Đề thi cuối kì 2 Lịch sử 10 Cánh diều - Đề 1

223 112 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề thi giữa kì 2 môn Lịch sử 10 bộ Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(223 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC …………..
MÔN: LỊCH SỬ 10 - BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU
ĐỀ SỐ 1
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Nhà nước Phù Nam ra đời vào khoảng thời gian nào?
A. Thế kỉ I. B. Thế kỉ VII. C. Thế kỉ VII TCN. D. Thế kỉ V.
Câu 2. Điểm tương đồng sở điều kiện tự nhiên giữa hai nền văn minh Việt cổ văn minh Phù
Nam là gì?
A. Khí hậu khắc nghiệt, mưa ít, đất đai cằn cỗi.
B. Địa hình bị chia cắt mạnh, không giáp biển.
C. Khí hậu hàn đới với đặc trưng lạnh giá, ít mưa.
D. Có các sông lớn, đồng bằng châu thổ màu mỡ.
Câu 3. Cư dân Phù Nam sùng mộ những tôn giáo nào dưới đây?
A. Đạo giáo và Thiên Chúa giáo. B. Phật giáo và Hin-đu giáo.
C. Nho giáo và Hồi giáo. D. Hồi giáo và Thiên Chúa giáo.
Câu 4. Văn minh Chăm-pa và văn minh Phù Nam đều chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của nền văn minh nào
dưới đây?
A. Văn minh Ai Cập cổ đại. B. Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại.
C. Văn minh Ấn Độ cổ - trung đại. D. Văn minh Hy Lạp cổ đại.
Câu 5. Yếu tố nào quyết định sự phát triển rực rỡ của nền văn minh Đại Việt?
A. Sự phục hồi của nền văn minh Âu Lạc. B. Sự tiếp thu thành tựu văn minh Trung Hoa.
C. Nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt. D. Sự tiếp thu tinh hoa văn minh Ấn Độ.
Câu 6. Việt Nam thời phong kiến, tưởng nào được xem tiêu chuẩn đạo đức cao nhất để đánh
giá con người và các hoạt động xã hội?
A. Yêu nước, thương dân. B. Tương thân tương ái.
C. Nhân nghĩa, dũng cảm. D. Yêu chuộng hòa bình.
Câu 7. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống tinh thần của cư dân Việt cổ?
A. Phong tục treo câu đối trước cửa vào dịp Tết.
B. Tổ chức đua thuyền, đấu vật trong dịp lễ hội.
C. Có tục ăn trầu cau, nhuộm răng, xăm mình,…
D. Tín ngưỡng sùng bái các lực lượng tự nhiên.
Câu 8. Người Việt đã tiếp thu có chọn lọc từ nền văn minh Trung Quốc các thành tựu về
A. tư tưởng Nho giáo, giáo dục, khoa cử,... B. tôn giáo (Hin-đu giáo), nghệ thuật, kiến trúc...
C. tôn giáo (Công giáo), chữ viết, luật pháp,... D. chữ La-tinh, thể chế chính trị, luật pháp,...
Câu 9. Công trình kiến trúc nào dưới đây được coi minh chứng cho sự phát triển rực rỡ của văn
minh Đại Việt trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục?
A. Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội). B. Lai Viễn Kiều (Quảng Nam).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
C. Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam). D. Dinh Độc Lập (TP. Hồ Chí Minh).
Câu 10. Loại hình nhà ở phổ biến của cư dân Chăm-pa là gì?
A. Nhà trệt xây từ gạch nung. B. Nhà mái lợp tranh, vách đất.
C. Nhà lầu xây từ đá ong. D. Nhà sàn làm từ gỗ, tre, nứa.
Câu 11. Việc cư dân Chăm-pa sáng tạo ra chữ viết riêng không phản ánh ý nghĩa nào dưới đây?
