Lớp: Lớp 9
Môn: Sinh Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 5 đề thi cuối kì 2 Sinh học 9 có đáp án

    Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    151 76 lượt tải
    100.000 ₫
    100.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 5 đề cuối kì 2 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Sinh học 9 mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Sinh học 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(50 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 SINH HỌC 9 (ĐỀ 1)
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi
A. chúng là nơi ở của các sinh vật khác.
B. các sinh vật khác có thể đến lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể chúng.
C. cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác.
D. cơ thể chúng là nơi sinh sản của các sinh vật khác.
Câu 2: Hoạt động nào dưới đây của cây xanh chịu ảnh hưởng bởi ánh sáng? A. Hô hấp. B. Quang hợp. C. Thoát hơi nước.
D. Cả 3 hoạt động trên.
Câu 3: Nhóm sinh vật nào sau đây toàn là động vật ưa ẩm?
A. Ếch, ốc sên, giun đất.
B. Ếch, lạc đà, giun đất.
C. Lạc đà, thằn lằn, kỳ đà.
D. Ốc sên, thằn lằn, rắn.
Câu 4: Quan hệ cạnh tranh là
A. các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống hoặc cạnh tranh nhau con cái.
B. các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống như thức ăn, nơi ở, ánh sáng.
C. các cá thể trong quần thể cạnh tranh giành nhau con cái để giao phối.
D. các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống hoặc nơi ở của quần thể.


Câu 5: Cách sống của con người trong thời kì nguyên thuỷ là
A. hái lượm và làm nương rẫy.
B. săn bắt động vật và hái lượm.
C. đốt rừng và chăn thả gia súc.
D. khai thác khoáng sản và đốt rừng.
Câu 6: Hậu quả dẫn của việc con người chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng là
A. đất bị xói mòn và thoái hoá do thiếu rễ cây giữ đất.
B. thiếu rễ cây giữ nước, nước ngầm bị tụt sâu hơn và đất bị khô cằn.
C. thú rừng giảm do thiếu môi trường sống và nơi sinh sản.
D. cả A, B và C đều đúng.
Câu 7: Tác nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường là
A. do các loài sinh vật trong quần xã sinh vật tạo ra.
B. các điều kiện bất thường của ngoại cảnh, lũ lụt, thiên tai.
C. tác động của con người.
D. sự thay đổi của khí hậu.
Câu 8: Các chất bảo vệ thực vật và các chất độc hoá học thường được tích tụ ở đâu? A. Đất, nước.
B. Nước, không khí. C. Không khí, đất.
D. Đất, nước, không khí và trong cơ thể sinh vật.
Câu 9: Đâu không phải là biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường?
A. Xây dựng công viên cây xanh.
B. Sử dụng nguồn năng lượng gió.
C. Sử dụng nguồn năng lượng khí đốt.


D. Sử dụng nguồn năng lượng mặt trời.
Câu 10: Để cải tạo đất nghèo đạm, nâng cao năng suất cây trồng người ta sử dụng biện pháp nào?
A. Sử dụng phân đạm hóa học.
B. Trồng các loại cỏ.
C. Trồng các cây họ Đậu.
D. Trồng các cây lâu năm.
Câu 11: Có mấy dạng tài nguyên thiên nhiên?
A. Có một dạng đó là tài nguyên không tái sinh.
B. Có hai dạng là tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh.
C. Có ba dạng là tài nguyên không tái sinh, tài nguyên tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.
D. Có ba dạng là tài nguyên nước, tài nguyên đất và tài nguyên sinh vật.
Câu 12: Lợi ích của việc khai thác sử dụng nguồn năng lương từ mặt trời, thuỷ triều, gió là
A. giảm bớt sự khai thác các nguồn tài nguyên không tái sinh khác.
B. hạn chế được tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay.
C. đây là nguồn năng lượng có thể cung cấp vĩnh cửu cho con người.
D. Cả 3 lợi ích nêu trên.
Câu 13: Để bảo vệ thiên nhiên hoang dã, cần ngăn chặn hoạt động nào dưới đây?
A. Trồng cây, gây rừng để tạo môi trường sống cho động vật hoang dã.
B. Săn bắt thú hoang dã, quý hiếm.
C. Xây dựng các khu bảo tồn, rừng đầu nguồn.
D. Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn.


Câu 14: Công nghệ sinh học đóng vai trò quan trọng như thế nào trong việc bảo vệ tài nguyên sinh vật?
A. Tạo ra nhiều nguồn gen quý hiếm.
B. Tạo ra nhiều giống mới.
C. Lưu giữ và nhân nhanh nhiều giống quý hiếm.
D. Đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của con người.
Câu 15: Biện pháp xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia có hiệu quả chính nào sau đây?
A. Phục hồi các hệ sinh thoái đã bị thoái hoá.
B. Góp phần bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng, giữ cân bằng sinh thái, bảo vệ nguồn gen sinh vật.
C. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường của người dân.
D. Tăng cường công tác trồng rừng.
Câu 16: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái có ý nghĩa giúp
A. hạn chế sự tác động của sinh vật tới môi trường.
B. bảo vệ được nguồn khoáng sản.
C. bảo vệ vốn gen, giữ vững cân bằng sinh thái trên toàn cầu.
D. bảo vệ sức khỏe cho mọi người. B. Phần tự luận
Câu 1: (3 điểm) Hãy viết 4 chuỗi thức ăn khác nhau từ các loài sinh vật sau: cỏ,
dê, thỏ, gà, hổ, cáo, vi sinh vật. Từ các chuỗi thức ăn đó hãy xây dựng thành một
lưới thức ăn đơn giản?
Câu 2: (2 điểm) Vì sao nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoại động của con người gây ra?


zalo Nhắn tin Zalo