SỞ GD&ĐT TỈNH
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 10 ĐỀ SỐ 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần 1: Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: ĐẤT VỊ HOÀNG
Có đất nào như đất ấy không?
Phố phường tiếp giáp với bờ sông.
Nhà kia lỗi phép con khinh bố,
Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng.
Keo cú người đâu như cứt sắt,
Tham lam chuyện thở rặt rơi đồng
Bắc Nam hỏi khắp người bao tỉnh,
Có đất nào như đất ấy không? (Trần Tế Xương)
Câu 1: Thể thơ của bài thơ trên không giống với thể thơ của bài thơ dưới đây? A. Tự tình 2 B. Câu cá mùa thu C. Tỏ lòng D. Thương vợ
Câu 2: Giọng điệu chủ đạo của bài thơ như thế nào? A. Trào phúng, mỉa mai
B. Trào phúng xuất phát từ cái gốc trữ tình C. Trữ tình sâu lắng
D. Trữ tình vẫn mang màu sắc tếu táo, đùa vui
Câu 3: Bài thơ phê phán những thói hư, tật xấu gì của con người?
A. Tham lam, ăn của đút lót
B. Ngu ngốc, gàn dở, làm những chuyện ngược đời
C. Bất hiếu, lỗi đạo, keo kiệt, tham lam
D. Hèn nhát, nhu nhược để người khác đè đầu cưỡi cổ
Câu 4: Dòng nào dưới đây không phải là điểm đặc biệt trong cấu trúc bài thơ?
A. Bài thơ chia làm 4 phần: đề, thực, luận, kết
B. Mở đầu – kết thúc bài thơ đều là câu hỏi tu từ
C. Câu mở đầu lặp lại nguyên vẹn ở câu kết
D. Không phải chỉ có hai câu, bài thơ có bốn câu tả thực
Câu 5: Tác dụng chính của những câu hỏi tu từ trong bài thơ trên là gì?
A. Vừa gợi sự tò mò, vừa tạo ấn tượng về một vùng đất lạ lùng, khác biệt
B. Tạo nên màu sắc kì thú cho mảnh đất được nhắc đến
C. Giúp lời thơ thêm cân xứng, hài hòa
D. Giúp lời thơ tăng thêm tính gợi hình, biểu cảm
Câu 6: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ “Keo cú người đâu như
cứt sắt/ Tham lam chuyện thở rặt hơi đồng”? A. Phép đối B. Phép đối, so sánh C. Phép ẩn dụ
D. Phép cường điệu, phóng đại
Câu 7: Dòng nào dưới đây không liên quan đến nội dung bài thơ?
A. Tế Xương kịch liệt lên án, tố cáo những thói hư tật xấu của con người lúc bấy giờ
B. Phê phán hiện thực thối nát, cái xấu, cái ác, trắng đen lẫn lộn
C. Thể hiện nỗi đau đớn trước hiện thực đất nước
D. Thể hiện nỗi nhớ tiếc về đất nước thời thái bình, thịnh trị
Câu 8: Tác dụng của phép đối được sử dụng trong cả hai câu thực và hai câu luận là gì?
A. Giúp gợi hình, gợi cảm về tình hình đất nước lúc bấy giờ
B. Nhấn mạnh những thói hư, tật xấu của con người
C. Thể hiện rõ nỗi niềm đau thương, mất mát của tác giả trước hoàn cảnh đất nước
D. Tăng sức biểu cảm cho tâm trạng của tác giả
Câu 9: Hình ảnh người vợ trong câu thơ “Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng” gợi cho anh/chị suy nghĩ gì?
Câu 10: Anh/chị hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 8 – 10 dòng) nêu cảm nhận về
tâm sự, nỗi lòng của Tế Xương thể hiện trong bài thơ trên.
