Đề thi cuối kì 2 Lịch sử & Địa lí 8 Chân trời sáng tạo (Đề 2)

354 177 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Sử & Địa
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi Cuối kì 2
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cuối kì 2 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Lịch sử & Địa lí 8 Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2023-2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử & Địa lí lớp 8.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(354 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Mức độ đánh giá STT Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao TN TL TN TL TN TL TN TL Phân môn Lịch sử Cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược của 1 2 2 nhân dân Việt Nam (1858 - 1884)
Phong trào chống Pháp của 2 nhân dân Việt Nam những 1/2 1/2 năm cuối thế kỉ XIX
Trào lưu cải cách ở Việt 3 1 1
Nam nửa cuối thế kỉ XIX 4
Việt Nam đầu thế kỉ XX 2 2
Chủ đề chung: Bảo vệ chủ
quyền, các quyền và lợi ích 5 1 1
hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 0 1/2 Tỉ lệ 15% 15% 10% 10% Phân môn Địa lí 1
Vị trí địa lí biển Đông. Các 3 3
vùng biển của Việt Nam. 2
Đặc điểm tự nhiên, môi 3 3 1/2 1/2
trường và tài nguyên vùng biển đảo Việt Nam Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 0 1/2 Tỉ lệ 15% 15% 10% 10% Tỉ lệ chung 30% 30% 20% 20%

ĐỀ BÀI
A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau đây:
Câu 1. Sau thất bại tại Đà Nẵng, tháng 2/1859, thực dân Pháp buộc phải chuyển quân vào A. Gia Định. B. Vĩnh Long. C. Hà Tiên. D. An Giang.
Câu 2. Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau?
“Tấm gương trung liệt sáng ngời
Quyết không khuất phục bọn người xâm lăng
Xé đồ băng bó vết thương
Nhịn ăn đến chết, chọn đường tự do” A. Hoàng Diệu. B. Nguyễn Tri Phương. C. Trương Định. D. Nguyễn Trung Trực.
Câu 3. Nguyên nhân sâu xa thúc đẩy thực dân Pháp xâm chiếm Việt Nam là gì?
A. Nhu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân lực,...
B. Nhà Nguyễn thực hiện chính sách cấm đạo Gia-tô và giết giáo sĩ.
C. Nhiều nước phương Tây ráo riết chuẩn bị xâm chiếm Việt Nam.
D. Phong trào đấu tranh chống Triều Nguyễn nổ ra rầm rộ.
Câu 4. Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam thông
qua hai bản hiệp ước nào?
A. Hiệp ước Nhâm Tuất và Giáp Tuất.
B. Hiệp ước Giáp Tuất và Hácmăng.
C. Hiệp ước Quý Mùi và Nhâm Tuất.
D. Hiệp ước Hácmăng và Patơnốt.
Câu 5. Vào năm 1872, cơ quan nào của triều đình nhà Nguyễn đã tấu xin vua Tự Đức mở các cửa biển
ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với nước ngoài? A. Viện Thương bạc. B. Viện Cơ mật. C. Sở Tịch điền. D. Hàn lâm viện.
Câu 6. Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở thúc đẩy các quan lại, sĩ phu yêu nước thức thời ở
Việt Nam đưa ra đề nghị cải cách, canh tân đất nước?
A. Lòng yêu nước, thương dân.
B. Tình cảnh đất nước ngày càng nguy nan.
C. Mong muốn cho nước nhà phát triển giàu mạnh.
D. Mong muốn có một vị trí xứng đáng trong triều đình.
Câu 7. Năm 1906, Phan Châu Trinh cùng nhóm sĩ phu tiến bộ ở Quảng Nam đã
A. tổ chức phong trào Đông Du.
B. mở cuộc vận động Duy Tân.
C. tổ chức ám sát các tên Việt gian.
D. thành lập trường Đông Kinh nghĩa thục.
Câu 8. Đầu thế kỉ XX, dưới tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897
- 1914), ở Việt Nam đã xuất hiện những lực lượng xã hội mới là


