Lớp: Lớp 9
Môn: Sinh Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 5 đề thi cuối kì 2 Sinh học 9 có đáp án

    Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    332 166 lượt tải
    100.000 ₫
    100.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 5 đề cuối kì 2 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Sinh học 9 mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Sinh học 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(155 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Sinh Học

Xem thêm

Mô tả nội dung:



ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 SINH HỌC 9 (ĐỀ 2)
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Da người có thể là môi trường sống của những loài sinh vật nào? A. Con sùng đất.
B. Chấy, rận, nấm. C. Sâu bọ.
D. Thực vật bậc thấp.
Câu 2: Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật như thế nào?
A. Chỉ làm thay đổi hình thái bên ngoài của lá.
B. Làm thay đổi các quá trình hô hấp và không làm ảnh hưởng tới quá trình quang hợp.
C. Làm thay đổi những đặc điềm hình thái và hoạt động sinh lí của thực vật.
D. Làm thay đổi kích thước các bộ phận của cơ thể thực vật.
Câu 3: Lớp động vật có cơ thể hằng nhiệt là A. chim, thú, cá.
B. bò sát, lưỡng cư. C. cá, bò sát, thú. D. chim và thú.
Câu 4: Trường hợp nào dưới đây thể hiện quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác?
A. Động vật ăn thực vật.
B. Động vật ăn thịt con mồi.
C. Thực vật bắt sâu bọ.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 5: Trong thời kì xã hội công nghiệp, con người đã tác động mạnh đến môi
trường bằng hoạt động nào sau đây?


A. Dùng lửa để nấu nướng, xua đuổi và săn bắt thú rừng đã làm nhiều cánh rừng rộng lớn bị cháy.
B. Hoạt động trồng trọt và chăn nuôi đã dẫn đến việc chặt phá rừng để lấy đất canh tác và chăn nuôi gia súc.
C. Máy móc công nghiệp ra đời đã tác động mạnh đến môi trường công nghiệp
khai khoáng đã làm mất đi nhiều cánh rừng, đô thị hoá đã lấy đi nhiều vùng đất tự
nhiên và đất trồng trọt.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 6: Để góp phần vào việc bảo vệ tốt môi trường, một trong những điều cần thiết phải làm là
A. tăng cường chặt, đốn cây rừng và săn bắt thú rừng.
B. tận dụng khai thác tối đa tài nguyên khoáng sản.
C. hạn chế sự gia tăng dân số quá nhanh.
D. sử dụng càng nhiều thuốc trừ sâu trên đồng ruộng.
Câu 7: Các khí thải trong không khí chủ yếu có nguồn gốc từ đâu?
A. Hoạt động hô hấp của động vật và con người.
B. Quá trình đốt cháy các nhiên liệu.
C. Hoạt động quang hợp của cây xanh.
D. Quá trình phân giải xác hữu cơ của vi khuẩn.
Câu 8: Nguồn gốc gây ra sự ô nhiễm sinh học môi trường sống là do
A. các khí thải do quá trình đốt cháy nhiên liệu.
B. các chất thải từ sinh vật như phân, xác chết, rác bệnh viện.
C. các vụ thử vũ khí hạt nhân.
D. các bao bì bằng nhựa, cao su thải ra môi trường.
Câu 9: Biện pháp nào giúp hạn chế ô nhiễm chất thải rắn?


A. Xây dựng nhà máy xử lí rác thải.
B. Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học.
C. Cấm xả rác bừa bãi.
D. Tất cả các biện pháp trên.
Câu 10: Sử dụng nguồn năng lượng nào không gây hại cho môi trường?
A. Năng lượng mặt trời, năng lượng gió.
B. Năng lượng khí đốt, dầu mỏ than đá.
C. Năng lượng hạt nhân nguyên tử.
D. Năng lượng hóa học.
Câu 11: Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên không tái sinh? A. Tài nguyên rừng. B. Tài nguyên đất.
C. Tài nguyên khoáng sản.
D. Tài nguyên sinh vật.
Câu 12: Để bảo vệ rừng và tài nguyên rừng, biện pháp cần làm là
A. không khai thác sử dụng nguồn lợi từ rừng nữa.
B. tăng cường khai thác nhiều hơn nguồn thú rừng.
C. thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên và các vườn quốc gia.
D. chặt phá các khu rừng già để trồng lại rừng mới.
Câu 13: Đối với những vùng đất trồng, đồi núi trọc thì biện pháp chủ yếu và cần thiết nhất là gì?
A. Trồng cây, gây rừng.
B. Tiến hành chăn thả gia súc.
C. Cày xới để làm nương, rẫy sản xuất cây lương thực.
D. Làm nhà ở, định canh định cư.


Câu 14: Để bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp chúng ta cần làm gì?
A. Không lạm dụng thuốc trừ sâu trên đồng ruộng.
B. Tăng cường bón thật nhiều phân bón hoá học cho cây trồng.
C. Dùng thuốc diệt cỏ để phòng trừ cỏ dại.
D. Cả 3 biện pháp nêu trên.
Câu 15: Mục tiêu của bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp là
A. tăng năng suất và hiệu quả các hệ sinh thái để phát triển kinh tế trong thời gian hiện tại.
B. phát triển ổn định kinh tế - môi trường, duy trì và cải tạo các hệ sinh thái chủ
yếu để đạt năng suất và hiệu quả cao.
C. hạn chế sự xâm nhập của các sinh vật ngoại lai ảnh hưởng tới nông nghiệp.
D. bảo đảm cung cấp đủ thức ăn cho chăn nuôi.
Câu 16: Để vừa khai thác nguồn tài nguyên biển, vừa bảo vệ môi trường biển và
phục hồi tài nguyên này, cần phải làm gì?
A. Khai thác hợp lí kết hợp với cải tạo, phục hồi và nuôi bổ sung.
B. Đánh bắt hải sản bằng chất nổ.
C. Tăng cường đánh bắt ở ven bờ.
D. Dùng hoá chất hoặc xung điện để đánh bắt hải sản. B. Phần tự luận
Câu 1: Có các sinh vật sau: cỏ, mèo rừng, sâu, dê, chim sâu, hổ, vi sinh vật, chuột.
a (1 điểm) Sắp xếp các sinh vật trên thành ba nhóm: sinh vật phân giải, sinh vật
sản xuất và sinh vật tiêu thụ.
b) (2 điểm) Viết 4 sơ đồ chuỗi thức ăn có thể có từ các sinh vật trên.
Câu 2: (2 điểm) Nêu tác hại của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe của con người.
Theo em phải khắc phục ô nhiễm môi trường bằng các cách nào?


zalo Nhắn tin Zalo