BẢNG MA TRẬN Bài NB TH VD VDC
Bài 1. Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội 3 2 1 của các nhóm nước
Bài 2. Toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế 3 2 1 1
Bài 4. Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn 2 2 2 1 cầu
Bài 6. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội 2 2 2 1 khu vực Mỹ Latinh
Bài 7. Kinh tế khu vực Mỹ Latinh 3 2 1
Bài 9. Liên minh châu Âu - Một liên kết kinh tế khu vực 3 2 1 1 lớn TỔNG 16 12 8 4 ĐỀ SỐ 02
Câu 1: Nước nào sau đây thuộc Thị trường chung Nam Mĩ? A. Hoa Kì. B. Ca-na-đa. C. Mê-hi-cô. D. Bra-xin.
Câu 2: Cơ cấu ngành kinh tế là chỉ tiêu phản ánh mức độ đóng góp của
A. các ngành kinh tế vào GDP của một nước.
B. các ngành kinh tế vào GDP của một vùng.
C. các vùng kinh tế vào GDP của một nước.
D. các lĩnh vực kinh tế vào GDP của một tỉnh.
Câu 3: Tổ chức nào sau đây thúc đẩy tự do hóa thương mại thế giới? A. IMF. B. WB. C. WTO. D. WHO.
Câu 4: Khối thị trường chung Nam Mỹ gồm những quốc gia nào dưới đây?
A. Chi-lê, Ác-hen-ti-na, Venezuela, Pê-ru.
B. Bra-xin, Ác-hen-ti-na, Pê-ru, Pa-ra-goay.
C. Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
D. Bra-xin, Ecuado, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
Câu 5: Toàn cầu hoá là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới không phải về A. khoa học. B. kinh tế. C. văn hoá. D. chính trị.
Câu 6: Các nước phát triển có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao hơn hẳn các nước đang phát triển,
thể hiện chủ yếu ở việc
A. chiếm phần lớn giá trị xuất khẩu của thế giới.
B. tỉ trọng của khu vực kinh tế dịch vụ chưa cao.
C. tốc độ tăng tổng thu nhập trong nước cao.
D. công nghiệp - xây dựng tăng trưởng nhanh.
Câu 7: Các nước có GDP/người cao tập trung nhiều ở khu vực nào sau đây? A. Đông Á. B. Đông Âu. C. Bắc Mĩ. D. Trung Đông.
Câu 8: Tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây hiện nay có số dân đông nhất?
A. Liên minh châu Âu (EU).
B. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA).
C. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC).
D. Thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR).
Câu 9: Biểu hiện về vai trò của các công ty xuyên quốc gia là
A. vai trò của Tổ chức Thương mại Thế giới ngày càng lớn.
B. đầu tư nước ngoài tăng rất nhanh, nhất là lĩnh vực dịch vụ.
C. mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu mở rộng toàn thế giới.
D. các công ty xuyên quốc gia hoạt động với phạm vi rộng.
Câu 10: Ở khu vực Mỹ Latinh không có đồng bằng nào sau đây?
A. Đồng bằng Trung tâm.
B. Đồng bằng A-ma-dôn.
C. Đồng bằng La-nốt.
D. Đồng bằng La Pla-ta.
Câu 11: Biểu hiện của thương mại thế giới phát triển mạnh là
A. các công ty xuyên quốc gia hoạt động với phạm vi rộng.
B. đầu tư nước ngoài tăng rất nhanh, nhất là lĩnh vực dịch vụ.
C. mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu mở rộng toàn thế giới.
D. vai trò của Tổ chức Thương mại Thế giới ngày càng lớn.
Câu 12: Cơ cấu ngành kinh tế không bao gồm có
A. nông, lâm, ngư nghiệp.
B. công nghiệp, xây dựng. C. dịch vụ. D. du lịch.
Câu 13: Một số tổ chức có vai trò quan trọng đối với an ninh lương thực trên thế giới hiện nay là A. IMF, WTO. B. WFP, APEC. C. EU, ASEAN. D. FAO, WFP.
Câu 14: Tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây hiện nay có số dân ít nhất?
A. Thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR).
B. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC).
C. Liên minh châu Âu (EU).
D. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mỹ (NAFTA).
Câu 15: Các hoạt động nào sau đây hiện nay thu hút mạnh mẽ đầu tư nước ngoài?
A. Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm.
B. Nông nghiệp, thủy lợi, giáo dục.
C. Du lịch, công nghiệp, giáo dục.
D. Văn hoá, giáo dục, công nghiệp.
Câu 16: Khu vực nào sau đây chịu tác động rất nhỏ của nạn đói trên thế giới? A. Trung Phi. B. Tây Âu. C. Nam Á. D. Đông Phi.