A. Chữ viết là phương tiện để ghi chép, lưu trữ nhiều thành tựu văn minh khác.
B. Cho thấy tinh thần dân tộc và sự phát triển cao về tư duy của cư dân.
C. Phản ánh tính khép kín trong quan hệ với các nền văn minh bên ngoài.
D. Là minh chứng cho sự tiếp thu có sáng tạo các thành tựu văn minh Ấn Độ.
Câu 12. Một trong những tác phẩm về khoa học quân sự nổi tiếng của Trần Quốc Tuấn là
A. Hổ trướng khu cơ. B. Tam thập lục kế. C. Thập nhị binh thư. D. Binh thư yếu lược.
Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng sở về điều kiện tự nhiên dẫn đến sự hình
thành của văn minh Chăm-pa?
A. Đường bờ biển dài thuận lợi cho giao lưu kinh tế.
B. Địa hình đan xen cao nguyên với đồng bằng.
C. Có nhiều cánh đồng màu mỡ ven sông Thu Bồn.
D. Nguồn cung cấp nước dồi dào từ hệ thống sông Hồng.
Câu 14. Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành ở khu vực nào sau đây?
A. Lưu vực sông Hồng và sông Thu Bồn.
B. Các tỉnh đồng bằng Nam Trung Bộ.
C. Lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả.
D. Các tỉnh miền núi và trung du phía Bắc.
Câu 15. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng điểm tương đồng giữa nhà nước Văn Lang và Âu Lạc?
A. Đứng đầu bộ máy nhà nước là vua. B. Có luật pháp và quân đội mạnh.
C. Kinh đô đóng tại vùng Phong Khê. D. Có vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố.
Câu 16. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về khái niệm văn minh Đại Việt?
A. Hình thành và phát triển cùng với quốc gia Đại Việt.
B. Là nền văn minh đầu tiên của dân tộc Việt Nam.
C. Chủ thể là cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
D. Phát triển rực rỡ trên các lĩnh vực đời sống xã hội.
Câu 17. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tình hình kinh tế của Đại Việt thời phong
kiến?
A. Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo với cây trồng chính là lúa nước.
B. Hoạt động buôn bán giữa các làng, các vùng trong nước diễn ra nhộn nhịp.
C. Không có quan hệ trao đổi, buôn bán với bất kì quốc gia nào.
D. Thủ công nghiệp phát triển, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và trao đổi.
Câu 18. Văn minh Đại Việt còn có tên gọi khác là
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
A. văn minh sông Mã. B. văn minh Thăng Long.
C. văn minh sông Hồng. D. văn minh Việt cổ.
Câu 19. Văn minh Chăm-pa có đặc điểm gì?
A. Hình thành trên nền tảng thủ công nghiệp và thương mại.
B. Khép kín, không có sự giao lưu với bên ngoài.
C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn minh Ấn Độ.
D. Chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn minh Tây Á và Bắc Phi.
Câu 20. Người Việt cổ thời Văn Lang - Âu Lạc thường xăm mình để
A. thể hiện sự tôn kính với thần linh. B. thể hiện sự hòa hợp với tự nhiên.
C. hóa trang trong các dịp lễ hội. D. tránh bị thủy quái làm hại.
Câu 21. Đồng bào dân tộc thiểu số một số tỉnh phía Bắc Việt Nam thường canh tác theo hình thức
ruộng bậc thang, vì họ
A. chủ yếu trồng các cây: ngô, khoai, sắn. B. không biết làm nông nghiệp trồng lúa nước.
C. cư trú ở các đồng bằng ven sông. D. sinh sống ở vùng địa hình cao, dốc.
Câu 22. Việc nhà nước Lê đặt lệ xướng danh và khắc tên các tiến sĩ vào bia đá ở Văn Miếu đã thể hiện
chính sách nào?
A. Trọng nông, ức thương. B. Trọng dụng nhân tài.
C. Yêu nước, thương dân. D. Đoàn kết toàn dân tộc.
Câu 23. Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam được hình thành trước hết dựa trên cơ sở nào
sau đây?
