Đề thi giữa học kì 1 Ngữ Văn 10 Cánh diều có đáp án (Đề 2)

727 364 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa học kì 1 môn Ngữ Văn 10 bộ Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(727 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GD&ĐT TỈNH
……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 10
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần1: Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
CẢNH NGÀY HÈ
E^_,[9.#G'
>/`5%RR,.$+#0
3%:8%a+2%b'
>^8.6cR#0
FB/B/%$%,#+A'
dJ=b%*e*%=#0
dT%_"%*'
dCAQJ+a+#0
(Nguyễn Trãi)
Câu 1:f#$%e/&/g
h05%,
f01e5%1
i0;/e5%1
d0:=/
Câu 2:")%C5%1./%C/g
h0iC
f0iC
i0iCj
d0iCk
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 2
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 3:iC872%.B*9;2%;4./%C/g
h0E^'_,[9.#G
f0>ae5%RR,.$+#
i0dT%_"%*
d0dCAQJ+a+#
Câu 4:hl%&ZB%CmDẽ có Ngu cầm đàn một tiếngn#/g
h0O4,[%C9%ABB"
f0"%_%C9%ABB";TQ@%3%%/=C/
i0Q_&%_#$%%C9%ABB"
d0dc6%_#$%CB#%C9%ABB"
Câu 5:"%7%7o),%DB/g
h0,%'Q2,%',%
f0,%'?,%'Q2,%
i0,%'Q2,%'@%,%
d0N@%,%'?,%',%
Câu 6:da/=#\C9 không_%1-%ABg
h0]<=5()7='De%';2%&%7
f0"&%4>,H%;C;J%';@%=#B
i0>67./;,'aB;J%'CB%%;4
d0&1e5%1'(,9%,/
Câu 7:i,%,%7;<=5%,%(đùn đùn, giương, phun ./%/
B%76%79`g
h0]:_:%%ABRB`
f0]:#,%AB88
i0]2%;43T%AB88
d0]:2p6;2%_%AB%C9%4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 8:.:(./%C;B%_6Q,%.:(1#Gg
Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
h0S1%_6Q,%;/\.:1#G
f0.:7/#$%
i0.:;/;/B
d0.:eQTB
Câu 9:(a98#\%'#=C%AB'Bl%9.69;9
Z%AB6.,%-q.p4\#\%0
Phần 2: Viết (4,0 điểm)
i%%%4i/=r%s#H%%%Q,%'+79%7
^:%0"6(%%%9'%_YQ%/.o:“Tinh thần đoàn kết
khí mạnh mẽ nhất trong mọi cuộc chiến”0hl%9.69;9
ZYQt.80
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (6,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1
f01e5%1
'&
Câu 2
d0iCk
'&
Câu 3
f0>ae5%RR,.$+#
'&
Câu 4
f0"%_%C9%ABB";TQ@%3%%/=C/
'&
Câu 5
f0,%'?,%'Q2,%
'&
Câu 6
f0"&%4>,H%;C;J%';@%=#B
'&
Câu 7
i0]2%;43T%AB88
'&
Câu 8 f0.:7/#$% '&
Câu 9 !>]%_&8%,%&Q,%Be/DB&%AB%, u&
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C'#%*77/Y=v
wOW%,C%*%_.,%-\7C'B6
#\%'-B8%s1+7Y2%B.a
.,%-%AB64\#\%0
w-.p+7,%##['6%7'?#[;4%AB
6v98D8##\%':/:1=C%'%_Y2%
7/-%AD9q%AB=C%MB/'H%+&
Qx7Z'%,C+5%5%4%/
#\%';y;%_VQqz4%%*0
w-.p%*+7H%+?%s9.2%&_++*+,
.&#\%e/Q+G3'+\+,.&
%%ABD4%0
Phần 2: Viết (4,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
O[8#$%'C.&QB#$%'Q
Q,D,#$%0
'u&
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
*/QsQ?3T./H%%%0
'u&
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
>H%;%_&.&QBe/%,%'#%*=54
%,%B/,%+'Q$+%V%T)B?T=U%20
d#\C9$Y%*#\\v
!{\-=U=J/%*0
!{7?%*/Q0
u'&
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
!|C?%'vYZB%AB*/QQ./
/%7%AB%%%%4i/=r0
!Sx30
d. Chính tả, ngữ pháp
K77/%X%?7')+,+-0
'&
e. Sáng tạo
!&-;9Z;C;J%M%_%,%=c3
\p0
'&
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


SỞ GD&ĐT TỈNH
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 10 ĐỀ SỐ 2
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần 1: Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: CẢNH NGÀY HÈ
Rồi hóng mát thuở ngày trường,
Hoè lục đùn đùn tán rợp giương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.
Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương. (Nguyễn Trãi)
Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Thơ lục bát
B. Thơ thất ngôn xen lục ngôn
C. Thơ song thất xen lục ngôn D. Thơ tự do
Câu 2: Những câu thơ lục ngôn trong bài thơ là câu thơ nào? A. Câu thơ 1 và 5 B. Câu thơ 1 và 6 C. Câu thơ 1 và 7 D. Câu thơ 1 và 8


