Đề thi cuối kì 2 KTPL 11 Kết nối tri thức - Đề 3

193 97 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: KTPL
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cuối kì 2 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn KTPL 11 Cánh diều mới nhất năm 2023-2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi KTPL lớp 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(193 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
(HÌNH THỨC: 100% TRẮC NGHIỆM – 40 CÂU) Mức độ đánh giá STT Nội dung học tập Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao 1
Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật 1 1 2
Bình đẳng giới trong các lĩnh vực 2 1 1 1 3
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo 1 1
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong 4 1 1
tham gia quản lí nhà nước và xã hội
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về bầu 5 1 1 cử và ứng cử
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về khiếu 6 1 1 nại, tố tụng
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về bảo vệ 7 1 1 1 1 Tổ quốc
Quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền 8
được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, 2 1 2 1
danh dự, nhân phẩm của công dân 9
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân 1 1 1 1
Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, 10 1 1 1
điện thoại, điện tín của công dân
Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do ngôn 11 3 1 1
luận, báo chí và tiếp cận thông tin
Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín 12 1 1 1 ngưỡng và tôn giáo Tổng số câu hỏi 16 12 8 4 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% ĐỀ BÀI
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Theo quy định của pháp luật, bất kì công dân nào đủ điều kiện đều phải nộp thuế là thể hiện công dân bình đẳng về A. danh dự cá nhân. B. phân chia quyền lợi C. địa vị chính trị. D. nghĩa vụ pháp lí.
Câu 2: Hành vi nào dưới đây không vi phạm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật?


A. Nhà nước có chính sách miễn giảm học phí đối với học sinh là người dân tộc thiểu số.
B. Dù thuộc diện nhập ngũ, nhưng T được miễn gọi nhập ngũ vì là con của chủ tịch xã.
C. Dù vượt đèn đỏ, nhưng anh K không bị xử phạt vì anh là con chủ chủ tịch tỉnh B.
D. Trường tiểu học X từ chối nhận học sinh C vì lý do: em C là người khuyết tật.
Câu 3: Một trong những quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị là: nam, nữ bình đẳng trong
A. tiếp cận các cơ hội việc làm.
B. tham gia quản lý nhà nước.
C. tiến hành hoạt động sản xuất.
D. lựa chọn nghề nghiệp.
Câu 4: Một trong những quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế là: nam, nữ bình đẳng trong việc
A. thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động sản xuất.
B. tiếp cận và hưởng thụ các chính sách về giáo dục, đào tạo.
C. tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử Đại biểu Quốc hội.
D. tiếp cận các khoá đào tạo về khoa học và công nghệ.
Câu 5: Thực hiện quy định về bình đẳng giới
A. là nhiệm vụ lớn nhất của nhà nước.
B. là trách nhiệm của mỗi cá nhân.
C. là trách nhiệm riêng của cơ quan công an.
D. là trách nhiệm riêng của cơ quan tư pháp.
Câu 6: Chủ thể nào dưới đây không vi phạm quy định pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động?
Tình huống. Trường mầm non dân lập B có nhu cầu mở rộng quy mô đào tạo, tăng thêm số lớp trong
trường. Để đáp ứng nhu cầu này, nhà trường đã thông báo tuyển dụng thêm giáo viên. Đọc được thông
báo, anh Q và chị M cùng nộp hồ sơ dự tuyển vào vị trí giáo viên mầm non của trường B. Tuy nhiên,
bà K (hiệu trưởng) đã từ chối hồ sơ của anh Q với lý do: nghề này chỉ phù hợp với nữ giới. A. Bà K và chị M.
B. Anh Q và chị M. C. Bà K và anh Q. D. Bà K, anh Q và chị M.
Câu 7: Chủ thể nào trong tình huống dưới đây không vi phạm quy định pháp luật về bình đẳng giới
trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo?
Tình huống. Anh K và chị P là nhân viên của ông ty X. Hai người đều là những nhân viên có chuyên
môn tốt, thái độ làm việc chăm chỉ và có tinh thần cầu tiến. Nhận thấy những phẩm chất tốt của anh K
và chị P nên anh C (trưởng phòng nhân sự) đã đề cử hai nhân viên này tham gia khóa đào tạo về
chuyển đổi số trong lĩnh vực khoa học môi trường tại nước ngoài. Biết được tin này, anh K và chị P rất
vui và thể hiện nguyện vọng sẵn sàng tham gia khóa đào tạo. Tuy nhiên, khi danh sách đề cử được
chuyển tới ông S (giám đốc công ty), ông S đã gạch tên chị P vì ông cho rằng: lĩnh vực này có nhiều
thách thức, tính cạnh tranh cao nên không phù hợp với nữ giới. A. Anh K, ông S và anh C. B. Chị P, anh K và ông S. C. Anh C, ông S và chị P. D. Chị P, anh K và anh C.
Câu 8: Tất cả các dân tộc sinh sống trên đất nước Việt Nam đều có quyền và nghĩa vụ trung thành với
Tổ quốc - đó là biểu hiện của quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên phương diện nào?

