Đề thi cuối kì 2 Lịch sử 10 Cánh diều - Đề 3

464 232 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề thi giữa kì 2 môn Lịch sử 10 bộ Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(464 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC …………..
MÔN: LỊCH SỬ 10 - BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU
ĐỀ SỐ 3
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng biện pháp thúc đẩy sự phát triển sản xuất nông
nghiệp của nhà nước phong kiến Đại Việt?
A. Vận động nhân dân tham gia đắp đê, phòng lụt trên quy mô lớn.
B. Lập các chức quan quản lí, giám sát, khuyến khích sản xuất nông nghiệp.
C. Khuyến khích nhân dân khai hoang, lấn biển mở rộng diện tích canh tác.
D. Cho phép nhân dân tùy ý bỏ ruộng hoang nếu không có nhu cầu canh tác.
Câu 2. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bước phát triển hơn của nhà nước Âu Lạc so với
nhà nước Văn Lang?
A. Có vũ khí tốt (nỏ Liên Châu). B. Lãnh thổ được mở rộng.
C. Xây dựng được thành Cổ Loa kiên cố. D. Bộ máy nhà nước phức tạp, nhiều bộ phận.
Câu 3. Nhân tố nào giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong việc hình thành phát triển nền văn minh
Đại Việt?
A. Sự du nhập của các thành tựu văn minh bên ngoài.
B. Sự giao lưu và tiếp biến với văn hóa Trung Quốc.
C. Nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
D. Tiền đề từ các nền văn minh cổ trên đất nước ta.
Câu 4. Người Việt đã tiếp thu chọn lọc các thành tựu về: thể chế chính trị, luật pháp, chữ viết,
tưởng Nho giáo, giáo dục, khoa cử… từ nền văn minh nào dưới đây?
A. Văn minh Ấn Độ cổ - trung đại. B. Văn minh Hy Lạp - La Mã.
C. Văn minh phương Tây thời phục hưng. D. văn minh Trung Hoa cổ - trung đại.
Câu 5. Văn minh Đại Việt được phát triển trong điều kiện độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt, với
kinh đô chủ yếu là
A. Phú Xuân (Huế). B. Thăng Long (Hà Nội).
C. Thiên Trường (Nam Định). D. Hoa Lư (Ninh Bình).
Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình giáo dục - khoa cử của Đại Việt thời
phong kiến?
A. Nhà nước chính quy hóa việc thi cử để tuyển chọn nhân tài.
B. Nội dung thi cử thiên về các môn khoa học tự nhiên, kĩ thuật.
C. Nhà nước tăng cường khuyến khích nhân dân học tập.
D. Trọng dụng nhân tài, coi “hiền tài là nguyên khí của quốc gia”.
Câu 7. Cư dân Việt cổ, Chăm-pa và Phù Nam đều
A. lấy thương mại đường biển làm nguồn sống chính.
B. ăn gạo nếp, gạo tẻ; làm nhà sàn từ gỗ.
C. sáng tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở chữ Phạn.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
D. sùng mộ Hồi giáo và Thiên Chúa giáo.
Câu 8. Nền văn minh nào dưới đây được hình thành trên lưu vực châu thổ sông Cửu Long?
A. Văn minh Phù Nam. B. Văn minh Chăm-pa.
C. Văn minh Đại Việt. D. Văn minh Việt cổ.
Câu 9. Kinh đô của nhà nước Văn Lang được đặt tại địa phương nào?
A. Phú Xuân (Huế). B. Phong Khê (Hà Nội).
C. Phong Châu (Phú Thọ). D. Hoa Lư (Ninh Bình).
Câu 10. Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng về văn minh Phù Nam?