Phần 2: Viết (4,0 điểm)
Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận về tinh thần đoàn kết dân tộc trong trận đại dịch bệnh Covid-19. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 C. Tỏ lòng 0,5 điểm
Câu 2 B. Trào phúng xuất phát từ cái gốc trữ tình 0,5 điểm
Câu 3 C. Bất hiếu, lỗi đạo, keo kiệt, tham lam 0,5 điểm
Câu 4 A. Bài thơ chia làm 4 phần: đề, thực, luận, kết 0,5 điểm
A. Vừa gợi sự tò mò, vừa tạo ấn tượng về một vùng đất lạ lùng, Câu 5 0,5 điểm khác biệt
Câu 6 B. Phép đối, so sánh 0,5 điểm
Câu 7 D. Thể hiện nỗi nhớ tiếc về đất nước thời thái bình, thịnh trị 0,5 điểm
Câu 8 B. Nhấn mạnh những thói hư, tật xấu của con người 0,5 điểm
Người vợ trong bài thơ trên: Đanh đá, chua ngoa, đánh mất cả đạo làm vợ
Câu 9 Trong xã hội đương thời, xã hội thực dân nửa phong kiến, xuất 1 điểm
hiện nhiều hạng người vì chạy theo đồng tiền, chạy theo những
giá trị ảo mà đánh mất đạo lí làm người.
- HS nêu cảm nhận về tâm sự, nỗi lòng của Tế Xương thể hiện trong bài thơ trên.
+ Đảm bảo yêu cầu hình thức: đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng)
+ Đảm bảo yêu cầu nội dung: Gợi ý:
+ Tú Xương kịch liệt lên án, tố cáo những thói hư tật xấu của Câu 10 1 điểm
con người lúc bấy giờ, phê phán những con người vì đồng tiền
mà đánh mất giá trị bản thân, giá trị đạo đức xã hội.
+ Phê phán hiện thực thối nát, cái xấu, cái ác, trắng đen lẫn lộn...
+ Thể hiện nỗi đau đớn trước hiện thực đất nước; thể hiện lòng
yêu nước thầm kín mà mãnh liệt của Tú Xương.
Phần 2: Viết (4,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài 0,25 điểm
khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,25 điểm
Đề thi giữa học kì 1 Ngữ Văn 10 Cánh diều có đáp án (Đề 8)
597
299 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa học kì 1 môn Ngữ Văn 10 bộ Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 10.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(597 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GD&ĐT TỈNH
……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 10
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần 1: Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
ĐẤT VỊ HOÀNG
Có đất nào như đất ấy không?
Phố phường tiếp giáp với bờ sông.
Nhà kia lỗi phép con khinh bố,
Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng.
Keo cú người đâu như cứt sắt,
Tham lam chuyện thở rặt rơi đồng
Bắc Nam hỏi khắp người bao tỉnh,
Có đất nào như đất ấy không?
(Trần Tế Xương)
Câu 1: Thể thơ của bài thơ trên không giống với thể thơ của bài thơ dưới đây?
A. Tự tình 2
B. Câu cá mùa thu
C. Tỏ lòng
D. Thương vợ
Câu 2: Giọng điệu chủ đạo của bài thơ như thế nào?
A. Trào phúng, mỉa mai
B. Trào phúng xuất phát từ cái gốc trữ tình
C. Trữ tình sâu lắng
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 8
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Trữ tình vẫn mang màu sắc tếu táo, đùa vui
Câu 3: Bài thơ phê phán những thói hư, tật xấu gì của con người?
A. Tham lam, ăn của đút lót
B. Ngu ngốc, gàn dở, làm những chuyện ngược đời
C. Bất hiếu, lỗi đạo, keo kiệt, tham lam
D. Hèn nhát, nhu nhược để người khác đè đầu cưỡi cổ
Câu 4: Dòng nào dưới đây không phải là điểm đặc biệt trong cấu trúc bài thơ?