A. Chính trị. B. Kinh tế. C. Văn hóa. D. Giáo dục.
Câu 9: Đọc trường hợp sau và cho biết: ở địa phương B, quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được thể hiện như thế nào?
Trường hợp. Xã B cách xa trung tâm, gần biên giới, có đồng bào của nhiều dân tộc khác nhau cùng
sinh sống. Người dân trên địa bàn xã B tin và theo nhiều tôn giáo khác nhau. Các tôn giáo đều được
quyền xuất bản kinh, sách tôn giáo, sản xuất đồ dùng tôn giáo để phục vụ cho các hoạt động sinh hoạt
tôn giáo của tôn giáo mình. Người dân xã B luôn đoàn kết một lòng, không phân biệt tôn giáo, dân tộc
tích cực tham gia các hoạt động do chính quyền địa phương tổ chức, bảo vệ an ninh, giữ vững biên
cương của Tổ quốc, nhờ đó mà tình nghĩa đồng bào được gắn bó, kinh tế - xã Bội phát triển, đời sống
người dân ngày càng được nâng cao, xã B ngày càng giàu đẹp, đi lên cùng đất nước.
A. Chính quyền xã B phân biệt đối xử giữa các tôn giáo trên địa bàn.
B. Trên địa bàn xã B thường xuyên diễn ra các cuộc xung đột tôn giáo.
C. Các tôn giáo trên địa bàn xã B bình đẳng trong hoạt động tôn giáo.
D. Tại xã B, tín đồ theo các tôn giáo khác nhau thường có mâu thuẫn.
Câu 10: Hành động nào sau đây không phải là biểu hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân?
A. Đăng kí tham gia hiến máu nhân đạo.
B. Biểu quyết khi nhà nước trưng cầu dân ý.
C. Giám sát hoạt động của bộ máy nhà nước.
D. Góp ý xây dựng các văn bản pháp luật.
Câu 11: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hậu quả của những hành vi vi phạm quyền và
nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lý nhà nước và xã hội?
A. Làm giảm lòng tin của công dân vào sự quản lý của Nhà nước.
B. Gây tổn thất về tinh thần, danh dự, uy tín, tài chính… của công dân.
C. Sức khỏe, tính mạnh, danh dự và nhân phẩm của công dân bị đe dọa.
D. Không phát huy được ý thức và vai trò làm chủ đất nước của công dân.
Câu 12: Khi tham gia bầu cử, công dân được thực hiện hành vi nào dưới đây?
A. Khiếu nại, khởi kiện những hành vi sai sót về bầu cử.
B. Ghi tên vào danh sách cử tri ở nhiều địa phương trên cả nước.
A. Sử dụng tài sản hoặc lợi ích vật chất để lôi kéo, mua chuộc cử tri.
D. Lợi dụng bầu cử để tuyên truyền trái những thông tin với pháp luật.
Câu 13: Đối với cơ quan nhà nước, hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bầu cử và ứng
cử gây ra hậu quả như thế nào?
A. Suy sụp tinh thần và gây tổn thất kinh tế cho công dân.
B. Không thể hiện được nguyện vọng của bản thân công dân.
C. Ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng, danh dự của công dân.
D. Gây nên tình trạng mất an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội.
Câu 14: Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền khiếu nại trong trường hợp nào sau đây?