A. Quá trình chinh phục thiên nhiên. B. Quá trình đấu tranh xã hội, chống ngoại xâm.
C. Quá trình giao lưu văn hoá với bên ngoài. D. Tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước.
Câu 24. Cồng chiêng là loại nhạc khí của các dân tộc thuộc khu vực nào sau đây ở Việt Nam?
A. Đông Bắc. B. Tây Nguyên. C. Tây Bắc. D. Nam Trung Bộ.
Câu 25. Nguyên tắc bản, chỉ đạo việc xây dựng quan hệ giữa các dân tộc - tộc người của Đảng
nhà nước Việt Nam hiện nay là gì?
A. “Chú trọng phát triển kinh tế các dân tộc ở vùng sâu, vùng xa”.
B. “Chính sách dân tộc là chiến lược cơ bản, lâu dài, là vấn đề cấp bách”.
C. “Các dân tộc giữ gìn bản văn hóa sắc riêng”.
D. “Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ nhau cùng phát triển”.
Câu 26. Văn minh Đại Việt có ưu điểm gì?
A. Phát triển rực rỡ, toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
B. Góp phần tạo ra tính năng động, sáng tạo của các cá nhân và xã hội.
C. Chứa đựng nhiều yếu tố duy tâm trong đời sống văn hóa tinh thần.
D. Thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của các lĩnh vực khoa học, kĩ thuật.
Câu 27. Đồ ăn, thức uống cơ bản của người Kinh ở miền Bắc là
A. xôi, ngô, rượu đoác. B. cơm nếp, nước vối.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
C. cơm tẻ, nước chè. D. mèn mén, rượu cần.
Câu 28. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
A. Là yếu tố khẳng định vị thế quốc gia trước những thách thức của thời đại mới.
B. Góp phần thiết thực, đưa công cuộc kháng chiến, kiến quốc đến thành công.
C. Là nền tảng, quyết định thành công của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
D. Là yếu tố không thể tách rời với việc khẳng định chủ quyền biên giới, biển đảo.
Câu 29. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về quá trình phát triển của văn minh Đại Việt?
A. Nhà Nguyễn sụp đổ (1945) đã chấm dứt sự phát triển của văn minh Đại Việt.
B. Đầu thế kỉ XVI, văn minh Đại Việt có sự giao lưu với văn hóa phương Tây.
C. Phát triển mạnh mẽ, thể hiện tính dân tộc rõ nét trong các thế kỉ XI - XV.
D. Văn minh Đại Việt bước đầu được định hình vào khoảng thế kỉ X.
Câu 30. thời cổ - trung đại, các vương triều đã thực hiện nhiều chính sách nhằm củng cố khối
đoàn kết dân tộc, ngoại trừ việc
A. đoàn kết các tầng lớp nhân dân.
B. đề cao sự hòa thuận trong nội bộ triều đình.
C. đề cao tính tự trị, biệt lập giữa các dân tộc, vùng miền.
D. đoàn kết các tộc người trong cộng đồng quốc gia.
Câu 31. So với chữ Hán và chữ Nôm, chữ Quốc ngữ theo mẫu tự La-tinh có ưu điểm gì?
A. Tiện lợi, khoa học, khả năng ghép chữ linh hoạt, dễ phổ biến, ghi nhớ.
B. Nhiều hình nét, kí tự nên dễ dàng phổ biến rộng rãi trong dân chúng.
C. Có hàng ngàn kí tự nên dễ dàng diễn đạt các khái niệm trừu tượng.
D. Dễ dàng ghi nhớ do sử dụng hình ảnh minh họa để diễn đạt ngôn từ.
Câu 32. Năm dân tộc có số dân đông nhất ở Việt Nam xếp lần lượt từ cao xuống thấp là
A. Kinh, Tày, Thái, Mường, H'mông. B. Kinh, Tày, Nùng, Mường, H'mông.
C. Kinh, Tày, Thái, Khơ-me, H'mông. D. Kinh, Lô Lô, Hà Nhì, Thổ, Bố Y.
Câu 33. Khăn Piêu là một sản phẩm thổ cẩm nổi tiếng của dân tộc nào?