A. Bài thơ chia làm 4 phần: đề, thực, luận, kết
B. Mở đầu – kết thúc bài thơ đều là câu hỏi tu từ
C. Câu mở đầu lặp lại nguyên vẹn ở câu kết
D. Không phải chỉ có hai câu, bài thơ có bốn câu tả thực
Câu 5: Tác dụng chính của những câu hỏi tu từ trong bài thơ trên là gì?
A. Vừa gợi sự tò mò, vừa tạo ấn tượng về một vùng đất lạ lùng, khác biệt
B. Tạo nên màu sắc kì thú cho mảnh đất được nhắc đến
C. Giúp lời thơ thêm cân xứng, hài hòa
D. Giúp lời thơ tăng thêm tính gợi hình, biểu cảm
Câu 6: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ “Keo cú người đâu như
cứt sắt/ Tham lam chuyện thở rặt hơi đồng”?
A. Phép đối
B. Phép đối, so sánh
C. Phép ẩn dụ
D. Phép cường điệu, phóng đại
Câu 7: Dòng nào dưới đây không liên quan đến nội dung bài thơ?
A. Tế Xương kịch liệt lên án, tố cáo những thói hư tật xấu của con người lúc bấy
giờ
B. Phê phán hiện thực thối nát, cái xấu, cái ác, trắng đen lẫn lộn
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Thể hiện nỗi đau đớn trước hiện thực đất nước
D. Thể hiện nỗi nhớ tiếc về đất nước thời thái bình, thịnh trị
Câu 8: Tác dụng của phép đối được sử dụng trong cả hai câu thực và hai câu luận
là gì?
A. Giúp gợi hình, gợi cảm về tình hình đất nước lúc bấy giờ
B. Nhấn mạnh những thói hư, tật xấu của con người
C. Thể hiện rõ nỗi niềm đau thương, mất mát của tác giả trước hoàn cảnh đất nước
D. Tăng sức biểu cảm cho tâm trạng của tác giả
Câu 9: Hình ảnh người vợ trong câu thơ “Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng” gợi
cho anh/chị suy nghĩ gì?
Câu 10: Anh/chị hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 8 – 10 dòng) nêu cảm nhận về
tâm sự, nỗi lòng của Tế Xương thể hiện trong bài thơ trên.
Phần 2: Viết (4,0 điểm)
Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận về tinh thần đoàn kết dân tộc trong trận đại dịch
bệnh Covid-19.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (6,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1
C. Tỏ lòng
0,5 điểm
Câu 2
B. Trào phúng xuất phát từ cái gốc trữ tình
0,5 điểm
Câu 3
C. Bất hiếu, lỗi đạo, keo kiệt, tham lam
0,5 điểm
Câu 4
A. Bài thơ chia làm 4 phần: đề, thực, luận, kết
0,5 điểm
Câu 5
A. Vừa gợi sự tò mò, vừa tạo ấn tượng về một vùng đất lạ lùng,
khác biệt
0,5 điểm
Câu 6
B. Phép đối, so sánh
0,5 điểm
Câu 7 D. Thể hiện nỗi nhớ tiếc về đất nước thời thái bình, thịnh trị 0,5 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 8
B. Nhấn mạnh những thói hư, tật xấu của con người
0,5 điểm
Câu 9
Người vợ trong bài thơ trên: Đanh đá, chua ngoa, đánh mất cả
đạo làm vợ
Trong xã hội đương thời, xã hội thực dân nửa phong kiến, xuất
hiện nhiều hạng người vì chạy theo đồng tiền, chạy theo những
giá trị ảo mà đánh mất đạo lí làm người.
1 điểm
Câu 10
- HS nêu cảm nhận về tâm sự, nỗi lòng của Tế Xương thể hiện
trong bài thơ trên.
+ Đảm bảo yêu cầu hình thức: đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng)
+ Đảm bảo yêu cầu nội dung:
Gợi ý:
+ Tú Xương kịch liệt lên án, tố cáo những thói hư tật xấu của
con người lúc bấy giờ, phê phán những con người vì đồng tiền
mà đánh mất giá trị bản thân, giá trị đạo đức xã hội.