A. Mang tính khép kín, không có sự giao lưu với bên ngoài.
B. Có cội nguồn từ văn hóa Sa Huỳnh ở khu vực Nam Trung Bộ.
C. Có sự giao lưu và chịu ảnh hưởng lớn bởi văn minh Ấn Độ.
D. Không mang tính bản địa, tiếp thu nguyên bản văn hóa bên ngoài.
Câu 11. Văn minh Chăm-pa được hình thành tại khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
A. Nam Bộ. B. Bồng bằng Bắc Bộ. C. Nam Trung Bộ. D. Tây Bắc.
Câu 12. Văn minh Chăm-pa có nhiều mối liên hệ gần gũi với nền văn hóa nào dưới đây?
A. Văn hóa Phùng Nguyên. B. Văn hóa Óc Eo.
C. Văn hóa Sa Huỳnh. D. Văn hóa Đồng Đậu.
Câu 13. Việc phát hiện những đồng tiền vàng La tại di chỉ khảo cổ thuộc văn hóa Óc Eo đã cho
thấy điều gì về Vương quốc Phù Nam?
A. Nghề luyện kim và chế tác kim hoàn ở Phù Nam rất phát triển.
B. Chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại.
C. Hoạt động giao thương đường biển của Phù Nam rất phát đạt.
D. Kinh tế khép kín, không có quan hệ giao thương với bên ngoài.
Câu 14. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về tổ chức xã hội và Nhà nước Chăm-pa?
A. Cả nước được chia thành nhiều châu, dưới châu là huyện, dưới huyện là làng.
B. Bộ máy quan lại phân cấp thành 3 hạng: tôn quan, thuộc quan và ngoại quan.
C. Cư dân chủ yếu sinh sống trong làng, quy trì quan hệ cộng đồng và thân tộc.
D. Nhà nước Chăm-pa ra đời vào thế kỉ I, tổ chức theo thể chế quân chủ lập hiến.
Câu 15. Điều kiện tự nhiên nào sau đây không phải sở hình thành nền văn minh Văn Lang - Âu
Lạc?
A. Địa hình đồi núi với nhiều cảnh quan đẹp; đất đai cằn cỗi.
B. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, thuận lợi cho trồng trọt, chăn nuôi.
C. Đất đai phì nhiêu, màu mỡ, có nhiều sông lớn.
D. Vị trí thuận lợi cho giao lưu, tiếp xúc với các nền văn minh.
Câu 16. Công trình kiến trúc nào của người Việt được đánh giá “tòa thành đá duy nhất còn lại
Đông Nam Á và là một trong những công trình còn lại rất ít trên thế giới”?
A. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa). B. Thành Đa Bang (Ba Vì).
C. Thành Cổ Loa (Hà Nội). D. Thành Bản Phủ (Điện Biên).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Câu 17. Cư dân Việt cổ thời Văn Lang - Âu Lạc có phong tục, tập quán nào dưới đây?
A. Ăn bánh trôi, bánh chay vào tết Hàn thực. B. Làm bánh chưng, bánh giày vào dịp lễ tết.
C. Lì xì cho trẻ em vào dịp tết Nguyên đán. D. Xây dựng các đền tháp để thờ thần Siva.
Câu 18. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đại Việt
A. có sự giao lưu với văn minh phương Tây. B. phát triển mạnh mẽ và toàn diện.
C. bước đầu được định hình. D. có những dấu hiệu trì trệ và lạc hậu.
Câu 19. Cư dân Chăm-pa sáng tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở tiếp thu
A. chữ La-tinh của La Mã. B. chữ Nôm của Đại Việt.
C. chữ Hán của Trung Quốc. D. chữ Phạn của Ấn Độ.
Câu 20. Bộ luật nào dưới đây được ban hành dưới thời Nguyễn?
A. Hình luật. B. Quốc triều hình luật.
C. Hoàng triều luật lệ. D. Hình thư.
Câu 21. Bốn màu sắc chủ đạo trên trang phục của người Hmông là
A. đen, trắng, đỏ, xanh. B. xanh, đỏ, tím, vàng.
C. lục, lam, chàm, tím. D. trắng, đỏ, cam, tím.
Câu 22. Nhận xét nào sau đây không phải là hạn chế của nền văn minh Đại Việt?
