Đề thi giữa học kì 1 Ngữ Văn 10 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 7)

531 266 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa học kì 1 môn Ngữ Văn 10 bộ Kết nối tri thức mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(531 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ 7
MA TRẬN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
T
T
năng
Nội dung
Mức độ nhận thức
Tổng
%
điểm
Nhận biết
Thông
hiểu
Vận dụng
Vận dụng
cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
1
Đọc
hiểu
Thơ/ thơ trữ tình 3 0 5 0 0 1 0 0 60
2 Viết
Viết bài văn nghị
luận phân tích,
đánh giá một tác
phẩm truyện
0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40
Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10
100%Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10%
Tỉ lệ chung 60% 40%
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
T
T
Chương
/ chủ đề
Nội
dung/
đơn vị
kiến
thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1 Đọc
hiểu
Thơ/
thơ trữ
tình
Nhận biết:
- Nhận biết được thể thơ, từ ngữ,
vần, nhịp, các biện pháp tu từ
trong bài thơ.
- Nhận biết được phong cách
ngôn ngữ, phương thức biểu đạt.
- Nhận biết được bố cục, những
hình ảnh tiêu biểu, các yếu tố tự
sự, miêu tả được sử dụng trong
bài thơ.
Thông hiểu:
- Hiểu giải được nh cảm,
cảm xúc của nhân vật trữ tình
được thể hiện qua ngôn ngữ văn
bản.
- Hiểu được nội dung chính của
văn bản.
- Rút ra được chủ đề, thông điệp
văn bản muốn gửi đến người
đọc.
3TN 5TN 1TL
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Hiểu được giá tr biểu đạt của
từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện
pháp tu từ…
Vận dụng:
- Trình bày được những cảm
nhận sâu sắc rút ra được
những bài học ứng xử cho bản
thân.
- Đánh giá được nét độc đáo của
bài thơ thể hiện qua cách nhìn
riêng về con người, cuộc sống;
qua cách sử dụng t ngữ, hình
ảnh, giọng điệu.
2 Viết Viết
bài
văn
nghị
luận
phân
tích,
đánh
giá
một
tác
phẩm
truyện
Nhận biết:
- Giới thiệu được đầy đủ thông
tin chính về tên tác phẩm, tác
giả, thể loại,… của tác phẩm.
- Trình bày được những nội dung
khái quát của tác phẩm văn học.
Thông hiểu:
- Triển khai vấn đề nghị luận
thành những luận điểm phù hợp.
Phân tích được những đặc sắc về
nội dung, hình thức nghệ thuật
và chủ đề của tác phẩm.
- Kết hợp được lẽ dẫn
1TL*
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
chứng để tạo tính chặt chẽ, logic
của mỗi luận điểm.
- Đảm bảo cấu trúc của một văn
bản nghị luận; đảm bảo chuẩn
chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Vận dụng:
- Nêu được những bài học rút ra
từ tác phẩm.
- Thể hiện được sự đồng tình/
không đồng tình với thông điệp
của tác giả (thể hiện trong tác
phẩm).
Vận dụng cao:
- Đánh giá được ý nghĩa, giá trị
của nội dung hình thức tác
phẩm.
- Thể hiện quan điểm, tính
trong bài viết; sáng tạo trong
cách diễn đạt.
Tổng số câu 3TN 5TN 1TL 1TL
Tỉ lệ (%) 20% 40% 30% 10%
Tỉ lệ chung 60% 40%
SỞ GD&ĐT TỈNH ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
…………………….. Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 10
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần 1: Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
TỰ TÌNH II
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,
Trơ cái hồng nhan với nước non.
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn.
Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.
Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại,
Mảnh tình san sẻ tí con con!
(Thơ Hồ Xuân Hương, NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú
B. Ngũ ngôn bát cú
C. Thơ tự do
D. Thơ sáu chữ
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính nào được sử dụng trong bài thơ?
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 3: Bài thơ là lời tâm sự của ai, về điều gì?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 7

Mô tả nội dung:


ĐỀ 7
MA TRẬN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Mức độ nhận thức Tổng T Thông Vận dụng Nội dung Nhận biết Vận dụng % T năng hiểu cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc 1 Thơ/ thơ trữ tình 3 0 5 0 0 1 0 0 60 hiểu Viết bài văn nghị luận phân tích, 2 Viết 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 đánh giá một tác phẩm truyện Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% 100% Tỉ lệ chung 60% 40%


BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I Nội
Số câu hỏi theo mức độ nhận dung/ thức T Chương đơn vị Mức độ đánh giá Vận T / chủ đề Nhận Thông Vận kiến dụng biết hiểu dụng thức cao 1 Đọc Thơ/ Nhận biết: 3TN 5TN 1TL hiểu
thơ trữ - Nhận biết được thể thơ, từ ngữ, tình
vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ.
- Nhận biết được phong cách
ngôn ngữ, phương thức biểu đạt.
- Nhận biết được bố cục, những
hình ảnh tiêu biểu, các yếu tố tự
sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. Thông hiểu:
- Hiểu và lí giải được tình cảm,
cảm xúc của nhân vật trữ tình
được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.
- Hiểu được nội dung chính của văn bản.
- Rút ra được chủ đề, thông điệp
mà văn bản muốn gửi đến người đọc.


- Hiểu được giá trị biểu đạt của
từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ… Vận dụng:
- Trình bày được những cảm
nhận sâu sắc và rút ra được
những bài học ứng xử cho bản thân.
- Đánh giá được nét độc đáo của
bài thơ thể hiện qua cách nhìn
riêng về con người, cuộc sống;
qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. 2 Viết Viết Nhận biết: 1TL* bài
- Giới thiệu được đầy đủ thông văn
tin chính về tên tác phẩm, tác nghị
giả, thể loại,… của tác phẩm. luận
- Trình bày được những nội dung phân
khái quát của tác phẩm văn học. tích, Thông hiểu: đánh
- Triển khai vấn đề nghị luận giá
thành những luận điểm phù hợp. một
Phân tích được những đặc sắc về tác
nội dung, hình thức nghệ thuật
phẩm và chủ đề của tác phẩm.
truyện - Kết hợp được lí lẽ và dẫn


chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm.
- Đảm bảo cấu trúc của một văn
bản nghị luận; đảm bảo chuẩn
chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng:
- Nêu được những bài học rút ra từ tác phẩm.
- Thể hiện được sự đồng tình/
không đồng tình với thông điệp
của tác giả (thể hiện trong tác phẩm). Vận dụng cao:
- Đánh giá được ý nghĩa, giá trị
của nội dung và hình thức tác phẩm.
- Thể hiện rõ quan điểm, cá tính
trong bài viết; sáng tạo trong cách diễn đạt. Tổng số câu 3TN 5TN 1TL 1TL Tỉ lệ (%) 20% 40% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% SỞ GD&ĐT TỈNH
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I


……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 10 ĐỀ SỐ 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần 1: Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: TỰ TÌNH II
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,
Trơ cái hồng nhan với nước non.
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn.
Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.
Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại,
Mảnh tình san sẻ tí con con!
(Thơ Hồ Xuân Hương, NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn bát cú B. Ngũ ngôn bát cú C. Thơ tự do D. Thơ sáu chữ
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính nào được sử dụng trong bài thơ? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 3: Bài thơ là lời tâm sự của ai, về điều gì?


zalo Nhắn tin Zalo