ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC …………..
MÔN: LỊCH SỬ 10 - BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU ĐỀ SỐ 2
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Luật pháp của các triều đại phong kiến Đại Việt không đề cao vấn đề nào dưới đây?
A. Quyền lực của vua, quyền lợi của quý tộc, quan lại.
B. Tính dân tộc và chủ quyền quốc gia.
C. Quyền lợi của nhân dân (trong đó có quyền lợi của phụ nữ).
D. Tính tự trị của các làng xã, châu, huyện.
Câu 2. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở về điều kiện tự nhiên dẫn đến sự hình thành nền văn minh Phù Nam?
A. Địa hình khu vực thấp, nguồn nước dồi dào.
B. Địa hình cao, khan hiếm nguồn nước ngọt.
C. Giáp biển, có nhiều nơi cho thuyền neo đậu.
D. Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
Câu 3. Những thành tựu tiêu biểu về thủ công nghiệp của cư dân Chăm-pa là kĩ thuật
A. đúc đồng và làm thuốc súng.
B. đúc đồng và kĩ thuật in.
C. làm giấy, rèn sắt và làm thuốc súng
D. làm đồ gốm và xây dựng đền tháp.
Câu 4. Cho đến nay, quốc hiệu tồn tại lâu dài nhất của Việt Nam là A. Vạn An. B. Đại Việt. C. Vạn Xuân. D. Đại Nam.
Câu 5. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng sự phát triển của văn học Đại Việt thời phong kiến?
A. Văn học chữ Hán phát triển mạnh, đạt nhiều thành tựu rực rỡ.
B. Chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn học Ấn Độ (về: thể loại, ngữ liệu,...).
C. Văn học chữ Nôm xuất hiện vào thế kỉ XIII và phát triển mạnh từ thế kỉ XV.
D. Văn học dân gian phản ánh tâm tư, tình cảm của các tầng lớp nhân dân.
Câu 6. Nhà nước Chăm-pa và Phù Nam đều được tổ chức theo thể chế
A. quân chủ chuyên chế.
B. dân chủ chủ nô.
C. cộng hòa quý tộc.
D. quân chủ lập hiến.
Câu 7. Văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành trên khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
A. Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.
B. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Câu 8. Thời kì phát triển của nền văn minh Đại Việt chấm dứt khi
A. thực dân Pháp xâm lược và thiết lập chế độ cai trị ở Việt Nam.
B. nhà Minh xâm lược và thiết lập ách cai trị, đô hộ ở Đại Ngu.
C. vua Bảo Đại thoái vị (1945), chế độ quân chủ ở Việt Nam sụp đổ.
D. nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (2/9/1945).
Câu 9. Cơ sở kinh tế tác động đến sự hình thành nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc là
A. các tuyến đường biển thúc đẩy kinh tế thương mại phát triển.
B. kinh tế thủ công nghiệp, thương nghiệp đóng vai trò chủ đạo.
C. trồng trọt, chăn nuôi phát triển, đặc biệt là nghệ thông trồng lúa nước.
D. hoạt động thương mại đường biển phát triển từ sớm.
Câu 10. Vương quốc Phù Nam phát triển mạnh mẽ, trở thành đế chế hùng mạnh nhất khu vực Đông
Nam Á trong khoảng thời gian nào?
A. Thế kỉ I - thế kỉ III.
B. Thế kỉ VII - thế kỉ X.
C. Thế kỉ V - thế kỉ VII.
D. Thế kỉ III - thế kỉ V.
Câu 11. Hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa là
A. nghề nông trồng lúa nước.
B. đánh bắt cá trên sông, biển.
C. khai thác lâm sản.
D. sản xuất thủ công nghiệp.
Câu 12. Thành tựu nào dưới đây là minh chứng cho việc: cư dân Chăm-pa tiếp thu có sáng tạo các yếu tố văn minh bên ngoài? A. Chữ chăm cổ.
B. Tục thờ cúng tổ tiên.
C. Tục nhuộm răng đen. D. Tục xăm mình.
Câu 13. Công trình kiến trúc nào dưới đây được coi là minh chứng cho sự phát triển rực rỡ của văn
minh Đại Việt trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục?
A. Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam).
B. Dinh Độc Lập (TP. Hồ Chí Minh).
C. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa).
D. Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).
Câu 14. Để tránh bị thủy quái làm hại, người Việt cổ thời Văn Lang - Âu Lạc đã A. xăm mình.
