BẢNG MA TRẬN Bài NB TH VD VDC
Bài 1. Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội 4 2 1 1 của các nhóm nước
Bài 2. Toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế 3 2 2 1
Bài 3. Một số tổ chức khu vực và quốc tế 3 2 2 1
Bài 5. Một số vấn đề an ninh toàn cầu 3 3 1 1
Bài 7. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội và 3 3 2
kinh tế khu vực Mỹ Latinh TỔNG 16 12 8 4 ĐỀ SỐ 01
Câu 1: Vấn đề nào sau đây không mang tính chất toàn cầu? A. Lương thực. B. Nguồn nước. C. Năng lượng. D. Không khí.
Câu 2: Lĩnh vực nào sau đây thuộc an ninh truyền thống?
A. Chiến tranh cục bộ.
B. An ninh lương thực. C. An ninh kinh tế.
D. Biến đổi khí hậu.
Câu 3: Một trong những hoạt động chính của WTO là
A. hỗ trợ kĩ thuật, đào tạo cho các nước đang phát triển.
B. xúc tiến các biện pháp kinh tế, thúc đẩy thương mại.
C. thúc đẩy dân chủ, nhân quyền, bảo vệ người tị nạn.
D. giải quyết và ngăn ngừa xung đột, chống khủng bố.
Câu 4: Lĩnh vực nào sau đây không thuộc an ninh phi truyền thống?
A. Dịch bệnh toàn cầu.
B. Anh ninh lương thực.
C. Biến đổi khí hậu.
D. Xung đột vũ trang.
Câu 5: Tiêu cực của quá trình khu vực hóa kinh tế đối với các quốc gia là
A. thúc đẩy kinh tế chậm phát triển.
B. giảm tính tự chủ, nguy cơ tụt hậu.
C. tự do hóa thương mại toàn cầu.
D. góp phần bảo vệ lợi ích kinh tế.
Câu 6: Các quốc gia nào sau đây có quy mô GDP lớn nhất khu vực Mĩ Latinh?
A. Ac-hen-ti-na và Pêru.
B. Bra-xin và Mê-hi-cô.
C. Pa-ra-goay và Bra-xin.
D. Mê-hi-cô và Chi-lê.
Câu 7: Đặc điểm kinh tế nổi bật của hầu hết các nước Mĩ Latinh là
A. có tốc độ tăng trưởng cao.
B. xuất khẩu hàng công nghiệp.
C. phát triển ổn định và tự chủ.
D. tốc độ phát triển không đều.
Câu 8: Cơ cấu ngành kinh tế không bao gồm có A. du lịch.
B. nông, lâm, ngư nghiệp. C. dịch vụ.
D. công nghiệp, xây dựng.
Câu 9: Lĩnh vực nào sau đây thuộc an ninh phi truyền thống?
A. Dịch bệnh toàn cầu.
B. Khủng bố vũ trang.
C. Xung đột sắc tộc.
D. Chiến tranh cục bộ.
Câu 10: Ý nghĩa tích cực của tự do hóa thương mại mở rộng là
A. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trên thế giới.
B. nâng cao vai trò của các công ty đa quốc gia.
C. tạo thuận lợi cho tài chính quốc tế phát triển.
D. hàng hóa có điều kiện lưu thông rộng rãi.
Câu 11: Khu vực Mĩ Latinh tiến hành công nghiệp hóa A. khá sớm. B. rất sớm. C. muộn. D. rất muộn.
Câu 12: Quỹ Tiền tệ Quốc tế được thành lập vào năm nào sau đây? A. 1994. B. 1989. C. 1995. D. 1945.
Câu 13: Các công ty đa quốc gia có đặc điểm nào dưới đây?
A. Có khoảng 80 nghìn công ty xuyên quốc gia.
B. Chỉ hoạt động ở ngành du lịch, thương mại.
C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng thêm.
D. Tăng cường sự hợp tác quốc tế và khu vực.
Câu 14: Tính đến tháng 1/2020, Tổ chức Thương mại Thế giới có tất cả bao nhiêu thành viên? A. 150. B. 153. C. 164. D. 162.
Câu 15: Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế?
A. Phát triển các hệ thống tài chính quốc tế.
B. Tăng nhanh thương mại quốc tế.
C. Tăng cường vai trò của các công ty đa quốc gia.
D. Chiến tranh xảy ra trên toàn cầu.
Câu 16: Ở Mỹ Latinh, loại khoáng sản nào sau đây có trữ lượng lớn nhất? A. Kẽm. B. Đồng. C. Sắt. D. Dầu mỏ.