A. tư sản, nông dân và tiểu tư sản.
B. tư sản, công nhân và địa chủ.
C. công nhân, tư sản và tiểu tư sản.
D. tiểu tư sản thành thị và công nhân.
Câu 9. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp, Việt
Nam từ một nước phong kiến độc lập đã trở thành nước
A. phong kiến nửa thuộc địa.
B. tư bản chủ nghĩa lệ thuộc.
C. phong kiến có tính chất dân chủ.
D. thuộc địa nửa phong kiến.
Câu 10. Hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911 - 1918 có ý nghĩa như thế nào?
A. Đặt cơ sở cho việc xác định con đường cứu nước mới.
B. Xác lập mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và thế giới.
C. Chuẩn bị về tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản.
D. Xác định được con đường cứu nước mới cho dân tộc.
Câu 11. Cảng biển nào của Đại Việt đã trở thành thương cảng quốc tế quan trọng ở thời Lý - Trần?
A. Vân Đồn (Quảng Ninh). B. Óc Eo (An Giang). C. Phú Quốc (Kiên Giang). D. Tân Châu (Bình Định).
Câu 12. Việc tổ chức các đơn vị hành chính tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của Triều
Nguyễn và chính quyền thực dân Pháp có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đấu tranh bảo vệ, thực thi
chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam trên Biển Đông?
A. Khẳng định xác lập chủ quyền và quản lí liên tục đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
B. Tổ chức khai thác kinh tế tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
C. Xây dựng cơ sở hạ tầng tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
D. Xây dựng lực lượng vũ trang bảo vệ ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
II. Tự luận (2,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
Có ý kiến cho rằng: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất
trong phong trào Cần vương ở Việt Nam. Em có đồng ý với ý kiến đó không ? Tại sao? B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau đây:
Câu 1. Nhận xét nào sau đây đúng về đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi của biển Đông?
A. Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam.
B. Biển Đông trải dài từ 2 N đến 26 ⸰ N. ⸰
C. Biển đông trải rộng từ khoảng kinh độ 100 Đ đến khoảng kinh đô 121 ⸰ Đ. ⸰
D. Biển Đông thuộc Thái Bình Dương, là biển lớn thứ 3 trong các biển trên thế giới.
Câu 2. Quốc gia nào trong khu vực Đông Nam Á không tiếp giáp với biển Đông? A. Cam-pu-chia. B. Thái Lan. C. Lào.

D. Xin-ga-po.
Câu 3. Hiệp định về phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa năm 2000 được kí kết
giữa Việt Nam quốc gia nào?
A. Việt Nam và Trung Quốc. B. Việt Nam và Thái Lan. C. Việt Nam và Phi-lip-pin.
D. Việt Nam và In-đô-nê-xi-a.
Câu 4. Các bộ phận vùng biển Việt Nam từ đất liền theo thứ tự nào sau đây?
A. Nội thủy, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải, thềm lục địa.
B. Thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế, vùng tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, nội thủy.
C. Vùng tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, nội thủy.
D. Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa.
Câu 5. Đảo Lý Sơn thuộc tỉnh/thành phố nào? A. Phú Yên. B. Quảng Ngãi. C. Quảng Trị. D. Bình Định.
Câu 6. Đảo Cồn Cỏ thuộc tỉnh/thành phố nào? A. Phú Yên. B. Quảng Ngãi. C. Quảng Trị. D. Bình Định.
Câu 7. Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để sản xuất muối?
A. Đường bờ biển dài, biển có độ muối trung bình cao kết hợp nền nhiệt cao và nhiều nắng.
B. Nhiều vũng vịnh, cảng biển, người dân có truyền thống nghề sản xuất muối.
C. Có 28/63 tỉnh/thành phố giáp biển, nhiệt độ cao trên 25 . ℃
D. Người dân có nhiều kinh nghiệm, đường bờ biển dài.
Câu 8. Titan phân bố chủ yếu ở đâu? A. Quảng Ninh. B. Lào Cai. C. Tây Nguyên.
D. Ven biển Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu.
Câu 9. Cát thủy tinh phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Bắc Trung Bộ.
D. Thềm lục địa phía Nam.


zalo Nhắn tin Zalo