Câu 17: Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế mở rộng là
A. vai trò của Tổ chức Thương mại Thế giới ngày càng lớn.
B. các công ty xuyên quốc gia hoạt động với phạm vi rộng.
C. mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu mở rộng toàn thế giới.
D. đầu tư nước ngoài tăng rất nhanh, nhất là lĩnh vực dịch vụ.
Câu 18: Việt Nam gia nhập tổ chức nào sau đây sớm nhất? A. WTO. B. UN. C. IMF. D. APEC.
Câu 19: Các khu vực có nhiều năng lượng là
A. Bắc Phi, Đông Nam Á và Nam Phi.
B. Tây Nam Á, Trung Á và Mỹ Latinh.
C. Mỹ Latinh, Bắc Á và Đông Nam Á.
D. Biển Đông, Đông Phi và Tây Nam Á.
Câu 20: Tổ chức liên kết kinh tế có GDP lớn nhất hiện nay là
A. Liên minh châu Âu (EU).
B. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA).
C. Thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR).
D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC).
Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng với các nước phát triển?
A. Chỉ số phát triển con người cao.
B. Còn có nợ nước ngoài nhiều.
C. GNI bình quân đầu người cao.
D. Đầu tư nước ngoài (FDI) nhiều.
Câu 22: Nhân tố có tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở hầu hết các quốc gia trên thế giới là A. năng lượng. B. nguồn vốn. C. nguồn nước. D. thị trường.
Câu 23: Đặc điểm kinh tế nổi bật của hầu hết các nước Mĩ Latinh là
A. có tốc độ tăng trưởng cao.
B. tốc độ phát triển không đều.
C. phát triển ổn định và tự chủ.
D. xuất khẩu hàng công nghiệp.
Câu 24: Tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào dưới đây đã dùng đồng tiền chung?
A. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC).
B. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA).
C. Liên minh châu Âu (EU).
D. Thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR).
Câu 25: Các nước đang phát triển phân biệt với các nước phát triển bởi một trong những tiêu chí là
A. tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm thấp.
B. chỉ số chất lượng cuộc sống (HDI) cao.
C. dịch vụ có tỉ trọng cao trong nền kinh tế.
D. GNI bình quân đầu người thấp hơn nhiều.
Câu 26: Vùng biển Ca-ri-bê có thuận lợi nào sau đây?
A. Địa hình đa dạng.
B. Sông ngòi dày đặc.
C. Khí hậu phân hóa.
D. Đất đai màu mỡ.
Câu 27: Ở khu vực Mỹ Latinh không có sơn nguyên nào sau đây? A. Mê-hi-cô. B. Bra-xin. C. Guy-a-na. D. Cô-lô-ra-đô.
Câu 28: Kinh tế nhiều quốc gia Mĩ Latinh đang từng bước được cải thiện chủ yếu là do
A. thực hiện Cải cách ruộng đất triệt để.
B. tập trung củng cố bộ máy nhà nước.
C. các công ty tư bản nộp thuế nhiều.
D. không phụ thuộc vào nước ngoài.
Câu 29: Cơ cấu GDP khu vực Mỹ La-tinh có sự chuyển dịch theo hướng nào sau đây?
A. Tăng tỉ trọng ngành công nghiệp.
B. Giảm nhanh tỉ trọng nông nghiệp.
C. Chuyển sang nền kinh tế thị trường.
D. Tăng tỉ trọng ngành dịch vụ.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây không đúng với các nước đang phát triển?
A. GNI bình quân đầu người thấp.
B. Chỉ số phát triển con người thấp.
C. Đầu tư nước ngoài (FDI) nhỏ.
D. Các khoản nợ nước ngoài rất nhỏ.
Câu 31: Kiểu địa hình nào sau đây không thuộc Mĩ Latinh?
A. Đồng bằng A-ma-dôn. B. Bồn địa Sát. C. Sơn nguyên Guy-an. D. Dãy An-đet.
Câu 32: Cơ quan Năng lượng Quốc tế viết tắt là A. WTO. B. IMF. C. WB. D. IEA.
Câu 33: Biểu hiện nào sau đây không phải của toàn cầu hoá kinh tế?
A. Các quốc gia gần nhau lập một khu vực.
B. Thương mại thế giới phát triển nhanh.
C. Phát triển các hệ thống tài chính quốc tế.
D. Tăng vai trò của các công ty đa quốc gia.
Câu 34: Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA) gồm các quốc gia nào sau đây?