Câu 17: Mỹ La-tinh có nợ nước ngoài so với tổng sản phẩm trong nước thuộc loại
A. ở mức khá thấp.
B. thấp nhất thế giới.
C. ở mức trung bình.
D. cao nhất thế giới.
Câu 18: Các nước có GDP/người cao tập trung nhiều ở khu vực nào sau đây? A. Trung Đông. B. Đông Âu. C. Bắc Mĩ. D. Đông Á.
Câu 19: Lĩnh vực nào sau đây thuộc không thuộc an ninh truyền thống?
A. An ninh nguồn nước.
B. Khủng bố vũ trang.
C. Xung đột sắc tộc.
D. Chiến tranh cục bộ.
Câu 20: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương được thành lập vào năm nào sau đây? A. 1989. B. 1995. C. 1994. D. 1945.
Câu 21: Mục đích của APEC là
A. xúc tiến các biện pháp kinh tế, thúc đẩy thương mại.
B. hỗ trợ kĩ thuật, đào tạo cho các nước đang phát triển.
C. thúc đẩy dân chủ, nhân quyền, bảo vệ người tị nạn.
D. giải quyết và ngăn ngừa xung đột, chống khủng bố.
Câu 22: Ban thư kí thường trực APEC có trụ sở ở quốc gia nào sau đây? A. Hoa Kì. B. Ô-xtrây-li-a. C. Xin-ga-po. D. Liên bang Nga.
Câu 23: Nhận định nào sau đây không phải đặc điểm của các công ty đa quốc gia?
A. Phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia.
B. Có nguồn của cải vật chất rất lớn.
C. Hoạt động mạnh trong lĩnh vực du lịch.
D. Chi phối các ngành kinh tế quan trọng.
Câu 24: Tiêu chí phân chia thành nước phát triển và nước đang phát triển không gồm có A. cơ cấu kinh tế. B. chỉ số HDI. C. GNI/người.
D. tuổi thọ trung bình.
Câu 25: Khu vực có tuổi thọ trung bình của người dân thấp nhất thế giới là
A. Bắc Mĩ, Trung Mĩ.
B. Bắc Âu, Bắc Mĩ.
C. Tây Phi, Đông Phi.
D. Đông Á, Tây Nam Á.
Câu 26: Hiện nay, nhân tố có vai trò quan trọng nhất trong nền kinh tế tri thức là
A. giáo dục và văn hóa.
B. khoa học và công nghệ.
C. tài nguyên và lao động.
D. vốn đầu tư và thị trường.
Câu 27: Khu vực Mỹ Latinh tiếp giáp với các đại dương nào sau đây?
A. Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
B. Nam Đại Dương, Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương.
C. Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.
D. Nam Đại Dương, Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
Câu 28: GNI/người phản ánh điều nào sau đây?
A. Văn hóa và năng suất lao động của người dân trong một nước.
B. Mức sống và năng suất lao động của người dân trong một nước.
C. Giáo dục và năng suất lao động của người dân trong một nước.
D. Mức sống và năng suất lao động của người dân trong một tỉnh.
Câu 29: Hiện nay, châu lục nào sau đây đang khủng hoảng an ninh lương thực cao nhất thế giới? A. Châu Á. B. Châu Phi. C. Châu Âu. D. Châu Mĩ.
Câu 30: Khoáng sản nổi bật ở khu vực Mỹ Latinh không phải là A. kim loại màu. B. kim loại quý. C. nhiên liệu. D. kim loại đen.
Câu 31: Cơ cấu kinh tế là tập hợp
A. các ngành, khu vực và lĩnh vực kinh tế.
B. các ngành, lĩnh vực và bộ phận kinh tế.
C. các vùng, lĩnh vực và bộ phận kinh tế.
D. các vùng, các ngành và bộ phận kinh tế.
Câu 32: Khu vực Mỹ La-tinh không có bộ phận nào sau đây?
A. Eo đất Trung Mỹ.
B. Toàn bộ lục địa Nam Mỹ. C. Mê-hi-cô.
D. Toàn bộ lục địa Bắc Mỹ.
Câu 33: Biểu hiện nào sau đây không đúng với vai trò của các công ti đa quốc gia?
A. Thị trường tài chính quốc tế ngày càng mở rộng.
B. Chiếm khoảng 30% tổng giá trị GDP của thế giới.
C. Chiếm khoảng 2/3 trong buôn bán của quốc tế.
D. Có hơn 80 nghìn công ti đa quốc gia khác nhau.
Câu 34: Ở khu vực Mỹ Latinh có kênh đào nổi tiếp nào sau đây? A. Xuy-ê. B. Moscow. C. Kiel. D. Panama.
Câu 35: Liên hợp quốc được thành lập vào năm nào sau đây?