A. Chứng kiến hành vi hung hãn.
B. Bắt gặp đối tượng khủng bố.
C. Phát hiện nơi tội phạm lẩn trốn.
D. Bị truy thu thuế chưa thỏa đáng.
Câu 15: Trong trường hợp dưới đây, chị M đã thực hiện quyền nào của công dân?
Trường hợp. Anh T là cán bộ địa chính - xây dựng của phường H đã nhận của bà Q (giám đốc doanh
nghiệp tư nhân X đóng trên địa bàn phường H) số tiền 10 triệu đồng để không gây khó khăn cho việc
cấp giấy chứng nhận cho bà. Biết được sự việc trên, chị M đã thu thập chứng cứ và đến cơ quan công
an phường H để trình báo. A. Tố cáo. B. Truy tố. C. Khiếu nại. D. Khởi kiện.
Câu 16: Bảo vệ Tổ quốc không bao gồm hoạt động nào sau đây?
A. Tham gia nghĩa vụ quân sự.
B. Bảo vệ trật tự, an ninh xã hội.
C. Góp ý cho chính sách phát triển kinh tế.
D. Thực hiện chính sách hậu phương quân đội.
Câu 17: Hành vi nào sau đây là thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân?
A. Tham gia biểu tình, bãi công.
B. Tham gia bảo vệ an ninh vùng biên giới.
C. Tham gia các hoạt động thiện nguyện.
D. Thực hiện đóng thuế thu nhập cá nhân.
Câu 18: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hậu quả của những hành vi vi phạm quyền và
nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc?
A. Có thể gây nguy hại đến chủ quyền quốc gia.
B. Xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân.
C. Gây mất an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội.
D. Là nhân tố duy nhất gây mất trật tự an toàn xã hội.
Câu 19: Đọc tình huống sau và cho biết: chủ thể nào đã vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc?
Tình huống. Ông Đ lập một nhóm kín trên mạng xã hội tập hợp những người có tư tưởng bất mãn với
chính quyền và tổ chức họp bàn kế hoạch, chuẩn bị vũ khí, công cụ hỗ trợ dự kiến tổ chức một cuộc
bạo loạn với mục đích gây mất trật tự xã hội, an ninh chính trị nhằm chống phá Nhà nước Việt Nam.
Nhóm người này thường xuyên hội họp, bàn bạc kế hoạch tại nhà riêng của ông Đ tại xã X vào sáng
chủ nhật hàng tuần. Anh K, chị V là hàng xóm của ông Đ. Nhận thấy những dấu hiệu khả nghi, anh K
và chị V đã bí mật trình báo tới lực lượng công an xã X. A. Anh K và chị V. B. Công an xã X. C. Ông Đ và đồng phạm. D. Ông Đ, anh K và chị V.
Câu 20: Theo quy định của pháp luật: không ai bị bắt nếu không có quyết định của Toà án, quyết định
hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp cá nhân đó
A. vi phạm pháp luật bị bắt quả tang.
B. đang thực hiện các giao dịch dân sự.
C. công khai đấu giá tài sản của bản thân.
D. ủy quyền giao dịch các hợp đồng dân sự.
Câu 21: Công dân có hành vi bịa đặt để hạ uy tín của người khác là xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về A. danh dự, nhân phẩm.
B. tính mạng, sức khỏe.


zalo Nhắn tin Zalo