau xác định.
Câu 2: Một vật dao động điều hòa với biên độ bằng 4 cm. Khi pha của dao động
bằng thì li độ của vật bằng:
A. 2 cm.
B. 4 cm.
C. - 2 cm.
D. - 4 cm.
Câu 3: Tìm phát biểu sai khi nói về dao động điều hoà:
A. Gia tốc sớm pha π so với li độ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ...
TRƯỜNG ...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC ……
Môn: Vật lí lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian giao đề)
Đề số: 01
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
B. Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau.
C. Vận tốc luôn trễ pha so với gia tốc.
D. Vận tốc luôn sớm pha so với li độ.
Câu 4. Một vật dao động điều hòa khi đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí
biên âm thì
A. vận tốc và gia tốc cùng có giá trị dương.
B. độ lớn vận tốc và độ lớn gia tốc cùng giảm.
C. vectơ vận tốc ngược chiều với vectơ gia tốc.
D. độ lớn vận tốc tăng và độ lớn gia tốc không thay đổi.
Câu 5: Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của
vật.
B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
C. bằng động năng của vật khi vật tới VTCB.
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
Câu 6. Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần?
A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.
B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.
D. Dao động tắt dần là dao động có biên độ không đổi trong quá trình dao động.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây sai? Khi một vật dao động điều hòa thì
A. động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. thế năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
D. vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
Câu 8. Sóng cơ học là
A. dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
B. sự lan truyền vật chất theo thời gian.
C. sự truyền chuyển động của các phần tử trong một môi trường.
D. là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường.
Câu 9. Sóng dọc là
A. sóng truyền dọc theo một sợi dây.
B. sóng trong đó phương dao động (của các phần tử của môi trường) trùng với
phương truyền.
C. sóng truyền theo trục tung của trục tọa độ.
D. sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với
phương truyền sóng.
Câu 10: Bước sóng của bức xạ da cam trong chân không là 600 nm thì tần số của bức
xạ đó là
A. 5.10
12
Hz.
B. 5.10
13
Hz.
C. 5.10
14
Hz.
D. 5.10
15
Hz.
Câu 11. Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn sóng dao động cùng phương, cùng
A. biên độ.
B. tần số.
C. pha ban đầu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
D. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 12. Bản chất của sóng dừng là hiện tượng
A. giao thoa sóng.
B. sợi dây bị tách làm đôi.
C. sợi dây đang dao động thì dừng lại.
D. nhiễu xạ sóng.
Câu 13. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về sóng cơ học?
A. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
B. Sóng cơ truyền được trong chân không.
C. Biên độ sóng tại một điểm nhất định trong môi trường sóng truyền qua biên
độ dao động của các phần tử vật chất tại đó.
D. Năng lượng sóngnăng lượng dao động của các phần tử của môi trường có sóng
truyền qua.
Câu 14: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 8 cm. Tại thời điểm t = 0, vật
li độ x = -4 cm đang đi theo chiều âm của trục Ox. Pha ban đầu của dao động
bằng:
A. .
B. .
C. .
D. .
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC ……….
Môn: VẬT LÍ - LỚP 11 – BỘ KNTT – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Nội
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung TT
Đơn vị kiến thức, kĩ năng Vận kiến Nhận Thông Vận dụng thức biết hiểu dụng cao Dao động điều hoà 1 1 1
Mô tả dao động điều hoà 1 1 1
Vận tốc, gia tốc trong dao 1 1 1 1 động điều hoà Dao 1
Động năng. Thế năng. Sự động chuyển hoá năng lượng 1 1 1 trong dao động điều hoà
Dao động tắt dần. Dao động
cưỡng bức. Hiện tượng 1 1 1 cộng hưởng Mô tả sóng 1 1 1
Sóng ngang. Sóng dọc. Sự
truyền năng lượng của sóng 1 1 1 2 Sóng cơ Sóng điện từ 1 1 1 Giao thoa sóng 1 1 1 Sóng dừng 1 1 Tổng số câu 8 10 10 2


ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC ……
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ...
Môn: Vật lí lớp 11 TRƯỜNG ...
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian giao đề) Đề số: 01
Câu 1: Chọn phát biểu sai trong các phương án sau:
A. Dao động điều hòa thì tuần hoàn.
B. Dao động là chuyển động qua lại quanh một vị trí đặc biệt gọi là vị trí cân bằng.
C. Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm tan (hay cotan) của thời gian.
D. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái của vật được lặp lại như cũ, theo
hướng cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau xác định.
Câu 2: Một vật dao động điều hòa với biên độ bằng 4 cm. Khi pha của dao động
bằng thì li độ của vật bằng: A. 2 cm. B. 4 cm. C. - 2 cm. D. - 4 cm.
Câu 3: Tìm phát biểu sai khi nói về dao động điều hoà:
A. Gia tốc sớm pha π so với li độ.


B. Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau.
C. Vận tốc luôn trễ pha so với gia tốc.
D. Vận tốc luôn sớm pha so với li độ.
Câu 4. Một vật dao động điều hòa khi đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì
A. vận tốc và gia tốc cùng có giá trị dương.
B. độ lớn vận tốc và độ lớn gia tốc cùng giảm.
C. vectơ vận tốc ngược chiều với vectơ gia tốc.
D. độ lớn vận tốc tăng và độ lớn gia tốc không thay đổi.
Câu 5: Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.
B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
C. bằng động năng của vật khi vật tới VTCB.
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
Câu 6. Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần?
A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.
B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.
D. Dao động tắt dần là dao động có biên độ không đổi trong quá trình dao động.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây sai? Khi một vật dao động điều hòa thì
A. động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. thế năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.


D. vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
Câu 8. Sóng cơ học là
A. dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
B. sự lan truyền vật chất theo thời gian.
C. sự truyền chuyển động của các phần tử trong một môi trường.
D. là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường. Câu 9. Sóng dọc là
A. sóng truyền dọc theo một sợi dây.
B. sóng trong đó phương dao động (của các phần tử của môi trường) trùng với phương truyền.
C. sóng truyền theo trục tung của trục tọa độ.
D. sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 10: Bước sóng của bức xạ da cam trong chân không là 600 nm thì tần số của bức xạ đó là A. 5.1012 Hz. B. 5.1013 Hz. C. 5.1014 Hz. D. 5.1015 Hz.
Câu 11. Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn sóng dao động cùng phương, cùng A. biên độ. B. tần số. C. pha ban đầu.


zalo Nhắn tin Zalo