Đề thi giữa kì 1 Địa lí 11 Cánh diều có đáp án (đề 1)
291
146 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Địa lí 11 Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Địa lí lớp 11.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(291 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BẢNG MA TRẬN
Bài
NB TH VD VDC
Bài 1. Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội
của các nhóm nước
4 2 1 1
Bài 2. Toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế
3 2 2 1
Bài 3. Một số tổ chức khu vực và quốc tế
3 2 2 1
Bài 5. Một số vấn đề an ninh toàn cầu
3 3 1 1
Bài 7. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội và
kinh tế khu vực Mỹ Latinh
3 3 2
TỔNG
16 12 8 4
ĐỀ SỐ 01
Câu 1: Vấn đề nào sau đây không mang tính chất toàn cầu?
A. Lương thực. B. Nguồn nước.
C. Năng lượng. D. Không khí.
Câu 2: Lĩnh vực nào sau đây thuộc an ninh truyền thống?
A. Chiến tranh cục bộ. B. An ninh lương thực.
C. An ninh kinh tế. D. Biến đổi khí hậu.
Câu 3: Một trong những hoạt động chính của WTO là
A. hỗ trợ kĩ thuật, đào tạo cho các nước đang phát triển.
B. xúc tiến các biện pháp kinh tế, thúc đẩy thương mại.
C. thúc đẩy dân chủ, nhân quyền, bảo vệ người tị nạn.
D. giải quyết và ngăn ngừa xung đột, chống khủng bố.
Câu 4: Lĩnh vực nào sau đây không thuộc an ninh phi truyền thống?
A. Dịch bệnh toàn cầu. B. Anh ninh lương thực.
C. Biến đổi khí hậu. D. Xung đột vũ trang.
Câu 5: Tiêu cực của quá trình khu vực hóa kinh tế đối với các quốc gia là
A. thúc đẩy kinh tế chậm phát triển.
B. giảm tính tự chủ, nguy cơ tụt hậu.
C. tự do hóa thương mại toàn cầu.
D. góp phần bảo vệ lợi ích kinh tế.
Câu 6: Các quốc gia nào sau đây có quy mô GDP lớn nhất khu vực Mĩ Latinh?
A. Ac-hen-ti-na và Pêru. B. Bra-xin và Mê-hi-cô.
C. Pa-ra-goay và Bra-xin. D. Mê-hi-cô và Chi-lê.
Câu 7: Đặc điểm kinh tế nổi bật của hầu hết các nước Mĩ Latinh là
A. có tốc độ tăng trưởng cao.
B. xuất khẩu hàng công nghiệp.
C. phát triển ổn định và tự chủ.
D. tốc độ phát triển không đều.
Câu 8: Cơ cấu ngành kinh tế không bao gồm có
A. du lịch. B. nông, lâm, ngư nghiệp.
C. dịch vụ. D. công nghiệp, xây dựng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 9: Lĩnh vực nào sau đây thuộc an ninh phi truyền thống?
A. Dịch bệnh toàn cầu. B. Khủng bố vũ trang.
C. Xung đột sắc tộc. D. Chiến tranh cục bộ.
Câu 10: Ý nghĩa tích cực của tự do hóa thương mại mở rộng là
A. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trên thế giới.
B. nâng cao vai trò của các công ty đa quốc gia.
C. tạo thuận lợi cho tài chính quốc tế phát triển.
D. hàng hóa có điều kiện lưu thông rộng rãi.
Câu 11: Khu vực Mĩ Latinh tiến hành công nghiệp hóa
A. khá sớm. B. rất sớm. C. muộn. D. rất muộn.
Câu 12: Quỹ Tiền tệ Quốc tế được thành lập vào năm nào sau đây?
A. 1994. B. 1989. C. 1995. D. 1945.
Câu 13: Các công ty đa quốc gia có đặc điểm nào dưới đây?
A. Có khoảng 80 nghìn công ty xuyên quốc gia.
B. Chỉ hoạt động ở ngành du lịch, thương mại.
C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng thêm.
D. Tăng cường sự hợp tác quốc tế và khu vực.
Câu 14: Tính đến tháng 1/2020, Tổ chức Thương mại Thế giới có tất cả bao nhiêu thành viên?
A. 150. B. 153. C. 164. D. 162.
Câu 15: Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế?
A. Phát triển các hệ thống tài chính quốc tế.
B. Tăng nhanh thương mại quốc tế.
C. Tăng cường vai trò của các công ty đa quốc gia.
D. Chiến tranh xảy ra trên toàn cầu.
Câu 16: Ở Mỹ Latinh, loại khoáng sản nào sau đây có trữ lượng lớn nhất?