B. không đánh bắt cá. C. nhuộm răng đen.
D. không di chuyển bằng đường sông.
Câu 15. Người Việt đã tiếp thu có chọn lọc từ nền văn minh Ấn Độ các thành tựu về
A. tư tưởng Nho giáo, giáo dục, khoa cử,...
B. tôn giáo (Công giáo), chữ viết, luật pháp,...
C. tôn giáo (Phật giáo), nghệ thuật, kiến trúc... D. chữ La-tinh, thể chế chính trị, luật pháp,...
Câu 16. Văn minh Phù Nam và văn minh Chăm-pa đều chịu ảnh hưởng sâu sắc từ
A. văn minh Đại Việt.
B. văn minh sông Hồng.
C. văn minh Ấn Độ.
D. văn minh Trung Quốc.
Câu 17. Giống với cư dân Chăm-pa, nguồn lương thực chính của cư dân Phù Nam là A. ngô, lúa mì. B. lúa gạo. C. lúa mì. D. lúa mạch.
Câu 18. Sự tiếp thu có sáng tạo văn minh Trung Hoa của người Việt được thể hiện thông qua thành tựu nào dưới đây? A. Chữ Quốc ngữ. B. Chữ Nôm. C. Chùa Cầu.
D. Tín ngưỡng thờ Mẫu.
Câu 19. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành của nền văn minh Đại Việt?
A. Kế thừa nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc.
B. Ảnh hưởng sâu sắc của các nền văn minh Tây Á và Bắc Phi.
C. Nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
D. Tiếp thu có chọn lọc thành tựu văn minh bên ngoài.
Câu 20. Cư dân Việt cổ và Phù Nam đều
A. tiếp thu và sử dụng chữ Hán làm văn tự chính.
B. dùng thuyền bè làm phương tiện đi lại trên sông.
C. cư trú trong các ngôi nhà trệt xây bằng gạch nung.
D. tôn thờ ba vị thần: Bra-ma, Vit-nu và Si-va.
Câu 21. Loại nhạc khí nào của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên được đề cập đến trong câu
đố sau: “Lưng bằng cái thúng/ Bụng bằng quả bòng/ Nằm võng đòn cong/ Vừa đi vừa hát”? A. Cồng chiêng. B. Khèn. C. Tù và. D. Đàn T’rưng.
Câu 22. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những hạn chế của nền văn minh Đại Việt?
A. Thiết chế làng xã đã tạo ra tính thụ động, tư tưởng quân bình.
B. Đời sống tinh thần cư dân còn nặng về yếu tố duy tâm.
C. Lĩnh vực khoa học, kĩ thuật chưa thực sự phát triển.
D. Các lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn kém phát triển.
Câu 23. Hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu của cộng đồng các dân tộc Việt Nam là
A. chăn nuôi, đánh bắt cá.
B. khai thác lâm sản.
C. trồng trọt, chăn nuôi.
D. nuôi trồng thủy sản.
Câu 24. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của văn minh Đại Việt?
A. Góp phần bảo tồn và phát huy những thành tựu và giá trị của văn minh Việt cổ.
B. Thể hiện sức sáng tạo và truyền thống lao động bền bỉ của các thế hệ người Việt.
C. Tạo nên sức mạnh của dân tộc trong đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia.
D. Có sức lan tỏa và ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của văn minh Trung Hoa.
Câu 25. Hiện nay, trong việc triển khai chính sách dân tộc trên lĩnh vực Quốc phòng - an ninh, Đảng
và Nhà nước Việt Nam hướng đến việc
A. củng cố các địa bàn chiến lược, giải quyết tốt vấn đề đoàn kết dân tộc.
B. phát huy tiềm năng, thế mạnh kinh tế của vùng đồng bào các dân tộc.
C. tạo tiền đề và cơ hội để các dân tộc tham gia vào quá trình phát triển.
D. không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào.
Câu 26. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về tình hình tôn giáo ở Việt Nam hiện nay?
A. Tại Việt Nam có sự hiện diện của các tôn giáo lớn trên thế giới.
B. Các tôn giáo cùng tồn tại và phát triển một cách hòa hợp.
C. Thường xuyên diễn ra các cuộc xung đột về tôn giáo, sắc tộc.
D. Mức độ ảnh hưởng của các tôn giáo tùy theo vùng miền, tộc người.
Câu 27. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về đời sống tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam?