A. Dân tộc Lô Lô. B. Dân tộc Thái. C. Dân tộc Hà Nhì. D. Dân tộc H’mông.
Câu 34. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về đời sống vật chất của cộng đồng các dân tộc
Việt Nam?
A. Có nét độc đáo riêng của từng tộc người. B. Đơn điệu, nhàm chán, không có bản sắc riêng.
C. Mang tính thống nhất trong sự đa dạng. D. Ngày càng phong phú, đa dạng.
Câu 35. Trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam,
nhân tố nào giữ vai trò quyết định mọi thắng lợi?
A. Phương tiện chiến đấu hiện đại. B. Sự ủng hộ, giúp đỡ của bên ngoài.
C. Lòng yêu nước, đoàn kết toàn dân. D. Vũ khí tốt, thành lũy kiên cố.
Câu 36. Nhận xét nào sau đây đúng về các chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Việt Nam?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
A. Triển khai trên diện rộng nhưng thiếu trọng tâm và trọng điểm.
B. Thiếu tính sáng tạo, chưa phát huy được hiệu quả trên thực tế.
C. Mang tính cụ thể, chỉ được triển khai trên một lĩnh vực nhất định.
D. Mang tính toàn diện, khai thác mọi tiềm năng của đất nước.
Câu 37. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tổ chức bộ máy nhà nước của Đại Việt thời
phong kiến?
A. Không ngừng được củng cố, hoàn thiện. B. Vai trò quản lí của nhà nước ngày càng chặt chẽ.
C. Tổ chức theo thể chế quân chủ lập hiến. D. Tổ chức theo thể chế quân chủ chuyên chế.
Câu 38. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của văn minh Đại Việt?
A. Thể hiện sức sáng tạo, sự lao động bền bỉ của các thế hệ người Việt.
B. Tạo nên sức mạnh dân tộc trọng các cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc.
C. Góp phần bảo tồn, giữ gìn và phát huy thành tựu của văn minh Việt cổ.
D. Có sức lan tỏa và ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của văn minh Trung Hoa.
Câu 39. Nghị định 57/2007/NĐ - CP về chính sách ưu tiên tuyển sinh hỗ trợ học tập đối với học
sinh dân tộc thiểu số là biểu hiện cụ thể của chính sách dân tộc trên lĩnh vực nào?
A. Kinh tế. B. Giáo dục. C. Quốc phòng. D. Y tế.
Câu 40. Đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam chủ yếu cư trú trong các
A. nhà nửa lầu nửa trệt. B. nhà sàn dựng từ gỗ.
C. nhà trệt lợp mái lá. D. nhà mái bằng xây từ gạch.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
1-A 2-D 3-B 4-C 5-C 6-A 7-A 8-A 9-A 10-A
11-C 12-D 13-D 14-C 15-A 16-B 17-C 18-B 19-C 20-D
21-D 22-B 23-D 24-B 25-D 26-A 27-C 28-B 29-A 30-C
31-A 32-A 33-B 34-B 35-C 36-D 37-C 38-D 39-B 40-B
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC …………..
MÔN: LỊCH SỬ 10 - BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU ĐỀ SỐ 1
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Nhà nước Phù Nam ra đời vào khoảng thời gian nào? A. Thế kỉ I. B. Thế kỉ VII. C. Thế kỉ VII TCN. D. Thế kỉ V.
Câu 2. Điểm tương đồng cơ sở điều kiện tự nhiên giữa hai nền văn minh Việt cổ và văn minh Phù Nam là gì?
A. Khí hậu khắc nghiệt, mưa ít, đất đai cằn cỗi.
B. Địa hình bị chia cắt mạnh, không giáp biển.
C. Khí hậu hàn đới với đặc trưng lạnh giá, ít mưa.
D. Có các sông lớn, đồng bằng châu thổ màu mỡ.
Câu 3. Cư dân Phù Nam sùng mộ những tôn giáo nào dưới đây?