Câu 3: Câu thơ miêu tả bức tranh đầy sức sống trong bài thơ là câu thơ nào?
A. Rồi, hóng mát thuở ngày trường
B. Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
C. Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
D. Dân giàu đủ khắp đòi phương
Câu 4: Anh/chị hiểu nghĩa câu thơ “Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng” như thế nào?
A. Muốn đánh một tiếng đàn ở cây đàn của vua Ngu
B. Nếu có cây đàn của vua Ngu sẽ đàn khúc nhạc cho dân no ấm
C. Thật là khó để có được cây đàn của vua Ngu
D. Dễ gì có được âm thanh tiếng đàn như cây đàn của vua Ngu
Câu 5: Nhà thơ đã cảm nhận cảnh vật bằng những giác quan nào?
A. Thị giác, khứu giác, vị giác
B. Thị giác, thính giác, khứu giác
C. Vị giác, khứu giác, xúc giác
D. Xúc giác, thính giác, thị giác
Câu 6: Dòng nào dưới đây không nói về thành công nghệ thuật của bài thơ?
A. Sử dụng từ ngữ giản dị, quen thuộc, giàu sức biểu cảm
B. Nhiều điển cố Hán học sâu sắc, hàm súc dư ba
C. Hình ảnh trong sáng, hài hòa màu sắc, âm thanh cuộc sống
D. Thể thơ thất ngôn xen lục ngôn, từ láy độc đáo
Câu 7: Cách tác giả sử dụng các động từ đùn đùn, giương, phun trong bài thơ cho
ta cảm nhận gì về cảnh ngày hè?
A. Sự nóng nực của mùa hè
B. Sự tươi mát của thiên nhiên
C. Sức sống mạnh mẽ của thiên nhiên
D. Sự nứt nẻ vì sức nóng của cây cối


Câu 8: Trật tự từ trong câu thơ sau có gì khác trật tự từ thông thường?
Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
A. Không có gì khác so với trật tự thông thường
B. Trật tự bị đảo ngược C. Trật tự song song nhau D. Trật tự xen kẽ nhau
Câu 9: Từ tấm lòng yêu nước, thương dân của nhà thơ, anh/chị hãy trình bày suy
nghĩ của mình về trách nhiệm tuổi trẻ đối với đất nước.
Phần 2: Viết (4,0 điểm)
Cuộc chiến chống Covid 19 cũng như mọi cuộc chiến khác, phải huy động tất cả
nguồn lực. Nhìn từ cuộc chiến này, có ý kiến cho rằng:“Tinh thần đoàn kết là vũ
khí mạnh mẽ nhất trong mọi cuộc chiến”. Anh/chị hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ về ý kiến trên. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
Câu 1 B. Thơ thất ngôn xen lục ngôn 0,5 điểm
Câu 2 D. Câu thơ 1 và 8 0,5 điểm
Câu 3 B. Hòe lục đùn đùn tán rợp giương 0,5 điểm
Câu 4 B. Nếu có cây đàn của vua Ngu sẽ đàn khúc nhạc cho dân no ấm 0,5 điểm
Câu 5 B. Thị giác, thính giác, khứu giác 0,5 điểm
Câu 6 B. Nhiều điển cố Hán học sâu sắc, hàm súc dư ba 0,5 điểm
Câu 7 C. Sức sống mạnh mẽ của thiên nhiên 0,5 điểm
Câu 8 B. Trật tự bị đảo ngược 0,5 điểm
Câu 9 - HS có thể nêu cách hiểu khác nhau theo quan điểm của cá 2 điểm


nhân, nhưng cần đảm bảo ý về nội dung:
+ Mỗi cá nhân cần có trách nhiệm với bản thân, gia đình và đất
nước, nhất là thế hệ thanh niên cũng luôn phải ý thức vai trò
trách nhiệm của mình đối với đất nước.
+ Thế hệ trẻ phải xác định tư tưởng, tình cảm, lí tưởng sống của
mình: yêu quê hương đất nước, tự hào tự tôn dân tộc, có ý thức
bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của dân tộc; lao động, học tập để
khẳng định bản lĩnh, tài năng cá nhân và phục vụ cống hiến cho
đất nước, sẵn sàng có mặt khi Tổ Quốc cần.
+ Thế hệ trẻ cần phải học tập tích lũy tri thức để góp phần phát
triển đất nước theo kịp thời đại, hội nhập với xu thế phát triển chung của quốc tế.
Phần 2: Viết (4,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài 0,25 điểm
khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,25 điểm
Tinh thần đoàn kết là vũ khí mạnh mẽ nhất trong mọi cuộc chiến.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2,5 điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:
- Giới thiệu và dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận.
- Giải thích về tinh thần đoàn kết.


zalo Nhắn tin Zalo