A. Có nét độc đáo riêng của từng tộc người.
B. Mang tính thống nhất trong sự đa dạng.
C. Đơn điệu, không có bản sắc riêng.
D. Ngày càng phong phú, đa dạng.
Câu 28. Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, Mặt trận dân tộc nào đã được thành lập ở Việt Nam?
A. Mặt trận thống nhất nhân chủ Đông Dương.
B. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
C. Mặt trận dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
D. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
Câu 29. Nhà nước phong kiến Đại Việt không thực hiện biện pháp nào dưới đây để thúc đẩy sự phát
triển của sản xuất nông nghiệp?
A. Khuyến khích nhân dân khai hoang, lấn biển mở rộng diện tích canh tác.
B. Vận động nhân dân tham gia đắp đê, phòng lụt trên quy mô lớn.
C. Lập các chức quan quản lí, giám sát, khuyến khích sản xuất nông nghiệp.
D. Cho phép nhân dân tùy ý bỏ ruộng hoang nếu không có nhu cầu canh tác.
Câu 30. Hiện nay, Đảng và nhà nước Việt Nam chú trọng vấn đề nào trong chính sách về phát triển
kinh tế vùng dân tộc thiểu số?
A. Phát huy tiềm năng, thế mạnh của vùng đồng bào các dân tộc.
B. Nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho đồng bào các dân tộc.
C. Củng cố, bảo vệ các địa bàn chiến lược, trọng yếu ở vùng biên giới.
D. Nâng cao năng lực, thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
Câu 31. Ở Việt Nam, Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc là ngày nào?
A. Ngày 25/6 hằng năm.
B. Ngày 27/7 hằng năm.
C. Ngày 18/3 hằng năm.
D. Ngày 18/11 hằng năm.
Câu 32. Trong thời kì cận - hiện đại, đoàn kết dân tộc Việt Nam được phát huy cao độ thông qua
A. kế thừa truyền thống của dân tộc.
B. các hình thức mặt trận dân tộc.
C. hợp tác kinh tế với nước ngoài.
D. quá trình tiếp thu văn hoá bên ngoài.
Câu 33. Nhận xét nào sau đây đúng về các chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Việt Nam?
A. Mang tính toàn diện, khai thác mọi tiềm năng của đất nước.
B. Triển khai trên diện rộng nhưng thiếu trọng tâm và trọng điểm.
C. Mang tính cụ thể, chỉ được triển khai trên một lĩnh vực nhất định.
D. Thiếu tính sáng tạo, chưa phát huy được hiệu quả trên thực tế.
Câu 34. Đến thời Lê sơ, Nho giáo
A. được du nhập vào Đại Việt.
B. được nâng lên địa vị độc tôn.
C. bị nhân dân bài trừ triệt để.
D. bị nhà nước phong kiến kìm hãm.
Câu 35. Các dân tộc ở Việt Nam hiện nay được xếp vào bao nhiêu nhóm ngữ hệ? A. 5 nhóm ngữ hệ. B. 4 nhóm ngữ hệ. C. 6 nhóm ngữ hệ. D. 3 nhóm ngữ hệ.
Câu 36. Trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam có vai trò như thế nào?
A. Tạo sức mạnh để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế.
B. Đưa đất nước và nhân dân Việt Nam bước vào thời kì phát triển phồn thịnh.
C. Là nhân tố ổn định xã hội, tạo nền tảng xây dựng và phát triển đất nước.
D. Tạo nên sức mạnh quyết định cho mọi thắng lợi, bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc.
Đề thi cuối kì 2 Lịch sử 10 Cánh diều - Đề 2
415
208 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề thi giữa kì 2 môn Lịch sử 10 bộ Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử lớp 10.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(415 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC …………..
MÔN: LỊCH SỬ 10 - BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU
ĐỀ SỐ 2
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Luật pháp của các triều đại phong kiến Đại Việt không đề cao vấn đề nào dưới đây?
A. Quyền lực của vua, quyền lợi của quý tộc, quan lại.
B. Tính dân tộc và chủ quyền quốc gia.
C. Quyền lợi của nhân dân (trong đó có quyền lợi của phụ nữ).
D. Tính tự trị của các làng xã, châu, huyện.
Câu 2. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở về điều kiện tự nhiên dẫn đến sự hình thành
nền văn minh Phù Nam?
