Đề thi cuối kì 2 Lịch sử & Địa lí 8 Kết nối tri thức (Đề 3)

270 135 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Sử & Địa
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cuối kì 2 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Lịch sử & Địa lí 8 Kết nối tri thức mới nhất năm 2023-2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử & Địa lí lớp 8.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(270 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Mức độ đánh giá STT Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao TN TL TN TL TN TL TN TL Phân môn Lịch sử Cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược của 1 2 2
nhân dân Việt Nam (1858 – 1884)
Phong trào chống Pháp của 2 nhân dân Việt Nam những 2 2 năm cuối thế kỉ XIX
Trào lưu cải cách ở Việt 3 1 1
Nam nửa cuối thế kỉ XIX 4
Việt Nam đầu thế kỉ XX 1/2 1/2
Chủ đề chung: Bảo vệ chủ
quyền, các quyền và lợi ích 5 1 1
hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 0 1/2 Tỉ lệ 15% 15% 10% 10% Phân môn Địa lí 1 Sinh vật Việt Nam 3 2
Phạm vi biển Đông. Vùng 3
biển đảo và đặc điểm tự nhiên
vùng biển đảo Việt Nam. 3
Môi trường và tài nguyên biển 3 3 1/2 1/2 đảo Việt Nam. Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 0 1/2 Tỉ lệ 15% 15% 10% 10% Tỉ lệ chung 30% 30% 20% 20%

ĐỀ BÀI
A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau đây:
Câu 1. Thắng lợi của quân dân Việt Nam ở mặt trận nào sau đây đã khiến cho kế hoạch “đánh nhanh
thắng nhanh” của thực dân Pháp thất bại? A. Hà Nội. B. Đà Nẵng. C. Gia Định. D. Huế.
Câu 2. Khi đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì (lần thứ nhất và lần thứ hai), quân Pháp đều bị quân
dân Việt Nam phục kích tiêu diệt tại địa điểm nào sau đây? A. Sơn Tây. B. Cầu Giấy. C. Bãi Sậy. D. Hố Chuối.
Câu 3. Nguyên nhân sâu xa thúc đẩy thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX là gì?
A. Nhu cầu ngày càng cao của tư bản Pháp về vốn, nhân công và thị trường.
B. Triều đình nhà Nguyễn cấm thương nhân Pháp đến Việt Nam buôn bán.
C. Chính sách “cấm đạo”, “bế quan tỏa cảng” của triều đình nhà Nguyễn.
D. Triều đình nhà Nguyễn trả tối hậu thư cho Pháp không đúng hạn.
Câu 4. Hiệp ước Patơnốt (1884) được ký kết giữa triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp là mốc đánh dấu
A. các vua nhà Nguyễn hoàn toàn đầu hàng thực dân Pháp.
B. thực dân Pháp căn bản hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam.
C. thực dân Pháp căn bản hoàn thành công cuộc bình định Việt Nam.
D. phái chủ chiến trong triều đình nhà Nguyễn đã hoàn toàn đầu hàng Pháp.
Câu 5. Cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là A. khởi nghĩa Hương Khê. B. khởi nghĩa Ba Đình. C. khởi nghĩa Bãi Sậy. D. khởi nghĩa Yên Thế.
Câu 6. Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau:
“Anh hùng Bãi Sậy Hưng Yên
Chiếu Cần vương xuống, đứng lên đánh thù?”
Câu 7. Sự kiện nào sau đây đánh dấu thực dân Pháp đã cơ bản hoàn thành việc bình định Việt Nam?
A. Pháp dập tắt được cuộc khởi nghĩa Hương Khê.
B. Pháp đàn áp xong cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
C. Pháp buộc được triều đình Huế phải kí Hiệp ước Hác-măng.
D. Pháp dập tắt được phong trào chống Pháp ở Nam Kì.
Câu 8. Nguyên nhân trực tiếp nào dẫn đến cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế?
A. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp ngày càng sâu sắc.


B. Thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến trong triều đình Huế.
C. Pháp phế truất vua Hàm Nghi, tiêu diệt các nhân vật cốt cán của phái chủ chiến.
D. Phái chủ chiến xây dựng được lực lượng đông đảo, đủ sức đương đầu với Pháp.
Câu 9. Trong những năm 1877 - 1882, Nguyễn Lộ Trạch đã viết các bản Thời Vụ sách lên vua Tự Đức, đề nghị
A. đặt lãnh sự tại Hương Cảng để giao thiệp với nước ngoài.
B. mở các cơ sở buôn bán ở cửa biển Trà Lí (Nam Định).
C. chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
D. mở cửa biển ở miền Bắc và Trung để giao thương với bên ngoài.
Câu 10. Triều đình nhà Nguyễn đã có động thái như thế nào trước những đề nghị cải cách, canh tân đất
nước của các văn thân, sĩ phu?
A. Kiên quyết tiến hành cải cách đất nước.
B. Cự tuyệt, không thực hiện cải cách nào.
C. Thực hiện một cách thiếu hệ thống, nửa vời.
D. Không phê chuẩn và trị tội các nhà cải cách.
Câu 11. Vị vua nào của nhà Nguyễn đã cho khắc những vùng biển, cửa biển quan trọng của Việt Nam lên Cửu Đỉnh? A. Gia Long. B. Minh Mệnh. C. Thành Thái. D. Duy Tân.
Câu 12. Bằng chứng nào sau đây chứng minh cư dân của các nhà nước đầu tiên trên lãnh thổ Việt Nam
tiếp tục sinh sống và khai thác biển?
A. Xây dựng hệ thống phòng thủ ven biển.
B. Cảng biển Vân Đồn được xây dựng.
C. Đô thị cổ ra đời ở nhiều nơi.
D. Trống đồng, thạp đồng có hoa văn hình thuyền.
II. Tự luận (2,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm):
a)
Theo em, nguyên nhân thất bại của phong trào Cần vương và khởi nghĩa Yên Thế là gì?
b) Từ đó, có thể rút ra bài học gì cho công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc sau đó, cũng như trong
công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay? B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau đây:
Câu 1. Hệ sinh thái nào sau đây thuộc hệ sinh thái tự nhiên dưới nước? A. Trảng cỏ, cây bụi. B. Rừng mưa nhiệt đới.
C. Rừng nhiệt đới gió mùa.
D. Rừng ngập mặn, cỏ biển.


Câu 2. Hệ sinh thái nào sau đây thuộc hệ sinh thái nhân tạo? A. Vùng chuyên canh. B. Đầm phá ven biển. C. Rừng mưa nhiệt đới.
D. Rừng ngập mặn ven biển.
Câu 3. Sự phong phú, đa dạng của sinh vật Việt Nam không được thể hiện ở yếu tố nào sau đây?
A. Đa dạng về thành phần loài.
B. Đa dạng về nguồn gen.
C. Chỉ có hệ sinh thái nhân tạo.
D. Đa dạng về kiểu hệ sinh thái.
Câu 4. Nguyên nhân tự nhiên nào dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam?
A. Hoạt động khai thác lâm sản của con người.
B. Biến đổi khí hậu với các hệ quả: bão, lũ, hạn hán,...
C. Hoạt động đánh bắt thủy sản quá mức.
D. Tình trạng đốt rừng làm nương rẫy.
Câu 5. So với môi trường trên đất liền, môi trường biển đảo có điểm gì khác biệt?
A. Môi trường biển có thể chia cắt được.
B. Môi trường đảo dễ bị suy thoái hơn.
C. Môi trường đảo khó bị suy thoái hơn.
D. Không chịu sự tác động của con người.
Câu 6. Nội dung nào sau đây không đúng khi phản ánh đúng về tài nguyên biển và thềm lục địa của Việt Nam?
A. Sinh vật vùng biển Việt Nam phong phú, có tính đa dạng cao.
B. Dầu mỏ và khí tự nhiên tập trong ở các bể trong vùng thềm lục địa.
C. Vùng biển Việt Nam không thuận lợi để xây dựng các cảng nước sâu.
D. Vùng biển, đảo của Việt Nam rất giàu tiềm năng phát triển du lịch.
Câu 7. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng các điều kiện thuận lợi để Việt Nam phát triển du lịch biển? A. Nhiều bãi biển đẹp.
B. Nhiều vũng, vịnh, đầm phá.
C. Có 29/63 tỉnh, thành phố giáp với biển.
D. Các đảo ven bờ thu hút khách du lịch.
Câu 8. Khu vực vịnh Bắc Bộ thổi theo hướng gió nào? A. Đông Bắc. B. Tây Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Nam.


zalo Nhắn tin Zalo