A. Ca-na-đa, Ác-hen-ti-na, Mê-hi-cô.
B. Hoa Kì, Ca-na-đa, Ác-hen-ti-na.
C. Mê-hi-cô, Hoa Kì, Ca-na-đa.
D. Ác-hen-ti-na, Hoa Kì, Mê-hi-cô.
Câu 35: Việt Nam gia nhập tổ chức nào sau đây muộn nhất? A. WTO. B. UN. C. APEC. D. IMF.
Câu 36: Các tổ chức nào sau đây có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế toàn cầu và
đời sống kinh tế - xã hội của các quốc gia? A. ILO, ASEAN, UN. B. WTO, IMF, WB. C. IMF, WHO, EU. D. WB, FAO, APEC.
Câu 37: Các nước có thu nhập ở mức thấp hiện nay hầu hết đều ở A. Bắc Mĩ. B. châu Phi. C. châu Âu. D. Bắc Á.
Câu 38: Điểm nào sau đây không thể hiện mặt tích cực của toàn cầu hoá kinh tế?
A. Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học, công nghệ.
B. Làm gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo trên thế giới.
C. Tăng cường sự hợp tác về kinh tế, văn hoá giữa các nước.
D. Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Câu 39: Hiện nay, thế giới phụ thuộc chủ yếu vào năng lượng A. thủy điện. B. hóa thạch. C. tái tạo. D. hạt nhân.
Câu 40: Các cảnh quan chính của châu Mĩ Latinh là
A. thảo nguyên và thảo nguyên - rừng; vùng núi cao.
B. rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm, xavan và xavan - rừng.
C. xavan và xavan - rừng; thảo nguyên và thảo nguyên - rừng.
D. vùng núi cao, hoang mạc và bán hoang mạc. ----------- HẾT ---------- BẢNG ĐÁP ÁN
Đề thi giữa kì 1 Địa lí 11 Kết nối tri thức có đáp án (đề 2)
271
136 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Địa lí 11 Kết nối tri thức mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Địa lí lớp 11.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(271 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BẢNG MA TRẬN
Bài NB TH VD VDC
Bài 1. Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội
của các nhóm nước
3 2 1
Bài 2. Toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế 3 2 1 1
Bài 4. Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn
cầu
2 2 2 1
Bài 6. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội
khu vực Mỹ Latinh
2 2 2 1
Bài 7. Kinh tế khu vực Mỹ Latinh 3 2 1
Bài 9. Liên minh châu Âu - Một liên kết kinh tế khu vực
lớn
3 2 1 1
TỔNG 16 12 8 4
ĐỀ SỐ 02
Câu 1: Nước nào sau đây thuộc Thị trường chung Nam Mĩ?
A. Hoa Kì. B. Ca-na-đa. C. Mê-hi-cô. D. Bra-xin.
Câu 2: Cơ cấu ngành kinh tế là chỉ tiêu phản ánh mức độ đóng góp của
A. các ngành kinh tế vào GDP của một nước.
B. các ngành kinh tế vào GDP của một vùng.
C. các vùng kinh tế vào GDP của một nước.
D. các lĩnh vực kinh tế vào GDP của một tỉnh.
Câu 3: Tổ chức nào sau đây thúc đẩy tự do hóa thương mại thế giới?
A. IMF. B. WB. C. WTO. D. WHO.
Câu 4: Khối thị trường chung Nam Mỹ gồm những quốc gia nào dưới đây?
A. Chi-lê, Ác-hen-ti-na, Venezuela, Pê-ru.
B. Bra-xin, Ác-hen-ti-na, Pê-ru, Pa-ra-goay.
C. Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
D. Bra-xin, Ecuado, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
Câu 5: Toàn cầu hoá là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới không phải về
A. khoa học. B. kinh tế. C. văn hoá. D. chính trị.
Câu 6: Các nước phát triển có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao hơn hẳn các nước đang phát triển,
thể hiện chủ yếu ở việc
A. chiếm phần lớn giá trị xuất khẩu của thế giới.
B. tỉ trọng của khu vực kinh tế dịch vụ chưa cao.
C. tốc độ tăng tổng thu nhập trong nước cao.
D. công nghiệp - xây dựng tăng trưởng nhanh.
Câu 7: Các nước có GDP/người cao tập trung nhiều ở khu vực nào sau đây?
A. Đông Á. B. Đông Âu.
C. Bắc Mĩ. D. Trung Đông.
Câu 8: Tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây hiện nay có số dân đông nhất?