A. Địa hình khu vực thấp, nguồn nước dồi dào.
B. Địa hình cao, khan hiếm nguồn nước ngọt.
C. Giáp biển, có nhiều nơi cho thuyền neo đậu.
D. Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
Câu 3. Những thành tựu tiêu biểu về thủ công nghiệp của cư dân Chăm-pa là kĩ thuật
A. đúc đồng và làm thuốc súng. B. đúc đồng và kĩ thuật in.
C. làm giấy, rèn sắt và làm thuốc súng D. làm đồ gốm và xây dựng đền tháp.
Câu 4. Cho đến nay, quốc hiệu tồn tại lâu dài nhất của Việt Nam là
A. Vạn An. B. Đại Việt. C. Vạn Xuân. D. Đại Nam.
Câu 5. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng sự phát triển của văn học Đại Việt thời phong
kiến?
A. Văn học chữ Hán phát triển mạnh, đạt nhiều thành tựu rực rỡ.
B. Chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn học Ấn Độ (về: thể loại, ngữ liệu,...).
C. Văn học chữ Nôm xuất hiện vào thế kỉ XIII và phát triển mạnh từ thế kỉ XV.
D. Văn học dân gian phản ánh tâm tư, tình cảm của các tầng lớp nhân dân.
Câu 6. Nhà nước Chăm-pa và Phù Nam đều được tổ chức theo thể chế
A. quân chủ chuyên chế. B. dân chủ chủ nô.
C. cộng hòa quý tộc. D. quân chủ lập hiến.
Câu 7. Văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành trên khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
A. Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ. B. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Câu 8. Thời kì phát triển của nền văn minh Đại Việt chấm dứt khi
A. thực dân Pháp xâm lược và thiết lập chế độ cai trị ở Việt Nam.
B. nhà Minh xâm lược và thiết lập ách cai trị, đô hộ ở Đại Ngu.
C. vua Bảo Đại thoái vị (1945), chế độ quân chủ ở Việt Nam sụp đổ.
D. nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (2/9/1945).
Câu 9. Cơ sở kinh tế tác động đến sự hình thành nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc là
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
A. các tuyến đường biển thúc đẩy kinh tế thương mại phát triển.
B. kinh tế thủ công nghiệp, thương nghiệp đóng vai trò chủ đạo.
C. trồng trọt, chăn nuôi phát triển, đặc biệt là nghệ thông trồng lúa nước.
D. hoạt động thương mại đường biển phát triển từ sớm.
Câu 10. Vương quốc Phù Nam phát triển mạnh mẽ, trở thành đế chế hùng mạnh nhất khu vực Đông
Nam Á trong khoảng thời gian nào?
A. Thế kỉ I - thế kỉ III. B. Thế kỉ VII - thế kỉ X.
C. Thế kỉ V - thế kỉ VII. D. Thế kỉ III - thế kỉ V.
Câu 11. Hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa là
A. nghề nông trồng lúa nước. B. đánh bắt cá trên sông, biển.
C. khai thác lâm sản. D. sản xuất thủ công nghiệp.
Câu 12. Thành tựu nào dưới đây là minh chứng cho việc: cư dân Chăm-pa tiếp thu có sáng tạo các yếu
tố văn minh bên ngoài?
A. Chữ chăm cổ. B. Tục thờ cúng tổ tiên.
C. Tục nhuộm răng đen. D. Tục xăm mình.
Câu 13. Công trình kiến trúc nào dưới đây được coi là minh chứng cho sự phát triển rực rỡ của văn
minh Đại Việt trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục?
A. Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam). B. Dinh Độc Lập (TP. Hồ Chí Minh).
C. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa). D. Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).
Câu 14. Để tránh bị thủy quái làm hại, người Việt cổ thời Văn Lang - Âu Lạc đã
A. xăm mình. B. không đánh bắt cá.
C. nhuộm răng đen. D. không di chuyển bằng đường sông.
Câu 15. Người Việt đã tiếp thu có chọn lọc từ nền văn minh Ấn Độ các thành tựu về
A. tư tưởng Nho giáo, giáo dục, khoa cử,... B. tôn giáo (Công giáo), chữ viết, luật pháp,...
C. tôn giáo (Phật giáo), nghệ thuật, kiến trúc... D. chữ La-tinh, thể chế chính trị, luật pháp,...
Câu 16. Văn minh Phù Nam và văn minh Chăm-pa đều chịu ảnh hưởng sâu sắc từ
A. văn minh Đại Việt. B. văn minh sông Hồng.
C. văn minh Ấn Độ. D. văn minh Trung Quốc.
Câu 17. Giống với cư dân Chăm-pa, nguồn lương thực chính của cư dân Phù Nam là
A. ngô, lúa mì. B. lúa gạo. C. lúa mì. D. lúa mạch.
Câu 18. Sự tiếp thu có sáng tạo văn minh Trung Hoa của người Việt được thể hiện thông qua thành tựu
nào dưới đây?
