Đề thi cuối kì 2 Hóa học 10 Kết nối tri thức - Đề 2

149 75 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu 3 đề thi cuối kì 2 môn Hóa học 10 bộ Kết nối tri thức mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Hóa học lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(149 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Đề số 2
Sở GD- ĐT …
TRƯỜNG THPT …
Mã đề thi: 002
ĐỀ KIỂM TRA KẾT THÚC HỌC KÌ II
Môn: Hóa học 10
Bộ: Kết nối tri thức với cuộc sống
Thời gian làm bài: 45 phút;
(28 câu trắc nghiệm – 4 câu tự luận)
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên học sinh:.....................................................................
Lớp: .............................
Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm (7 điểm)
Mức độ nhận biết:
Câu 1: Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của nguyên tử hydrogen là
A. 0. B. +1. C. -1. D. 0 và +1.
Câu 2: Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa là chất
A. nhường electron.
B. nhận electron.
C. nhận proton.
D. nhường proton.
Câu 3: Cho các phương trình nhiệt hoá học sau:
(1) C
2
H
4
(g) + H
2
(g) → C
2
H
6
(g)
(2) Fe
2
O
3
(s) + 2Al(s) → Al
2
O
3
(s) + 2Fe(s)
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Cả hai phản ứng đều toả nhiệt.
B. Cả hai phản ứng đều thu nhiệt.
C. Phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
D. Phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt.
Câu 4: Công thức tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng theo năng lượng
liên kết là
A.
B.
C.
D.
Câu 5: Phản ứng nào sau đây là phản ứng tỏa nhiệt?
A. Phản ứng nhiệt phân thuốc tím.
B. Phản ứng phân hủy Cu(OH)
2
.
C. Phản ứng đốt cháy khí gas.
D. Phản ứng hòa tan NH
4
Cl trong nước.
Câu 6: Nồng độ đối với chất tan trong dung dịch ở điều kiện chuẩn là
A. 0,01 mol/L. B. 0,1 mol/L.
C. 1 mol/L. D. 0,5 mol/L.
Câu 7: Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái
niệm nào sau đây?
A. Tốc độ phản ứng.
B. Cân bằng hóa học.
C. Phản ứng một chiều.
D. Phản ứng thuận nghịch.
Câu 8: Trường hợp nào dưới đây chỉ đơn vị của tốc độ phản ứng hoá học?
A. m/s. B. mol/L. C. min. D. mol/(L.h).
Câu 9: Khi nồng độ chất tham gia phản ứng càng lớn thì
A. tốc độ phản ứng càng lớn.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
B. tốc độ phản ứng càng giảm.
C. tốc độ phản ứng không thay đổi.
D. tốc độ phản ứng biến thiên liên tục.
Câu 10: Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff được kí hiệu là
A. . B. γ. C. φ. D. θ.
Câu 11: Tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là
A. tính khử.
B. tính base.
C. tính acid.
D. tính oxi hóa.
Câu 12: Halogen nào sau đây thể lỏng ở điều kiện thường?
A. Fluorine.
B. Chlorine.
C. Bromine.
D. Iodine.
Câu 13: Phản ứng hoá học nào sau đây là sai?
A. H
2
+ Cl
2
2HCl.
B. HCl + NaOH → NaCl + H
2
O.
C. F
2
+ H
2
O HF + HFO.
D. Cl
2
+ 2NaOH → NaCl + NaClO + H
2
O.
Câu 14: Hydrogen halide nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. HF. B. HCl. C. HBr. D. HI.
Câu 15: Dung dịch silver nitrate không tác dụng với dung dịch nào sau đây?
A. NaI. B. KF. C. HCl. D. NaBr.
Câu 16: Không nên đựng acid nào sau đây trong chai thuỷ tinh?
A. Sulfuric acid.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
B. Hydrochloric acid.
C. Nitric acid.
D. Hydrofluoric acid.
Mức độ thông hiểu:
Câu 17: Cho các hợp chất sau: SO
2
; H
2
SO
4
; Na
2
SO
4
; Na
2
S; CaSO
3
. Số hợp chất