A. Kẽm. B. Đồng. C. Sắt. D. Dầu mỏ.
Câu 17: Mỹ La-tinh có nợ nước ngoài so với tổng sản phẩm trong nước thuộc loại
A. ở mức khá thấp. B. thấp nhất thế giới.
C. ở mức trung bình. D. cao nhất thế giới.
Câu 18: Các nước có GDP/người cao tập trung nhiều ở khu vực nào sau đây?
A. Trung Đông. B. Đông Âu.
C. Bắc Mĩ. D. Đông Á.
Câu 19: Lĩnh vực nào sau đây thuộc không thuộc an ninh truyền thống?
A. An ninh nguồn nước. B. Khủng bố vũ trang.
C. Xung đột sắc tộc. D. Chiến tranh cục bộ.
Câu 20: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương được thành lập vào năm nào sau đây?
A. 1989. B. 1995. C. 1994. D. 1945.
Câu 21: Mục đích của APEC là
A. xúc tiến các biện pháp kinh tế, thúc đẩy thương mại.
B. hỗ trợ kĩ thuật, đào tạo cho các nước đang phát triển.
C. thúc đẩy dân chủ, nhân quyền, bảo vệ người tị nạn.
D. giải quyết và ngăn ngừa xung đột, chống khủng bố.
Câu 22: Ban thư kí thường trực APEC có trụ sở ở quốc gia nào sau đây?
A. Hoa Kì. B. Ô-xtrây-li-a.
C. Xin-ga-po. D. Liên bang Nga.
Câu 23: Nhận định nào sau đây không phải đặc điểm của các công ty đa quốc gia?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia.
B. Có nguồn của cải vật chất rất lớn.
C. Hoạt động mạnh trong lĩnh vực du lịch.
D. Chi phối các ngành kinh tế quan trọng.
Câu 24: Tiêu chí phân chia thành nước phát triển và nước đang phát triển không gồm có
A. cơ cấu kinh tế. B. chỉ số HDI.
C. GNI/người. D. tuổi thọ trung bình.
Câu 25: Khu vực có tuổi thọ trung bình của người dân thấp nhất thế giới là
A. Bắc Mĩ, Trung Mĩ. B. Bắc Âu, Bắc Mĩ.
C. Tây Phi, Đông Phi. D. Đông Á, Tây Nam Á.
Câu 26: Hiện nay, nhân tố có vai trò quan trọng nhất trong nền kinh tế tri thức là
A. giáo dục và văn hóa. B. khoa học và công nghệ.
C. tài nguyên và lao động. D. vốn đầu tư và thị trường.
Câu 27: Khu vực Mỹ Latinh tiếp giáp với các đại dương nào sau đây?
A. Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
B. Nam Đại Dương, Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương.
C. Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.
D. Nam Đại Dương, Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
Câu 28: GNI/người phản ánh điều nào sau đây?
A. Văn hóa và năng suất lao động của người dân trong một nước.
B. Mức sống và năng suất lao động của người dân trong một nước.
C. Giáo dục và năng suất lao động của người dân trong một nước.
D. Mức sống và năng suất lao động của người dân trong một tỉnh.
Câu 29: Hiện nay, châu lục nào sau đây đang khủng hoảng an ninh lương thực cao nhất thế giới?
A. Châu Á. B. Châu Phi. C. Châu Âu. D. Châu Mĩ.
Câu 30: Khoáng sản nổi bật ở khu vực Mỹ Latinh không phải là
A. kim loại màu. B. kim loại quý.
C. nhiên liệu. D. kim loại đen.
Câu 31: Cơ cấu kinh tế là tập hợp
A. các ngành, khu vực và lĩnh vực kinh tế.
B. các ngành, lĩnh vực và bộ phận kinh tế.
C. các vùng, lĩnh vực và bộ phận kinh tế.
D. các vùng, các ngành và bộ phận kinh tế.
Câu 32: Khu vực Mỹ La-tinh không có bộ phận nào sau đây?
A. Eo đất Trung Mỹ.
B. Toàn bộ lục địa Nam Mỹ.
C. Mê-hi-cô.
D. Toàn bộ lục địa Bắc Mỹ.
Câu 33: Biểu hiện nào sau đây không đúng với vai trò của các công ti đa quốc gia?
A. Thị trường tài chính quốc tế ngày càng mở rộng.
B. Chiếm khoảng 30% tổng giá trị GDP của thế giới.
C. Chiếm khoảng 2/3 trong buôn bán của quốc tế.
D. Có hơn 80 nghìn công ti đa quốc gia khác nhau.
Câu 34: Ở khu vực Mỹ Latinh có kênh đào nổi tiếp nào sau đây?
A. Xuy-ê. B. Moscow. C. Kiel. D. Panama.
Câu 35: Liên hợp quốc được thành lập vào năm nào sau đây?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85