A. Chữ Quốc ngữ. B. Chữ Nôm. C. Chùa Cầu. D. Tín ngưỡng thờ Mẫu.
Câu 19. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành của nền văn minh Đại Việt?
A. Kế thừa nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc.
B. Ảnh hưởng sâu sắc của các nền văn minh Tây Á và Bắc Phi.
C. Nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
D. Tiếp thu có chọn lọc thành tựu văn minh bên ngoài.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Câu 20. Cư dân Việt cổ và Phù Nam đều
A. tiếp thu và sử dụng chữ Hán làm văn tự chính.
B. dùng thuyền bè làm phương tiện đi lại trên sông.
C. cư trú trong các ngôi nhà trệt xây bằng gạch nung.
D. tôn thờ ba vị thần: Bra-ma, Vit-nu và Si-va.
Câu 21. Loại nhạc khí nào của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên được đề cập đến trong câu
đố sau: “Lưng bằng cái thúng/ Bụng bằng quả bòng/ Nằm võng đòn cong/ Vừa đi vừa hát”?
A. Cồng chiêng. B. Khèn. C. Tù và. D. Đàn T’rưng.
Câu 22. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những hạn chế của nền văn minh Đại Việt?
A. Thiết chế làng xã đã tạo ra tính thụ động, tư tưởng quân bình.
B. Đời sống tinh thần cư dân còn nặng về yếu tố duy tâm.
C. Lĩnh vực khoa học, kĩ thuật chưa thực sự phát triển.
D. Các lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn kém phát triển.
Câu 23. Hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu của cộng đồng các dân tộc Việt Nam là
A. chăn nuôi, đánh bắt cá. B. khai thác lâm sản.
C. trồng trọt, chăn nuôi. D. nuôi trồng thủy sản.
Câu 24. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của văn minh Đại Việt?
A. Góp phần bảo tồn và phát huy những thành tựu và giá trị của văn minh Việt cổ.
B. Thể hiện sức sáng tạo và truyền thống lao động bền bỉ của các thế hệ người Việt.
C. Tạo nên sức mạnh của dân tộc trong đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia.
D. Có sức lan tỏa và ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của văn minh Trung Hoa.
Câu 25. Hiện nay, trong việc triển khai chính sách dân tộc trên lĩnh vực Quốc phòng - an ninh, Đảng
và Nhà nước Việt Nam hướng đến việc
A. củng cố các địa bàn chiến lược, giải quyết tốt vấn đề đoàn kết dân tộc.
B. phát huy tiềm năng, thế mạnh kinh tế của vùng đồng bào các dân tộc.
C. tạo tiền đề và cơ hội để các dân tộc tham gia vào quá trình phát triển.
D. không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào.
Câu 26. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về tình hình tôn giáo ở Việt Nam hiện nay?
A. Tại Việt Nam có sự hiện diện của các tôn giáo lớn trên thế giới.
B. Các tôn giáo cùng tồn tại và phát triển một cách hòa hợp.
C. Thường xuyên diễn ra các cuộc xung đột về tôn giáo, sắc tộc.
D. Mức độ ảnh hưởng của các tôn giáo tùy theo vùng miền, tộc người.
Câu 27. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về đời sống tinh thần của cộng đồng các dân tộc
Việt Nam?
A. Có nét độc đáo riêng của từng tộc người. B. Mang tính thống nhất trong sự đa dạng.
C. Đơn điệu, không có bản sắc riêng. D. Ngày càng phong phú, đa dạng.
Câu 28. Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, Mặt trận dân tộc nào đã được thành lập ở Việt
Nam?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
A. Mặt trận thống nhất nhân chủ Đông Dương.
B. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
C. Mặt trận dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
D. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
Câu 29. Nhà nước phong kiến Đại Việt không thực hiện biện pháp nào dưới đây để thúc đẩy sự phát
triển của sản xuất nông nghiệp?
