Đề thi giữa kì 1 Địa lý 12 Chân trời sáng tạo (Đề 1)

145 73 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Địa lý 12 Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Địa lý 12.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(145 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
MÔN: ĐỊA LÝ – LỚP: 12 – NĂM HỌC: 2024-2025 Mức độ đánh giá Tổng số câu/ Nội dung học tập Nhận biết Thông hiểu Vận dụng lệnh hỏi
Phần 1: Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ 2 1 3
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa 1 2 3
Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên 3 1 4
Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên 1 2 3
nhiên và bảo vệ môi trường Dân số Việt Nam 2 2 Lao động và việc làm 1 1 2 Đô thị hóa 2 1 3 Tổng phần 1 12 8 20 câu
Phần 2: Trắc nghiệm đúng - sai
Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ 1 1 2 4
Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên 1 1 2 4
Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên 1 1 2 4
nhiên và bảo vệ môi trường Lao động và việc làm 1 1 2 4 Tổng phần 2 4 4 8 16 lệnh hỏi
Phần 3: Trắc nghiệm trả lời ngắn
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa 2 2 Dân số Việt Nam 2 2 Tổng phần 3 4 4 lệnh hỏi 12 câu + 4 8 câu + 4 20 câu + 20 Tổng cả 3 phần 12 lệnh hỏi lệnh hỏi lệnh hỏi lệnh hỏi Tỉ lệ % 40% 30% 30% 100%
SỞ GD&ĐT: ………………
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG: …………… Năm học: 2024 - 2025
MÔN: ĐỊA LÝ – LỚP 12 Đề gồm …. trang
Thời gian làm bài: 50 phút;
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi
câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Điểm cực Tây phần đất liền ở kinh độ 102° 09'Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, thuộc tỉnh A. Điện Biên. B. Lai Châu. C. Sơn La. D. Hòa Bình.
Câu 2. Gió mùa Đông Bắc ở nước ta xuất phát từ
A. áp cao Nam Ấn Độ Dương. B. trung tâm áp cao Xi-bia.
C. trung tâm áp cao A-xô-rát. D. trung tâm áp cao Ha-oai.
Câu 3. Phần lãnh thổ phía Nam nước ta có tính chất khí hậu nào sau đây? A. Xích đạo nóng ẩm.
B. Nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. Cận xích đạo gió mùa.
D. Cận nhiệt đới gió mùa.
Câu 4. Nguồn lực nào sau đây tạo điều kiện để nước ta mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới? A. Dân số đông và trẻ. B. Chính sách đổi mới. C. Tài nguyên giàu có.
D. Vị trí địa thuận lợi.
Câu 5. Vùng biển miền Trung không phải là nơi
A. đường bờ biển khúc khuỷu.
B. có thềm lục địa thu hẹp.
C. nhiều bãi triều thấp phẳng.
D. phổ biến cồn cát, đầm phá.
Câu 6. Cơ cấu dân số nước ta hiện nay có xu hướng
A. gia tăng tỉ lệ nữ giới.
B. giảm tỉ trọng trẻ em.
C. tăng số lượng dân tộc.
D. giảm tỉ trọng người già.
Câu 7. Trong mùa hạ, hoạt động của nhân tố nào sau đây có khả năng gây mưa cho cả hai miền Bắc và Nam?
A. Dải hội tụ nhiệt đới. B. Áp thấp nhiệt đới.
C. Tín phong bán cầu Bắc. D. Gió phơn Tây Nam.
Câu 8. Biểu hiện nào sau đây không đúng với suy giảm tài nguyên nước ở nước ta?
A. Nhu cầu sử dụng nước giảm.
B. Nhiều nơi thiếu nước ngọt.
C. Nguồn nước mặt bị ô nhiễm.
D. Nguồn nước ngầm bị hạ thấp.
Câu 9. Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế ở nước ta chuyển dịch theo hướng nào sau đây?
A. Giảm khu vực I và II, tăng khu vực III.
B. Tăng khu vực I, giảm khu vực II và III.
C. Tăng khu vực I và II, giảm khu vực III.
D. Giảm khu vực I, tăng khu vực II và III.
Câu 10. Tổng diện tích vùng đất của nước ta là: A. 331 211 km². B. 331 212 km². C. 331 213 km². D. 331 214 km².
Câu 11 Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Bắc là
A. Đới rừng xích đạo gió mùa.
B. Đới rừng nhiệt đới gió mùa.
C. Rừng nhiệt đới thường xanh.
D. Đới rừng lá kim và hỗn hợp.
Câu 12. Biện pháp chủ yếu để giải quyết tình trạng thất nghiệp ở thành thị nước ta hiện nay là
A. xây dựng khu công nghiệp và khu chế xuất.
B. phân bố lại dân cư và lao động trên cả nước.
C. tăng cường cho hợp tác quốc tế về lao động.
D. đẩy mạnh phát triển công nghiệp và dịch vụ.
Câu 13. Khi diện tích rừng tự nhiên giảm sẽ làm cho
A. số lượng loài tăng lên.
B. số lượng loài có nguy cơ tuyệt chủng giảm.
C. đa dạng sinh học giảm.
D. các nguồn gen quý hiếm sẽ không còn nữa.
Câu 14. Đặc điểm nào sau đây đúng với dân số nước ta hiện nay?