trong đó sulfur có số oxi hoá +4 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 18: Cho phản ứng hoá học sau: Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
. Chất bị oxi hoá là
A. Fe. B. HCl. C. FeCl
2
. D. H
2
.
Câu 19: Cho các phát biểu sau:
(1). Tất cả các phản ứng cháy đều thu nhiệt.
(2). Phản ứng toả nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
(3). Tất cả các phản ứng mà chất tham gia có chứa nguyên tố oxygen đều toả nhiệt.
(4). Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
Số phát biểu đúng
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 20: Biết phản ứng đốt cháy khí carbon monoxide (CO) như sau:
Ở điều kiện chuẩn, nếu đốt cháy 12,395 L khí CO thì nhiệt lượng toả ra là
A. – 852,5 kJ.
B. – 426,25 kJ.
C. 852,5 kJ.
D. 426,25 kJ.
Câu 21: Hãy cho biết yếu tố nồng độ đã được áp dụng cho quá trình nào sau đây?
A. Khi bếp than, người ta đậy nắp bếp làm cho phản ứng cháy của than chậm
lại.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
B. Phản ứng oxi hóa SO
2
thành SO
3
diễn ra nhanh hơn khi có mặt V
2
O
5
.
C. Bột nhôm (aluminum) phản ứng với dung dịch HCl nhanh hơn so với dây
nhôm.
D. Người ta chẻ nhỏ củi để bếp lửa cháy mạnh hơn.
Câu 22: Cho phản ứng phân hủy N
2
O
5
như sau: 2N
2
O
5
(g) → 4NO
2
(g) + O
2
(g).
Tại thời điểm ban đầu, nồng độ của N
2
O
5
0,02M; Sau 100s, nồng độ N
2
O
5
còn
0,0169M. Tốc độ trung bình của phản ứng phân hủy N
2
O
5
trong 100s đầu tiên là
A. 1,55.10
-5
(mol/ (L.s)).
B. 1,55.10
-5
(mol/ (L.min)).
C. 1,35.10
-5
(mol/ (L.s)).
D. 1,35.10
-5
(mol/ (L.min)).
Câu 23: Khi nhiệt độ tăng thêm 10
o
C, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 2 lần.
Tốc độ phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 20
o
C lên 50
o
C?
A. 2 lần. B. 8 lần.
C. 16 lần. D. 32 lần.
Câu 24: Việc làm nào dưới đây thể hiện sự ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc
độ phản ứng: CaCO
3
(s) + 2HCl(aq) → CaCl
2
(aq) + CO
2
(g) + H
2
O(l)?
A. Pha loãng dung dịch HCl.
B. Nghiền nhỏ đá vôi (CaCO
3
).
C. Sử dụng chất xúc tác.
D. Tăng nhiệt độ của phản ứng.
Câu 25: Đính một mẩu giấy màu ẩm vào dây kim loại gắn với nút đậy bình tam
giác. Sau đó, đưa mẩu giấy vào bình tam giác chứa khí chlorine. Hiện tượng
quan sát được là
A. mẩu giấy đậm màu hơn.
B. mẩu giấy bị nhạt màu dần đến mất màu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Đề số 2 Sở GD- ĐT …
ĐỀ KIỂM TRA KẾT THÚC HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT … Môn: Hóa học 10
Bộ: Kết nối tri thức với cuộc sống Mã đề thi: 002
Thời gian làm bài: 45 phút;
(28 câu trắc nghiệm – 4 câu tự luận)
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên học sinh:.....................................................................
Lớp: ............................. Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm (7 điểm)
Mức độ nhận biết:
Câu 1: Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của nguyên tử hydrogen là A. 0. B. +1. C. -1. D. 0 và +1.
Câu 2: Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa là chất A. nhường electron. B. nhận electron. C. nhận proton. D. nhường proton.
Câu 3: Cho các phương trình nhiệt hoá học sau:
(1) C2H4(g) + H2(g) → C2H6(g)
(2) Fe2O3(s) + 2Al(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s)
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Cả hai phản ứng đều toả nhiệt.
B. Cả hai phản ứng đều thu nhiệt.
C. Phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt.


D. Phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt.
Câu 4: Công thức tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng theo năng lượng liên kết là A. B. C. D.
Câu 5: Phản ứng nào sau đây là phản ứng tỏa nhiệt?
A. Phản ứng nhiệt phân thuốc tím.
B. Phản ứng phân hủy Cu(OH)2.
C. Phản ứng đốt cháy khí gas.
D. Phản ứng hòa tan NH4Cl trong nước.
Câu 6: Nồng độ đối với chất tan trong dung dịch ở điều kiện chuẩn là A. 0,01 mol/L. B. 0,1 mol/L. C. 1 mol/L. D. 0,5 mol/L.
Câu 7: Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm nào sau đây?
A. Tốc độ phản ứng.
B. Cân bằng hóa học.
C. Phản ứng một chiều.
D. Phản ứng thuận nghịch.
Câu 8: Trường hợp nào dưới đây chỉ đơn vị của tốc độ phản ứng hoá học? A. m/s. B. mol/L. C. min. D. mol/(L.h).
Câu 9: Khi nồng độ chất tham gia phản ứng càng lớn thì
A. tốc độ phản ứng càng lớn.


B. tốc độ phản ứng càng giảm.
C. tốc độ phản ứng không thay đổi.
D. tốc độ phản ứng biến thiên liên tục.
Câu 10: Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff được kí hiệu là A. ∝. B. γ. C. φ. D. θ.
Câu 11: Tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là A. tính khử. B. tính base. C. tính acid. D. tính oxi hóa.
Câu 12: Halogen nào sau đây thể lỏng ở điều kiện thường? A. Fluorine. B. Chlorine. C. Bromine. D. Iodine.
Câu 13: Phản ứng hoá học nào sau đây là sai? A. H2 + Cl2 2HCl.
B. HCl + NaOH → NaCl + H2O.
C. F2 + H2O ⇌ HF + HFO.
D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O.
Câu 14: Hydrogen halide nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất? A. HF. B. HCl. C. HBr. D. HI.
Câu 15: Dung dịch silver nitrate không tác dụng với dung dịch nào sau đây? A. NaI. B. KF. C. HCl. D. NaBr.
Câu 16: Không nên đựng acid nào sau đây trong chai thuỷ tinh? A. Sulfuric acid.

B. Hydrochloric acid. C. Nitric acid. D. Hydrofluoric acid.
Mức độ thông hiểu:
Câu 17: Cho các hợp chất sau: SO2; H2SO4; Na2SO4; Na2S; CaSO3. Số hợp chất
trong đó sulfur có số oxi hoá +4 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 18: Cho phản ứng hoá học sau: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. Chất bị oxi hoá là A. Fe. B. HCl. C. FeCl2. D. H2.
Câu 19: Cho các phát biểu sau:
(1). Tất cả các phản ứng cháy đều thu nhiệt.
(2). Phản ứng toả nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
(3). Tất cả các phản ứng mà chất tham gia có chứa nguyên tố oxygen đều toả nhiệt.
(4). Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
Số phát biểu đúng A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 20: Biết phản ứng đốt cháy khí carbon monoxide (CO) như sau:
Ở điều kiện chuẩn, nếu đốt cháy 12,395 L khí CO thì nhiệt lượng toả ra là A. – 852,5 kJ. B. – 426,25 kJ. C. 852,5 kJ. D. 426,25 kJ.
Câu 21: Hãy cho biết yếu tố nồng độ đã được áp dụng cho quá trình nào sau đây?
A. Khi ủ bếp than, người ta đậy nắp bếp lò làm cho phản ứng cháy của than chậm lại.


zalo Nhắn tin Zalo