A. Đời sống tinh thần cư dân còn nặng về yếu tố duy tâm.
B. Thiết chế làng xã đã tạo ra tính thụ động, tư tưởng quân bình.
C. Lĩnh vực khoa học, kĩ thuật chưa thực sự phát triển.
D. Các lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn kém phát triển.
Câu 23. Việt Nam, vào thời phong kiến, tưởng nào được xem tiêu chuẩn đạo đức cao nhất để
đánh giá con người và các hoạt động xã hội?
A. Nhân nghĩa, đoàn kết. B. Yêu chuộng hòa bình.
C. Tương thân tương ái. D. Yêu nước, thương dân.
Câu 24. Nhận xét nào sau đây không đúng về văn minh Đại Việt?
A. Hình thành trên cơ sở sự phát triển của thương mại đường biển.
B. Phát triển rực rỡ, toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
C. Yếu tố xuyên suốt là: yêu nước, nhân ái và tính cộng đồng sâu sắc.
D. Hình thành và phát triển dựa trên nền độc lập, tự chủ của quốc gia.
Câu 25. Việt Nam, chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng
sâu, vùng xa (thường gọi là: chương trình 135) là biểu hiện cụ thể của chính sách dân tộc trên lĩnh vực
nào?
A. Kinh tế. B. Giáo dục. C. Quốc phòng. D. Văn hóa.
Câu 26. Trong lịch sử Việt Nam, khối đại đoàn kết dân tộc được hình thành trước hết từ cơ sở nào?
A. Quá trình đấu tranh xã hội, chống ngoại xâm.
B. Quá trình giao lưu văn hoá với bên ngoài.
C. Tình yêu gia đình, quê hương, đất nước.
D. Quá trình chinh phục thiên nhiên.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Câu 27. Các dân tộc ở Việt Nam được xếp vào mấy nhóm ngôn ngữ tộc người?
A. 7 nhóm ngôn ngữ. B. 8 nhóm ngôn ngữ. C. 5 nhóm ngôn ngữ. D. 6 nhóm ngôn ngữ.
Câu 28. Nhân tố giữ vai trò quyết định mọi thắng lợi trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ
độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam là
A. lòng yêu nước, đoàn kết toàn dân. B. sự ủng hộ, giúp đỡ của bên ngoài.
C. phương tiện chiến đấu hiện đại. D. đội ngũ tướng lĩnh tài năng.
Câu 29. Đời sống vật chất của cộng đồng các dân tộc Việt Nam
A. được hình thành trên nền tảng kinh tế thủ công nghiệp.
B. rất đa dạng, thể hiện bản sắc của từng tộc người.
C. mang tính khép kín, không có sự giao lưu với bên ngoài.
D. rất độc đáo và đa dạng nhưng thiếu tính thống nhất.
Câu 30. Chính sách về phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số của Đảng và nhà nước Việt Nam hướng
đến vấn đề gì?
A. Nâng cao năng lực, thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
B. Phát huy tiềm năng, thế mạnh của vùng đồng bào các dân tộc.
C. Nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho đồng bào các dân tộc.
D. Củng cố, bảo vệ các địa bàn chiến lược, trọng yếu ở vùng biên giới.
Câu 31. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
A. Sức mạnh nền tảng quyết định thành công của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
B. Là yếu tố không thể tách rời với việc khẳng định chủ quyền biên giới, biển đảo.
C. Góp phần thiết thực, đưa công cuộc kháng chiến, kiến quốc đến thành công.
D. Là yếu tố khẳng định vị thế quốc gia trước những thách thức của thời đại mới.
Câu 32. Đến thế kỉ XVII, ở Đại Việt, chữ Quốc ngữ được hình thành từ việc sử dụng và cải biến
A. chữ hình nêm của Lưỡng Hà. B. chữ Hán của Trung Quốc.
C. bảng chữ cái La-tinh. D. chữ Phạn của Ấn Độ.
Câu 33. Hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu của cộng đồng các dân tộc Việt Nam là