A. Đạo giáo và Thiên Chúa giáo.
B. Phật giáo và Hin-đu giáo.
C. Nho giáo và Hồi giáo.
D. Hồi giáo và Thiên Chúa giáo.
Câu 4. Văn minh Chăm-pa và văn minh Phù Nam đều chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của nền văn minh nào dưới đây?
A. Văn minh Ai Cập cổ đại.
B. Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại.
C. Văn minh Ấn Độ cổ - trung đại.
D. Văn minh Hy Lạp cổ đại.
Câu 5. Yếu tố nào quyết định sự phát triển rực rỡ của nền văn minh Đại Việt?
A. Sự phục hồi của nền văn minh Âu Lạc.
B. Sự tiếp thu thành tựu văn minh Trung Hoa.
C. Nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt. D. Sự tiếp thu tinh hoa văn minh Ấn Độ.
Câu 6. Ở Việt Nam thời phong kiến, tư tưởng nào được xem là tiêu chuẩn đạo đức cao nhất để đánh
giá con người và các hoạt động xã hội?
A. Yêu nước, thương dân.
B. Tương thân tương ái.
C. Nhân nghĩa, dũng cảm.
D. Yêu chuộng hòa bình.
Câu 7. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống tinh thần của cư dân Việt cổ?
A. Phong tục treo câu đối trước cửa vào dịp Tết.
B. Tổ chức đua thuyền, đấu vật trong dịp lễ hội.
C. Có tục ăn trầu cau, nhuộm răng, xăm mình,…
D. Tín ngưỡng sùng bái các lực lượng tự nhiên.
Câu 8. Người Việt đã tiếp thu có chọn lọc từ nền văn minh Trung Quốc các thành tựu về
A. tư tưởng Nho giáo, giáo dục, khoa cử,...
B. tôn giáo (Hin-đu giáo), nghệ thuật, kiến trúc...
C. tôn giáo (Công giáo), chữ viết, luật pháp,... D. chữ La-tinh, thể chế chính trị, luật pháp,...
Câu 9. Công trình kiến trúc nào dưới đây được coi là minh chứng cho sự phát triển rực rỡ của văn
minh Đại Việt trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục?
A. Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).
B. Lai Viễn Kiều (Quảng Nam).


C. Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam).
D. Dinh Độc Lập (TP. Hồ Chí Minh).
Câu 10. Loại hình nhà ở phổ biến của cư dân Chăm-pa là gì?
A. Nhà trệt xây từ gạch nung.
B. Nhà mái lợp tranh, vách đất.
C. Nhà lầu xây từ đá ong.
D. Nhà sàn làm từ gỗ, tre, nứa.
Câu 11. Việc cư dân Chăm-pa sáng tạo ra chữ viết riêng không phản ánh ý nghĩa nào dưới đây?
A. Chữ viết là phương tiện để ghi chép, lưu trữ nhiều thành tựu văn minh khác.
B. Cho thấy tinh thần dân tộc và sự phát triển cao về tư duy của cư dân.
C. Phản ánh tính khép kín trong quan hệ với các nền văn minh bên ngoài.
D. Là minh chứng cho sự tiếp thu có sáng tạo các thành tựu văn minh Ấn Độ.
Câu 12. Một trong những tác phẩm về khoa học quân sự nổi tiếng của Trần Quốc Tuấn là
A. Hổ trướng khu cơ. B. Tam thập lục kế.
C. Thập nhị binh thư. D. Binh thư yếu lược.
Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở về điều kiện tự nhiên dẫn đến sự hình
thành của văn minh Chăm-pa?
A. Đường bờ biển dài thuận lợi cho giao lưu kinh tế.
B. Địa hình đan xen cao nguyên với đồng bằng.
C. Có nhiều cánh đồng màu mỡ ven sông Thu Bồn.
D. Nguồn cung cấp nước dồi dào từ hệ thống sông Hồng.
Câu 14. Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành ở khu vực nào sau đây?