A. Cơ cấu tuổi đang thay đổi.
B. Cơ cấu tuổi thuộc loại già.
C. Cơ cấu giới tính cân bằng.
D. Quy mô đứng đầu châu Á
Câu 15. Đặc điểm nào sau đây đúng về dân thành thị nước ta hiện nay?
A. Tỉ lệ cao hơn dân nông thôn.
B. Số lượng tăng qua các năm.
C. Phân bố đều giữa các vùng.
D. Quy mô lớn hơn nông thôn.
Câu 16. Đặc điểm nào sau đây đúng với mạng lưới đô thị nước ta hiện nay?
A. Chủ yếu có quy mô rất lớn.
B. Chỉ tập trung ở đồng bằng.
C. Phân bố rộng khắp các vùng.
D. Phần lớn là đô thị đặc biệt.
Câu 17. Nguyên nhân nào sau đây làm cho quá trình phong hoá ở nước nhanh, tạo nên vỏ phong
hoá vụn bở rất dày, dễ thấm nước?
A. Nhiệt độ và độ ẩm thấp.
B. Nhiệt độ và độ ẩm cao.
C. Số giờ nắng và lượng mưa thấp.
D. Có gió mùa và có lượng mưa cao.
Câu 18. Nguyên nhân chính nào sau đây khiến mùa đông của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ đến
muộn và kết thúc sớm hơn ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
A. Do độ cao địa hình cao hơn.
B. Do dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió mùa.
C. Do hướng địa hình tây bắc – đông nam.
D. Do ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam.
Câu 19. Giải pháp để sử dụng hợp lí tài nguyên đất ở miền núi là
A. Thau chua, rửa mặn và xây dựng các công trình thuỷ lợi.
B. Tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải.
C. Tăng cường xây dựng và kiên cố hoá hệ thống đê điều.
D. Thực hiện mô hình nông lâm kết hợp, trồng cây theo băng.
Câu 20. Tác động lớn nhất của quá trình đô thị hoá tới nền kinh tế nước ta là
A. thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
B. tạo thêm nhiều cơ hội việc làm cho người lao động
C. lan toả rộng rãi lối sống thành thị tới khu vực nông thôn.
D. tạo ra thị trường có sức mua lớn và mở rộng liên tục.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d)
ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D sau đây:
“Việt Nam nằm trong vùng nội chí tuyển bán cầu Bắc, trong khu vực hoạt động của Tín phong và
gió mùa châu Á nên thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. Tác động của các khối không
khí di chuyển qua biển, kết hợp với vai trò là nguồn dự trữ nhiệt và ẩm dối dào của Biển Đông dã
làm cho thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.”
(Nguồn: dẫn theo SGK Địa lí 12 - bộ sách Chân trời sáng tạo, trang 9)
a) Thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa.
b) Thiên nhiên nước ta nhận được nguồn dự trữ nhiệt, ẩm dồi dào.
c) Thiên nhiên nước ta ít chịu ảnh hưởng của biển Đông.
d) Thiên nhiên nước ta thuận lợi cho sinh vật phát triển quanh năm.
Câu 2. Đọc đoạn thông tin, chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý a), b), c), d) sau đây:
“Lãnh thổ Việt Nam tuy diện tích không rộng nhưng thiên nhiên lại rất đa dạng và có sự phân
hoá phức tạp. Thiên nhiên thay đổi theo không gian ba chiều: từ Bắc vào Nam, từ đông sang tây
và từ thấp lên cao, đã hình thành nên nhiều khu vực tự nhiên ở các cấp phân vị khác nhau.”
(Nguồn: Giáo trình Địa lí tự nhiên Việt Nam 2 (Phần Khu vực),
NXB Đại học Sư phạm, 2024, tr.7)
a) Thiên nhiên nước ta có sự phân hoá theo độ cao.
b) Thiên nhiên nước ta có sự phân hoá theo vĩ độ.
c) Thiên nhiên nước ta có sự phân hoá theo kinh độ.
d) Sự phân hoá thiên nhiên ở nước ta chỉ theo quy luật địa đới.
Câu 3. Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây.
“Giai đoạn 2011 – 2020, ô nhiễm môi trường không khi tiếp tục là một trong những vấn đề nóng và
đặt ra nhiều thách thức. Ô nhiễm môi trường không khí chủ yếu là ô nhiễm bụi tại các thành phố, đô
thị lớn, các khu vực công nghiệp. [...] Kết quả quan trắc định kì qua các năm cho thấy, chất lượng
không khi có sự phân hóa theo vùng, miền và theo quy luật mùa trong năm.”


zalo Nhắn tin Zalo