+ Phê phán hiện thực thối nát, cái xấu, cái ác, trắng đen lẫn
lộn...
+ Thể hiện nỗi đau đớn trước hiện thực đất nước; thể hiện lòng
yêu nước thầm kín mà mãnh liệt của Tú Xương.
1 điểm
Phần 2: Viết (4,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài
khái quát được vấn đề.
0,25 điểm
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,25 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Tinh thần đoàn kết dân tộc trong trận đại dịch bệnh Covid-19.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: tinh thần đoàn kết dân tộc trong
trận đại dịch bệnh Covid-19.
- Giải thích về tinh thần đoàn kết dân tộc: tình yêu thương giữa
người với người, sống có trách nhiệm với cộng đồng, sẵn sàng
giúp đỡ, ra tay cứu người trong lúc hoạn nạn. Tinh thần ấy được
mô tả qua nhiều câu ca dao, tục ngữ ngàn xưa của ông bà ta: “Bầu
ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một
giàn” hay “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước
phải thương nhau cùng”…
- Vai trò, sức mạnh, ý nghĩa của tinh thần đoàn kết dân tộc:
+ Đoàn kết dân tộc tạo nên sức mạnh to lớn đối với thời cuộc đất
nước, là việc nên làm, giúp gắn kết con người với con người trong
một xã hội.
+ Tinh thần đoàn kết dân tộc khiến con người biết bao dung, biết
cách cho, nhường nhịn và sẻ chia.
+ Tinh thần đoàn kết giúp đem lại cuộc sống hòa bình, tốt đẹp.
Mỗi người biết cách nhìn cuộc sống một cách tích cực hơn. Chúng
ta có thể nhìn thấy truyền thống dân tộc ấy được phát huy trong
tình hình chống “giặc” COVID-19.
- Dẫn chứng, chứng minh hành động cụ thể
+ Dịch bệnh COVID-19 đã càn quét, gây ảnh hưởng về sức khỏe,
2,5 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới. Là một nước nằm trong
vùng ảnh hưởng của dịch bệnh, Việt Nam đã có những cách xử lí
tuyệt vời, làm thế giới thán phục. Có thể nói, chính nhờ sức mạnh
của tinh thần đoàn kết đã giúp đất nước ta bước đầu chiến thắng
trên mặt trận chống virus SARS-CoV2.
+ Ngay từ lúc dịch bệnh bùng phát, giữa bối cảnh nhiều quốc gia
hoang mang lo lắng, chính phủ nước ta đã có động thái quyết tâm,
thể hiện trách nhiệm bảo vệ, giúp đỡ công dân, tạo điều kiện đón
họ trở về từ vùng dịch. Phương ngôn của Thủ tướng chính phủ lúc
đó chính là “Việt Nam quyết tâm không để ai bị bỏ lại phía sau,
trong cuộc chiến chống dịch bệnh COVID-19”.
+ Các hoạt động thiện nguyện, “lá lành đùm lá rách”, giúp đỡ
người có hoàn cảnh khó khăn.
+ Cây ATM phát gạo miễn phí. Các thành phố lớn, quy tụ đông
đảo những người lao động nhập cư tổng đại dịch bị thất nghiệp đã
được các bạn trẻ, mạnh thường quân quan tâm, hỗ trợ. Trong thời
gian cách ly, nhiều nhóm thiện nguyện đã tổ chức địa điểm phát đồ
ăn, nước uống. Hay ở Sài Gòn, những tiệm kinh doanh ăn uống tự
nguyện đóng cửa, tập trung phục vụ nấu cơm chay ngày 2 bữa,
phát cho dân nghèo…
+ Sự hi sinh của các bác sĩ tuyến đầu chống dịch COVID-19.
+ Học sinh, sinh viên các trường đại học phát khẩu trang, nước rửa
tay cho người dân.
+ Phong trào giải cứu dưa hấu, giải cứu tôm hùm,... khắp các tỉnh
thành.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85