A. Lưu vực sông Hồng và sông Thu Bồn.
B. Các tỉnh đồng bằng Nam Trung Bộ.
C. Lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả.
D. Các tỉnh miền núi và trung du phía Bắc.
Câu 15. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng điểm tương đồng giữa nhà nước Văn Lang và Âu Lạc?
A. Đứng đầu bộ máy nhà nước là vua.
B. Có luật pháp và quân đội mạnh.
C. Kinh đô đóng tại vùng Phong Khê.
D. Có vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố.
Câu 16. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về khái niệm văn minh Đại Việt?
A. Hình thành và phát triển cùng với quốc gia Đại Việt.
B. Là nền văn minh đầu tiên của dân tộc Việt Nam.
C. Chủ thể là cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
D. Phát triển rực rỡ trên các lĩnh vực đời sống xã hội.
Câu 17. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tình hình kinh tế của Đại Việt thời phong kiến?
A. Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo với cây trồng chính là lúa nước.
B. Hoạt động buôn bán giữa các làng, các vùng trong nước diễn ra nhộn nhịp.
C. Không có quan hệ trao đổi, buôn bán với bất kì quốc gia nào.
D. Thủ công nghiệp phát triển, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và trao đổi.
Câu 18. Văn minh Đại Việt còn có tên gọi khác là

A. văn minh sông Mã.
B. văn minh Thăng Long.
C. văn minh sông Hồng.
D. văn minh Việt cổ.
Câu 19. Văn minh Chăm-pa có đặc điểm gì?
A. Hình thành trên nền tảng thủ công nghiệp và thương mại.
B. Khép kín, không có sự giao lưu với bên ngoài.
C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn minh Ấn Độ.
D. Chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn minh Tây Á và Bắc Phi.
Câu 20. Người Việt cổ thời Văn Lang - Âu Lạc thường xăm mình để
A. thể hiện sự tôn kính với thần linh.
B. thể hiện sự hòa hợp với tự nhiên.
C. hóa trang trong các dịp lễ hội.
D. tránh bị thủy quái làm hại.
Câu 21. Đồng bào dân tộc thiểu số ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam thường canh tác theo hình thức ruộng bậc thang, vì họ
A. chủ yếu trồng các cây: ngô, khoai, sắn.
B. không biết làm nông nghiệp trồng lúa nước.
C. cư trú ở các đồng bằng ven sông.
D. sinh sống ở vùng địa hình cao, dốc.
Câu 22. Việc nhà nước Lê đặt lệ xướng danh và khắc tên các tiến sĩ vào bia đá ở Văn Miếu đã thể hiện chính sách nào?
A. Trọng nông, ức thương.
B. Trọng dụng nhân tài.
C. Yêu nước, thương dân.
D. Đoàn kết toàn dân tộc.
Câu 23. Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam được hình thành trước hết dựa trên cơ sở nào sau đây?
A. Quá trình chinh phục thiên nhiên.
B. Quá trình đấu tranh xã hội, chống ngoại xâm.
C. Quá trình giao lưu văn hoá với bên ngoài. D. Tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước.
Câu 24. Cồng chiêng là loại nhạc khí của các dân tộc thuộc khu vực nào sau đây ở Việt Nam? A. Đông Bắc. B. Tây Nguyên. C. Tây Bắc. D. Nam Trung Bộ.
Câu 25. Nguyên tắc cơ bản, chỉ đạo việc xây dựng quan hệ giữa các dân tộc - tộc người của Đảng và
nhà nước Việt Nam hiện nay là gì?
A. “Chú trọng phát triển kinh tế các dân tộc ở vùng sâu, vùng xa”.
B. “Chính sách dân tộc là chiến lược cơ bản, lâu dài, là vấn đề cấp bách”.
C. “Các dân tộc giữ gìn bản văn hóa sắc riêng”.
D. “Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ nhau cùng phát triển”.
Câu 26. Văn minh Đại Việt có ưu điểm gì?