A. trồng trọt và chăn nuôi. B. khai thác lâm sản.
C. đánh bắt thủy sản. D. nuôi trồng thủy sản.
Câu 34. Thời kì phát triển của nền văn minh Đại Việt chấm dứt khi
A. nhà Minh xâm lược và thiết lập ách cai trị, đô hộ ở Đại Ngu.
B. vua Bảo Đại thoái vị (1945), chế độ quân chủ ở Việt Nam sụp đổ.
C. thực dân Pháp xâm lược và thiết lập chế độ cai trị ở Việt Nam.
D. nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (2/9/1945).
Câu 35. Tín ngưỡng quan trọng nhất của người Kinh là
A. thờ cúng tổ tiên. B. thờ tổ nghề.
C. thờ các thần tự nhiên. D. tín ngưỡng phồn thực.
Câu 36. Cư dân Nam Bộ có hình thức họp chợ độc đáo nào?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
A. Họp chợ trên sông (chợ nổi). B. Chợ là nơi hò hẹn của những người yêu nhau.
C. Họp chợ trong các khu phố. D. Họp chợ theo phiên.
Câu 37. Nhận xét nào sau đây đúng về văn hóa vật chất tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt
Nam hiện nay?
A. Không có sự giao lưu, tiếp biến với các yếu tố văn hóa bên ngoài.
B. Mang đậm yếu tố truyền thống, không mang tính hiện đại.
C. Vừa truyền thống vừa mang đậm hơi thở của cuộc sống hiện đại.
D. Thể hiện bản sắc riêng của các tộc người nhưng thiếu tính thống nhất.
Câu 38. Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Hậu Lê đã biên soạn bộ sử nào dưới đây?
A. Lam Sơn thực lục. B. Đại Việt thông sử.
C. Đại Việt sử kí toàn thư. D. Đại Việt sử kí.
Câu 39. Nhìn chung, các chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Việt Nam hướng tới việc
A. khai thác mọi tiềm năng của đất nước để phục vụ đời sống nhân dân.
B. phát huy tiềm năng, thế mạnh của vùng đồng bào các dân tộc.
C. củng cố các địa bàn chiến lược, giải quyết tốt vấn đề đoàn kết dân tộc.
D. nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc.
Câu 40. Nguyên tắc cơ bản, chỉ đạo việc xây dựng quan hệ giữa các dân tộc - tộc người trong quá trình
phát triển đất nước Việt Nam là gì?
A. “Các dân tộc giữ gìn bản văn hóa sắc riêng”.
B. “Chú trọng phát triển kinh tế các dân tộc ở vùng sâu, vùng xa”.
C. “Chính sách dân tộc là chiến lược cơ bản, lâu dài, là vấn đề cấp bách”.
D. “Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ nhau cùng phát triển”.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
1-D 2-D 3-C 4-D 5-B 6-B 7-B 8-A 9-C 10-C
11-C 12-C 13-C 14-D 15-A 16-A 17-B 18-B 19-D 20-C
21-B 22-D 23-D 24-A 25-A 26-C 27-B 28-A 29-B 30-B
31-C 32-C 33-A 34-C 35-A 36-A 37-C 38-C 39-A 40-D
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC …………..
MÔN: LỊCH SỬ 10 - BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU ĐỀ SỐ 3
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng biện pháp thúc đẩy sự phát triển sản xuất nông
nghiệp của nhà nước phong kiến Đại Việt?
A. Vận động nhân dân tham gia đắp đê, phòng lụt trên quy mô lớn.
B. Lập các chức quan quản lí, giám sát, khuyến khích sản xuất nông nghiệp.
C. Khuyến khích nhân dân khai hoang, lấn biển mở rộng diện tích canh tác.
D. Cho phép nhân dân tùy ý bỏ ruộng hoang nếu không có nhu cầu canh tác.
Câu 2. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bước phát triển hơn của nhà nước Âu Lạc so với nhà nước Văn Lang?