A. Liên minh châu Âu (EU).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA).
C. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC).
D. Thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR).
Câu 9: Biểu hiện về vai trò của các công ty xuyên quốc gia là
A. vai trò của Tổ chức Thương mại Thế giới ngày càng lớn.
B. đầu tư nước ngoài tăng rất nhanh, nhất là lĩnh vực dịch vụ.
C. mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu mở rộng toàn thế giới.
D. các công ty xuyên quốc gia hoạt động với phạm vi rộng.
Câu 10: Ở khu vực Mỹ Latinh không có đồng bằng nào sau đây?
A. Đồng bằng Trung tâm. B. Đồng bằng A-ma-dôn.
C. Đồng bằng La-nốt. D. Đồng bằng La Pla-ta.
Câu 11: Biểu hiện của thương mại thế giới phát triển mạnh là
A. các công ty xuyên quốc gia hoạt động với phạm vi rộng.
B. đầu tư nước ngoài tăng rất nhanh, nhất là lĩnh vực dịch vụ.
C. mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu mở rộng toàn thế giới.
D. vai trò của Tổ chức Thương mại Thế giới ngày càng lớn.
Câu 12: Cơ cấu ngành kinh tế không bao gồm có
A. nông, lâm, ngư nghiệp. B. công nghiệp, xây dựng.
C. dịch vụ. D. du lịch.
Câu 13: Một số tổ chức có vai trò quan trọng đối với an ninh lương thực trên thế giới hiện nay là
A. IMF, WTO. B. WFP, APEC.
C. EU, ASEAN. D. FAO, WFP.
Câu 14: Tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây hiện nay có số dân ít nhất?
A. Thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR).
B. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC).
C. Liên minh châu Âu (EU).
D. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mỹ (NAFTA).
Câu 15: Các hoạt động nào sau đây hiện nay thu hút mạnh mẽ đầu tư nước ngoài?
A. Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm.
B. Nông nghiệp, thủy lợi, giáo dục.
C. Du lịch, công nghiệp, giáo dục.
D. Văn hoá, giáo dục, công nghiệp.
Câu 16: Khu vực nào sau đây chịu tác động rất nhỏ của nạn đói trên thế giới?
A. Trung Phi. B. Tây Âu.
C. Nam Á. D. Đông Phi.
Câu 17: Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế mở rộng là
A. vai trò của Tổ chức Thương mại Thế giới ngày càng lớn.
B. các công ty xuyên quốc gia hoạt động với phạm vi rộng.
C. mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu mở rộng toàn thế giới.
D. đầu tư nước ngoài tăng rất nhanh, nhất là lĩnh vực dịch vụ.
Câu 18: Việt Nam gia nhập tổ chức nào sau đây sớm nhất?
A. WTO. B. UN. C. IMF. D. APEC.
Câu 19: Các khu vực có nhiều năng lượng là
A. Bắc Phi, Đông Nam Á và Nam Phi.
B. Tây Nam Á, Trung Á và Mỹ Latinh.
C. Mỹ Latinh, Bắc Á và Đông Nam Á.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Biển Đông, Đông Phi và Tây Nam Á.
Câu 20: Tổ chức liên kết kinh tế có GDP lớn nhất hiện nay là
A. Liên minh châu Âu (EU).
B. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA).
C. Thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR).
D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC).
Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng với các nước phát triển?
A. Chỉ số phát triển con người cao.
B. Còn có nợ nước ngoài nhiều.
C. GNI bình quân đầu người cao.
D. Đầu tư nước ngoài (FDI) nhiều.
Câu 22: Nhân tố có tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở hầu hết các quốc gia trên thế
giới là
A. năng lượng. B. nguồn vốn.
C. nguồn nước. D. thị trường.
Câu 23: Đặc điểm kinh tế nổi bật của hầu hết các nước Mĩ Latinh là
A. có tốc độ tăng trưởng cao.
B. tốc độ phát triển không đều.
C. phát triển ổn định và tự chủ.
D. xuất khẩu hàng công nghiệp.
Câu 24: Tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào dưới đây đã dùng đồng tiền chung?
A. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC).
B. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA).
C. Liên minh châu Âu (EU).
D. Thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR).
Câu 25: Các nước đang phát triển phân biệt với các nước phát triển bởi một trong những tiêu chí là
A. tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm thấp.
B. chỉ số chất lượng cuộc sống (HDI) cao.
C. dịch vụ có tỉ trọng cao trong nền kinh tế.
D. GNI bình quân đầu người thấp hơn nhiều.
Câu 26: Vùng biển Ca-ri-bê có thuận lợi nào sau đây?