A. Khuyến khích nhân dân khai hoang, lấn biển mở rộng diện tích canh tác.
B. Vận động nhân dân tham gia đắp đê, phòng lụt trên quy mô lớn.
C. Lập các chức quan quản lí, giám sát, khuyến khích sản xuất nông nghiệp.
D. Cho phép nhân dân tùy ý bỏ ruộng hoang nếu không có nhu cầu canh tác.
Câu 30. Hiện nay, Đảng và nhà nước Việt Nam chú trọng vấn đề nào trong chính sách về phát triển
kinh tế vùng dân tộc thiểu số?
A. Phát huy tiềm năng, thế mạnh của vùng đồng bào các dân tộc.
B. Nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho đồng bào các dân tộc.
C. Củng cố, bảo vệ các địa bàn chiến lược, trọng yếu ở vùng biên giới.
D. Nâng cao năng lực, thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
Câu 31. Ở Việt Nam, Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc là ngày nào?
A. Ngày 25/6 hằng năm. B. Ngày 27/7 hằng năm.
C. Ngày 18/3 hằng năm. D. Ngày 18/11 hằng năm.
Câu 32. Trong thời kì cận - hiện đại, đoàn kết dân tộc Việt Nam được phát huy cao độ thông qua
A. kế thừa truyền thống của dân tộc. B. các hình thức mặt trận dân tộc.
C. hợp tác kinh tế với nước ngoài. D. quá trình tiếp thu văn hoá bên ngoài.
Câu 33. Nhận xét nào sau đây đúng về các chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Việt Nam?
A. Mang tính toàn diện, khai thác mọi tiềm năng của đất nước.
B. Triển khai trên diện rộng nhưng thiếu trọng tâm và trọng điểm.
C. Mang tính cụ thể, chỉ được triển khai trên một lĩnh vực nhất định.
D. Thiếu tính sáng tạo, chưa phát huy được hiệu quả trên thực tế.
Câu 34. Đến thời Lê sơ, Nho giáo
A. được du nhập vào Đại Việt. B. được nâng lên địa vị độc tôn.
C. bị nhân dân bài trừ triệt để. D. bị nhà nước phong kiến kìm hãm.
Câu 35. Các dân tộc ở Việt Nam hiện nay được xếp vào bao nhiêu nhóm ngữ hệ?
A. 5 nhóm ngữ hệ. B. 4 nhóm ngữ hệ. C. 6 nhóm ngữ hệ. D. 3 nhóm ngữ hệ.
Câu 36. Trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam có vai trò như
thế nào?
A. Tạo sức mạnh để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế.
B. Đưa đất nước và nhân dân Việt Nam bước vào thời kì phát triển phồn thịnh.
C. Là nhân tố ổn định xã hội, tạo nền tảng xây dựng và phát triển đất nước.
D. Tạo nên sức mạnh quyết định cho mọi thắng lợi, bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Câu 37. Dân tộc nào chiếm đa số ở Việt Nam?
A. Dân tộc Kinh. B. Dân tộc Tày. C. Dân tộc Lô Lô. D. Dân tộc Mường.
Câu 38. Nhóm ngôn ngữ Mã Lai - Đa Đảo thuộc ngữ hệ nào sau đây?
A. Hán - Tạng. B. Nam Đảo. C. Mông - Dao. D. Nam Á.
Câu 39. Trong suốt quá trình phát triển, quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về chính sách
dân tộc là nhất quán theo nguyên tắc
A. “Chính sách dân tộc là chiến lược cơ bản, lâu dài, là vấn đề cấp bách”.
B. “Chú trọng phát triển kinh tế các dân tộc ở vùng sâu, vùng xa”.
C. “Các dân tộc giữ gìn bản văn hóa sắc riêng”.
D. “Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ nhau cùng phát triển”.
Câu 40. Trước đây, các dân tộc thiểu số ở Việt Nam chủ yếu làm nương rẫy theo hình thức
A. xen canh. B. du canh. C. định canh. D. luân canh.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
1-D 2-B 3-D 4-B 5-B 6-A 7-D 8-A 9-C 10-D
11-A 12-A 13-D 14-A 15-C 16-C 17-B 18-B 19-B 20-B
21-A 22-D 23-C 24-D 25-A 26-C 27-C 28-C 29-D 30-A
31-D 32-B 33-A 34-B 35-A 36-D 37-A 38-B 39-D 40-B
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85