A. Có vũ khí tốt (nỏ Liên Châu).
B. Lãnh thổ được mở rộng.
C. Xây dựng được thành Cổ Loa kiên cố.
D. Bộ máy nhà nước phức tạp, nhiều bộ phận.
Câu 3. Nhân tố nào giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong việc hình thành và phát triển nền văn minh Đại Việt?
A. Sự du nhập của các thành tựu văn minh bên ngoài.
B. Sự giao lưu và tiếp biến với văn hóa Trung Quốc.
C. Nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
D. Tiền đề từ các nền văn minh cổ trên đất nước ta.
Câu 4. Người Việt đã tiếp thu có chọn lọc các thành tựu về: thể chế chính trị, luật pháp, chữ viết, tư
tưởng Nho giáo, giáo dục, khoa cử… từ nền văn minh nào dưới đây?
A. Văn minh Ấn Độ cổ - trung đại.
B. Văn minh Hy Lạp - La Mã.
C. Văn minh phương Tây thời phục hưng.
D. văn minh Trung Hoa cổ - trung đại.
Câu 5. Văn minh Đại Việt được phát triển trong điều kiện độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt, với kinh đô chủ yếu là A. Phú Xuân (Huế).
B. Thăng Long (Hà Nội).
C. Thiên Trường (Nam Định).
D. Hoa Lư (Ninh Bình).
Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình giáo dục - khoa cử của Đại Việt thời phong kiến?
A. Nhà nước chính quy hóa việc thi cử để tuyển chọn nhân tài.
B. Nội dung thi cử thiên về các môn khoa học tự nhiên, kĩ thuật.
C. Nhà nước tăng cường khuyến khích nhân dân học tập.
D. Trọng dụng nhân tài, coi “hiền tài là nguyên khí của quốc gia”.
Câu 7. Cư dân Việt cổ, Chăm-pa và Phù Nam đều
A. lấy thương mại đường biển làm nguồn sống chính.
B. ăn gạo nếp, gạo tẻ; làm nhà sàn từ gỗ.
C. sáng tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở chữ Phạn.


D. sùng mộ Hồi giáo và Thiên Chúa giáo.
Câu 8. Nền văn minh nào dưới đây được hình thành trên lưu vực châu thổ sông Cửu Long? A. Văn minh Phù Nam. B. Văn minh Chăm-pa.
C. Văn minh Đại Việt.
D. Văn minh Việt cổ.
Câu 9. Kinh đô của nhà nước Văn Lang được đặt tại địa phương nào? A. Phú Xuân (Huế).
B. Phong Khê (Hà Nội).
C. Phong Châu (Phú Thọ).
D. Hoa Lư (Ninh Bình).
Câu 10. Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng về văn minh Phù Nam?
A. Mang tính khép kín, không có sự giao lưu với bên ngoài.
B. Có cội nguồn từ văn hóa Sa Huỳnh ở khu vực Nam Trung Bộ.
C. Có sự giao lưu và chịu ảnh hưởng lớn bởi văn minh Ấn Độ.
D. Không mang tính bản địa, tiếp thu nguyên bản văn hóa bên ngoài.
Câu 11. Văn minh Chăm-pa được hình thành tại khu vực nào của Việt Nam hiện nay? A. Nam Bộ.
B. Bồng bằng Bắc Bộ. C. Nam Trung Bộ. D. Tây Bắc.
Câu 12. Văn minh Chăm-pa có nhiều mối liên hệ gần gũi với nền văn hóa nào dưới đây?
A. Văn hóa Phùng Nguyên. B. Văn hóa Óc Eo.
C. Văn hóa Sa Huỳnh.
D. Văn hóa Đồng Đậu.
Câu 13. Việc phát hiện những đồng tiền vàng La Mã tại di chỉ khảo cổ thuộc văn hóa Óc Eo đã cho
thấy điều gì về Vương quốc Phù Nam?
A. Nghề luyện kim và chế tác kim hoàn ở Phù Nam rất phát triển.
B. Chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại.
C. Hoạt động giao thương đường biển của Phù Nam rất phát đạt.
D. Kinh tế khép kín, không có quan hệ giao thương với bên ngoài.
Câu 14. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về tổ chức xã hội và Nhà nước Chăm-pa?