A. Địa hình đa dạng. B. Sông ngòi dày đặc.
C. Khí hậu phân hóa. D. Đất đai màu mỡ.
Câu 27: Ở khu vực Mỹ Latinh không có sơn nguyên nào sau đây?
A. Mê-hi-cô. B. Bra-xin.
C. Guy-a-na. D. Cô-lô-ra-đô.
Câu 28: Kinh tế nhiều quốc gia Mĩ Latinh đang từng bước được cải thiện chủ yếu là do
A. thực hiện Cải cách ruộng đất triệt để.
B. tập trung củng cố bộ máy nhà nước.
C. các công ty tư bản nộp thuế nhiều.
D. không phụ thuộc vào nước ngoài.
Câu 29: Cơ cấu GDP khu vực Mỹ La-tinh có sự chuyển dịch theo hướng nào sau đây?
A. Tăng tỉ trọng ngành công nghiệp.
B. Giảm nhanh tỉ trọng nông nghiệp.
C. Chuyển sang nền kinh tế thị trường.
D. Tăng tỉ trọng ngành dịch vụ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 30: Phát biểu nào sau đây không đúng với các nước đang phát triển?
A. GNI bình quân đầu người thấp.
B. Chỉ số phát triển con người thấp.
C. Đầu tư nước ngoài (FDI) nhỏ.
D. Các khoản nợ nước ngoài rất nhỏ.
Câu 31: Kiểu địa hình nào sau đây không thuộc Mĩ Latinh?
A. Đồng bằng A-ma-dôn. B. Bồn địa Sát.
C. Sơn nguyên Guy-an. D. Dãy An-đet.
Câu 32: Cơ quan Năng lượng Quốc tế viết tắt là
A. WTO. B. IMF. C. WB. D. IEA.
Câu 33: Biểu hiện nào sau đây không phải của toàn cầu hoá kinh tế?
A. Các quốc gia gần nhau lập một khu vực.
B. Thương mại thế giới phát triển nhanh.
C. Phát triển các hệ thống tài chính quốc tế.
D. Tăng vai trò của các công ty đa quốc gia.
Câu 34: Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA) gồm các quốc gia nào sau đây?
A. Ca-na-đa, Ác-hen-ti-na, Mê-hi-cô.
B. Hoa Kì, Ca-na-đa, Ác-hen-ti-na.
C. Mê-hi-cô, Hoa Kì, Ca-na-đa.
D. Ác-hen-ti-na, Hoa Kì, Mê-hi-cô.
Câu 35: Việt Nam gia nhập tổ chức nào sau đây muộn nhất?
A. WTO. B. UN. C. APEC. D. IMF.
Câu 36: Các tổ chức nào sau đây có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế toàn cầu và
đời sống kinh tế - xã hội của các quốc gia?
A. ILO, ASEAN, UN. B. WTO, IMF, WB.
C. IMF, WHO, EU. D. WB, FAO, APEC.
Câu 37: Các nước có thu nhập ở mức thấp hiện nay hầu hết đều ở
A. Bắc Mĩ. B. châu Phi. C. châu Âu. D. Bắc Á.
Câu 38: Điểm nào sau đây không thể hiện mặt tích cực của toàn cầu hoá kinh tế?
A. Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học, công nghệ.
B. Làm gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo trên thế giới.
C. Tăng cường sự hợp tác về kinh tế, văn hoá giữa các nước.
D. Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Câu 39: Hiện nay, thế giới phụ thuộc chủ yếu vào năng lượng
A. thủy điện. B. hóa thạch.
C. tái tạo. D. hạt nhân.
Câu 40: Các cảnh quan chính của châu Mĩ Latinh là
A. thảo nguyên và thảo nguyên - rừng; vùng núi cao.
B. rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm, xavan và xavan - rừng.
C. xavan và xavan - rừng; thảo nguyên và thảo nguyên - rừng.
D. vùng núi cao, hoang mạc và bán hoang mạc.
----------- HẾT ----------
BẢNG ĐÁP ÁN
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1-D 2-A 3-C 4-C 5-D 6-A 7-C 8-C 9-D 10-A
11-D 12-D 13-D 14-A 15-A 16-B 17-C 18-C 19-B 20-D
21-B 22-A 23-B 24-C 25-D 26-D 27-D 28-B 29-D 30-D
31-B 32-D 33-A 34-C 35-A 36-B 37-B 38-B 39-B 40-B
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85