A. Phát triển rực rỡ, toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
B. Góp phần tạo ra tính năng động, sáng tạo của các cá nhân và xã hội.
C. Chứa đựng nhiều yếu tố duy tâm trong đời sống văn hóa tinh thần.
D. Thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của các lĩnh vực khoa học, kĩ thuật.
Câu 27. Đồ ăn, thức uống cơ bản của người Kinh ở miền Bắc là
A. xôi, ngô, rượu đoác.
B. cơm nếp, nước vối.


C. cơm tẻ, nước chè.
D. mèn mén, rượu cần.
Câu 28. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
A. Là yếu tố khẳng định vị thế quốc gia trước những thách thức của thời đại mới.
B. Góp phần thiết thực, đưa công cuộc kháng chiến, kiến quốc đến thành công.
C. Là nền tảng, quyết định thành công của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
D. Là yếu tố không thể tách rời với việc khẳng định chủ quyền biên giới, biển đảo.
Câu 29. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về quá trình phát triển của văn minh Đại Việt?
A. Nhà Nguyễn sụp đổ (1945) đã chấm dứt sự phát triển của văn minh Đại Việt.
B. Đầu thế kỉ XVI, văn minh Đại Việt có sự giao lưu với văn hóa phương Tây.
C. Phát triển mạnh mẽ, thể hiện tính dân tộc rõ nét trong các thế kỉ XI - XV.
D. Văn minh Đại Việt bước đầu được định hình vào khoảng thế kỉ X.
Câu 30. Ở thời kì cổ - trung đại, các vương triều đã thực hiện nhiều chính sách nhằm củng cố khối
đoàn kết dân tộc, ngoại trừ việc
A. đoàn kết các tầng lớp nhân dân.
B. đề cao sự hòa thuận trong nội bộ triều đình.
C. đề cao tính tự trị, biệt lập giữa các dân tộc, vùng miền.
D. đoàn kết các tộc người trong cộng đồng quốc gia.
Câu 31. So với chữ Hán và chữ Nôm, chữ Quốc ngữ theo mẫu tự La-tinh có ưu điểm gì?
A. Tiện lợi, khoa học, khả năng ghép chữ linh hoạt, dễ phổ biến, ghi nhớ.
B. Nhiều hình nét, kí tự nên dễ dàng phổ biến rộng rãi trong dân chúng.
C. Có hàng ngàn kí tự nên dễ dàng diễn đạt các khái niệm trừu tượng.
D. Dễ dàng ghi nhớ do sử dụng hình ảnh minh họa để diễn đạt ngôn từ.
Câu 32. Năm dân tộc có số dân đông nhất ở Việt Nam xếp lần lượt từ cao xuống thấp là
A. Kinh, Tày, Thái, Mường, H'mông.
B. Kinh, Tày, Nùng, Mường, H'mông.
C. Kinh, Tày, Thái, Khơ-me, H'mông.
D. Kinh, Lô Lô, Hà Nhì, Thổ, Bố Y.
Câu 33. Khăn Piêu là một sản phẩm thổ cẩm nổi tiếng của dân tộc nào? A. Dân tộc Lô Lô. B. Dân tộc Thái. C. Dân tộc Hà Nhì.
D. Dân tộc H’mông.
Câu 34. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về đời sống vật chất của cộng đồng các dân tộc Việt Nam?
A. Có nét độc đáo riêng của từng tộc người.
B. Đơn điệu, nhàm chán, không có bản sắc riêng.
C. Mang tính thống nhất trong sự đa dạng.
D. Ngày càng phong phú, đa dạng.
Câu 35. Trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam,
nhân tố nào giữ vai trò quyết định mọi thắng lợi?
A. Phương tiện chiến đấu hiện đại.
B. Sự ủng hộ, giúp đỡ của bên ngoài.
C. Lòng yêu nước, đoàn kết toàn dân.
D. Vũ khí tốt, thành lũy kiên cố.
Câu 36. Nhận xét nào sau đây đúng về các chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Việt Nam?


zalo Nhắn tin Zalo