Lớp: Lớp 9
Môn: Sinh Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 5 đề thi cuối kì 2 Sinh học 9 có đáp án

    Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    361 181 lượt tải
    100.000 ₫
    100.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 5 đề cuối kì 2 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Sinh học 9 mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Sinh học 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(196 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Sinh Học

Xem thêm

Mô tả nội dung:



ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 SINH HỌC 9 (ĐỀ 3)
Câu 1: Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm
A. tất cả các nhân tố vật lí, hóa học của môi trường xung quanh sinh vật.
B. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật.
C. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, các nhân tố vật lí bao quanh sinh vật.
D. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, các chất hóa học của môi trường xunh quanh sinh vật.
Câu 2: Điều nào sau đây đúng khi nói về chim cú mèo?
A. Là loài động vật biến nhiệt.
B. Tìm mồi vào buổi sáng sớm.
C. Chỉ ăn thức ăn thực vật.
D. Tìm mồi vào ban đêm.
Câu 3: Động vật hằng nhiệt có thể phát tán và sinh sống khắp nơi vì
A. nhiệt độ không ảnh hưởng đến các động vật này.
B. các động vật này có khả năng điều hòa và giữ được nhiệt độ cơ thể ổn định mặc
dù nhiệt độ của môi trường lên cao hoặc xuống thấp.
C. nhiệt độ môi trường tăng hay giảm thì nhiệt độ cơ thể các động vật này cũng
thay đổi theo để thích nghi.
D. các động vật này có cấu tạo cơ thể tương đối hoàn chỉnh nên có khả năng thích nghi cao.
Câu 4: Yếu tố nào xảy ra sau đây dẫn đến các cá thể cùng loài phải tách nhóm?
A. Nguồn thức ăn trong môi trường dồi dào.
B. Chỗ ở đầy đủ, thậm chí thừa thãi cho các cá thể.
C. Số lượng cá thể trong bầy tăng lên quá cao.


D. Vào mùa sinh sản và các cá thể khác giới tìm về với nhau.
Câu 5: Địa y sống bám trên cành cây. Giữa địa y và cây có mối quan hệ theo kiểu nào dưới đây? A. Hội sinh. B. Cộng sinh. C. Kí sinh. D. Nửa kí sinh.
Câu 6: Mật độ quần thể là
A. khối lượng sinh vật thấp nhất ở một thời điểm xác định trong một đơn vị thể tích.
B. số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
C. số lượng cá thể cao nhất ở một thời điểm xác định trong một đơn vị diện tích.
D. số lượng cá thể trung bình của quần thể được xác định trong một khoảng thời gian xác định.
Câu 7: Dấu hiệu không phải là đặc trưng của quần thể là A. mật độ.
B. tỉ lệ giới tính. C. cấu trúc tuổi.
D. độ đa dạng loài.
Câu 8: Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định
phù hợp với khả năng của môi trường. Hiện tượng này gọi là
A. sự cân bằng sinh học trong quần xã.
B. sự phát triển của quần xã.
C. sự giảm sút của quần xã.
D. sự bất biến của quần xã.


Câu 9: Rừng mưa nhiệt đới là một
A. quần xã thực vật.
B. quần xã động vật.
C. quần thể sinh vật.
D. quần xã sinh vật.
Câu 10: Vì sao loài ưu thế đóng vai trò quan trọng trong quần xã?
A. Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối nhỏ, có sự cạnh tranh mạnh.
B. Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.
C. Vì tuy có số lượng cá thể nhỏ, nhưng hoạt động mạnh.
D. Vì tuy có sinh khối nhỏ nhưng hoạt động mạnh.
Câu 11: Trong chuỗi thức ăn: Cỏ → Châu chấu → Gà → Cáo, thì gà là
A. sinh vật sản xuất. B. sinh vật ăn cỏ.
C. sinh vật tiêu thụ.
D. sinh vật phân giải.
Câu 12: Có một lưới thức ăn của hệ sinh thái như sau:
Chuỗi thức ăn có số mắt xích nhiều nhất trong lưới thức ăn trên chứa số mắt xích là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.


Câu 13: Xã hội loài người đã trải qua các giai đoạn phát triển, lần lượt theo thứ tự là
A. thời kì nguyên thuỷ, xã hội nông nghiệp, xã hội công nghiệp.
B. xã hội nông nghiệp, thời kì nguyên thuỷ, xã hội công nghiệp.
C. thời kì nguyên thuỷ, xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp.
D. xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp, thời kì nguyên thuỷ.
Câu 14: Chọn câu có nội dung đúng trong các câu sau đây.
A. Trong xã hội công nghiệp, con người mở rộng diện tích rừng hơn so với thời kỳ nguyên thủy.
B. Con người không gây ô nhiễm môi trường.
C. Việc đốt phá rừng bừa bãi của con người gây nhiều hậu quả xấu.
D. Con người chế tạo được máy hơi nước ở giai đoạn xã hội nông nghiệp.
Câu 15: Ô nhiễm môi trường dẫn đến hậu quả nào sau đây?
A. Ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất.
B. Sự suy giảm sức khoẻ và mức sống của con người.
C. Sự tổn thất nguồn tài nguyên dự trữ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 16: Yếu tố nào sau đây không phải là các tác nhân hoá học gây ô nhiễm môi trường?
A. Lạm dụng thuốc diệt cỏ trong bảo vệ cây trồng.
B. Dùng quá nhiều thuốc trừ sâu so với nhu cầu cần thiét trên đồng ruộng.
C. Các khí thải từ các nhà máy công nghiệp.
D. Hiện tượng sấm, chớp trong tự nhiên.
Câu 17: Biện pháp nào giúp hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật?
A. Dùng các sản phẩm kích thích sinh trưởng.


zalo Nhắn tin Zalo