A. Cả nước được chia thành nhiều châu, dưới châu là huyện, dưới huyện là làng.
B. Bộ máy quan lại phân cấp thành 3 hạng: tôn quan, thuộc quan và ngoại quan.
C. Cư dân chủ yếu sinh sống trong làng, quy trì quan hệ cộng đồng và thân tộc.
D. Nhà nước Chăm-pa ra đời vào thế kỉ I, tổ chức theo thể chế quân chủ lập hiến.
Câu 15. Điều kiện tự nhiên nào sau đây không phải là cơ sở hình thành nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc?
A. Địa hình đồi núi với nhiều cảnh quan đẹp; đất đai cằn cỗi.
B. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, thuận lợi cho trồng trọt, chăn nuôi.
C. Đất đai phì nhiêu, màu mỡ, có nhiều sông lớn.
D. Vị trí thuận lợi cho giao lưu, tiếp xúc với các nền văn minh.
Câu 16. Công trình kiến trúc nào của người Việt được đánh giá là “tòa thành đá duy nhất còn lại ở
Đông Nam Á và là một trong những công trình còn lại rất ít trên thế giới”?
A. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa).
B. Thành Đa Bang (Ba Vì).
C. Thành Cổ Loa (Hà Nội).
D. Thành Bản Phủ (Điện Biên).


Câu 17. Cư dân Việt cổ thời Văn Lang - Âu Lạc có phong tục, tập quán nào dưới đây?
A. Ăn bánh trôi, bánh chay vào tết Hàn thực. B. Làm bánh chưng, bánh giày vào dịp lễ tết.
C. Lì xì cho trẻ em vào dịp tết Nguyên đán.
D. Xây dựng các đền tháp để thờ thần Siva.
Câu 18. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đại Việt
A. có sự giao lưu với văn minh phương Tây. B. phát triển mạnh mẽ và toàn diện.
C. bước đầu được định hình.
D. có những dấu hiệu trì trệ và lạc hậu.
Câu 19. Cư dân Chăm-pa sáng tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở tiếp thu
A. chữ La-tinh của La Mã.
B. chữ Nôm của Đại Việt.
C. chữ Hán của Trung Quốc.
D. chữ Phạn của Ấn Độ.
Câu 20. Bộ luật nào dưới đây được ban hành dưới thời Nguyễn? A. Hình luật.
B. Quốc triều hình luật.
C. Hoàng triều luật lệ. D. Hình thư.
Câu 21. Bốn màu sắc chủ đạo trên trang phục của người Hmông là
A. đen, trắng, đỏ, xanh.
B. xanh, đỏ, tím, vàng.
C. lục, lam, chàm, tím.
D. trắng, đỏ, cam, tím.
Câu 22. Nhận xét nào sau đây không phải là hạn chế của nền văn minh Đại Việt?
A. Đời sống tinh thần cư dân còn nặng về yếu tố duy tâm.
B. Thiết chế làng xã đã tạo ra tính thụ động, tư tưởng quân bình.
C. Lĩnh vực khoa học, kĩ thuật chưa thực sự phát triển.
D. Các lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn kém phát triển.
Câu 23. Ở Việt Nam, vào thời phong kiến, tư tưởng nào được xem là tiêu chuẩn đạo đức cao nhất để
đánh giá con người và các hoạt động xã hội?
A. Nhân nghĩa, đoàn kết.
B. Yêu chuộng hòa bình.
C. Tương thân tương ái.
D. Yêu nước, thương dân.
Câu 24. Nhận xét nào sau đây không đúng về văn minh Đại Việt?
A. Hình thành trên cơ sở sự phát triển của thương mại đường biển.
B. Phát triển rực rỡ, toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
C. Yếu tố xuyên suốt là: yêu nước, nhân ái và tính cộng đồng sâu sắc.
D. Hình thành và phát triển dựa trên nền độc lập, tự chủ của quốc gia.
Câu 25. Ở Việt Nam, chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng
sâu, vùng xa (thường gọi là: chương trình 135) là biểu hiện cụ thể của chính sách dân tộc trên lĩnh vực nào? A. Kinh tế. B. Giáo dục. C. Quốc phòng. D. Văn hóa.
Câu 26. Trong lịch sử Việt Nam, khối đại đoàn kết dân tộc được hình thành trước hết từ cơ sở nào?
A. Quá trình đấu tranh xã hội, chống ngoại xâm.
B. Quá trình giao lưu văn hoá với bên ngoài.
C. Tình yêu gia đình, quê hương, đất nước.
D. Quá trình chinh phục thiên nhiên.


Câu 27. Các dân tộc ở Việt Nam được xếp vào mấy nhóm ngôn ngữ tộc người?
A. 7 nhóm ngôn ngữ. B. 8 nhóm ngôn ngữ. C. 5 nhóm ngôn ngữ. D. 6 nhóm ngôn ngữ.
Câu 28. Nhân tố giữ vai trò quyết định mọi thắng lợi trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ
độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam là
A. lòng yêu nước, đoàn kết toàn dân.
B. sự ủng hộ, giúp đỡ của bên ngoài.
C. phương tiện chiến đấu hiện đại.
D. đội ngũ tướng lĩnh tài năng.
Câu 29. Đời sống vật chất của cộng đồng các dân tộc Việt Nam
A. được hình thành trên nền tảng kinh tế thủ công nghiệp.
B. rất đa dạng, thể hiện bản sắc của từng tộc người.
C. mang tính khép kín, không có sự giao lưu với bên ngoài.
D. rất độc đáo và đa dạng nhưng thiếu tính thống nhất.
Câu 30. Chính sách về phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số của Đảng và nhà nước Việt Nam hướng đến vấn đề gì?
A. Nâng cao năng lực, thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
B. Phát huy tiềm năng, thế mạnh của vùng đồng bào các dân tộc.
C. Nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho đồng bào các dân tộc.
D. Củng cố, bảo vệ các địa bàn chiến lược, trọng yếu ở vùng biên giới.
Câu 31. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
A. Sức mạnh nền tảng quyết định thành công của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
B. Là yếu tố không thể tách rời với việc khẳng định chủ quyền biên giới, biển đảo.
C. Góp phần thiết thực, đưa công cuộc kháng chiến, kiến quốc đến thành công.
D. Là yếu tố khẳng định vị thế quốc gia trước những thách thức của thời đại mới.
Câu 32. Đến thế kỉ XVII, ở Đại Việt, chữ Quốc ngữ được hình thành từ việc sử dụng và cải biến
A. chữ hình nêm của Lưỡng Hà.
B. chữ Hán của Trung Quốc.
C. bảng chữ cái La-tinh.
D. chữ Phạn của Ấn Độ.
Câu 33. Hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu của cộng đồng các dân tộc Việt Nam là
A. trồng trọt và chăn nuôi.
B. khai thác lâm sản.
C. đánh bắt thủy sản.
D. nuôi trồng thủy sản.
Câu 34. Thời kì phát triển của nền văn minh Đại Việt chấm dứt khi
A. nhà Minh xâm lược và thiết lập ách cai trị, đô hộ ở Đại Ngu.
B. vua Bảo Đại thoái vị (1945), chế độ quân chủ ở Việt Nam sụp đổ.
C. thực dân Pháp xâm lược và thiết lập chế độ cai trị ở Việt Nam.
D. nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (2/9/1945).
Câu 35. Tín ngưỡng quan trọng nhất của người Kinh là
A. thờ cúng tổ tiên. B. thờ tổ nghề.
C. thờ các thần tự nhiên.
D. tín ngưỡng phồn thực.
Câu 36. Cư dân Nam Bộ có hình thức họp chợ độc đáo nào?


zalo Nhắn tin Zalo