Đề thi giữa kì 1 GDCD 9 Cánh diều (Đề 1)

290 145 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: GDCD
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi Giữa kì 1
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Giáo dục công dân 9 Cánh diều mới nhất năm 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Giáo dục công dân 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(290 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 9 – NĂM HỌC: 2024 – 2025 Mức độ đánh giá Nội dung học tập Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số câu hỏi TN TL TN TL TN TL Sống có lí tưởng 6 2 2 10 trắc nghiệm 8 trắc nghiệm Khoan dung 4 1/2 2 1/2 2 1 tự luận
Tích cực tham gia các hoạt 6 trắc nghiệm 4 2 1 động cộng đồng 1 tự luận 24 trắc nghiệm Tổng số câu hỏi 14 1/2 6 1/2 4 1 2 tự luận Tỉ lệ điểm 3,5 0,5 1,5 1,5 1,0 2,0 10,0 Tỉ lệ % 40% 30% 30% 100% SỞ GD&ĐT: ………….
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG: …………. Năm học : 2024-2025 MÔN: GDCD - LỚP: 9 Đề gồm ….. trang
Thời gian làm bài: 45 phút;
Phần I. Trắc nghiệm nhiều sự lựa chọn (6 điểm)
(Thí sinh lựa chọn đáp án đúng duy nhất trong 4 đáp án A, B, C, D)
Câu 1. Xác định được mục đích cao đẹp, kế hoạch, hành động của bản thân, phấn đấu để đạt được
mục đích đó nhằm đóng góp cho lợi ích của cộng đồng, quốc gia, nhân loại - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Sống có lí tưởng. B. Sống chậm. C. Sống tối giản. D. Sống xanh.
Câu 2. Hành động nào sau đây là biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp?
A. Trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
B. Tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện.
C. Ỷ lại, trông chờ vào sự giúp đỡ của người khác.
D. Sống buông thả, không có mục đích, kế hoạch.
Câu 3. Người sống có lí tưởng sẽ
A. bị những người xung quanh xa lánh.
B. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống.
C. bị những người khác lừa gạt, lợi dụng.
D. được xã hội công nhận, tôn trọng.
Câu 4. Hành động nào sau đây không phải là biểu hiện của lí tưởng sống?
A. Sống buông thả, không có mục đích, kế hoạch rõ ràng.
B. Có kế hoạch học tập cụ thể và điều chỉnh khi cần thiết.
C. Nỗ lực học tập, rèn luyện để trở thành công dân tốt.
D. Tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện.
Câu 5. Một trong những ý nghĩa của việc sống có lí tưởng là
A. góp phần thúc đẩy xã hội ngày càng phát triển.
B. thu được nhiều lợi ích vật chất cho bản thân và gia đình.
C. tạo lập được một không gian sống gọn gàng, đơn giản hơn.
D. tăng thu nhập; cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Câu 6. Một trong những lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam là
A. tích cực học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
B. luôn đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích của cộng đồng, quốc gia, nhân loại.
C. sống khép kín, hướng nội, hạn chế tham gia vào các hoạt động cộng đồng.
D. luôn tự tin vào năng lực của bản thân; hạ thấp vai trò và giá trị của người khác.
Câu 7. Lý tưởng sống nào của thanh niên Việt Nam được phản ánh trong bức tranh sau đây?
A. Tích cực học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
B. Luôn đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích của cộng đồng, quốc gia, nhân loại.
C. Tích cực tham gia vào sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước.
D. Gương mẫu chấp hành chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.
Câu 8. Hai câu thơ sau đây phản ánh về lí tưởng sống nào của thanh niên Việt Nam trong giai đoạn 1954-1975?
“Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước,
Mà lòng phơi phới dậy tương lai” (Tố Hữu)
A. Tuân thủ chính sách của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
B. Quyết tâm chiến đấu, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc.
C. Tích cực tham gia vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
D. Luôn đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích của cộng đồng, quốc gia, nhân loại.
Câu 9. Chi đoàn trường THCS X phát động cuộc thi viết về chủ đề “Lí tưởng sống của thanh niên
Việt Nam trong thời đại ngày nay”. Khi bạn H (bí thư lớp 9A) phổ biến về nội dung, thể lệ cuộc thi
cho các bạn trong lớp, T đã quay sang, nói nhỏ với K rằng: “Ui xời, học sinh THCS đang tuổi ăn
chưa no, lo chưa tới thì nên tranh thủ ăn chơi hưởng thụ. Còn việc cống hiến cho đất nước là việc
làm suốt đời. Ai tham gia thi thố thì cứ việc, còn tớ thì không rảnh để làm”. Nếu là bạn K, em nên
lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Không quan tâm vì không ảnh hưởng gì đến mình.
B. Đồng tình với bạn T vì ý kiến này rất hợp lí.
C. Chê bài T vì T chưa hiểu rõ và thiếu lí tưởng sống.
D. Giải thích rõ, khuyên T nên tích cực hưởng ứng cuộc thi.
Câu 10. Để thực hiện lý tưởng sống, các bạn học sinh cần
A. học tập tùy hứng, gặp khó khăn dễ dàng nản chí.
B. có kế hoạch học tập cụ thể và điều chỉnh khi cần thiết.
C. trốn tránh trách nhiệm khi phạm phải sai lầm, thiếu sót.
D. sống buông thả, không có mục đích, kế hoạch rõ ràng.
Câu 11. Người có lòng khoan dung sẽ
A. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống.
B. bị người khác lừa gạt, lợi dụng.
C. bị mọi người kì thị, xa lánh.
D. được mọi người yêu mến, tin cậy.
Câu 12. Biểu hiện của khoan dung là gì?
A. Tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.
B. Quan tâm, giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn, họa nạn.
C. Tự làm lấy mọi công việc bằng khả năng, sức lực của mình.
D. Tự tin, bản lĩnh, dám đương đầu với khó khăn, thử thách.
Câu 13. Câu tục ngữ “đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại” phản ánh về đức tính tốt đẹp nào của con người? A. Khoan dung. B. Đoàn kết. C. Chăm chỉ. D. Cảm thông.
Câu 14. Hành động nào sau đây không phải là biểu hiện của khoan dung?
A. Tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.
B. Lắng nghe và tôn trọng sự khác biệt của người khác.
C. Kì thị, phân biệt giữa các vùng miền, dân tộc.
D. Không cố chấp, hẹp hòi, định kiến.
Câu 15. Lòng khoan dung không đem lại giá trị nào sau đây?
A. Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy, có nhiều bạn tốt.
B. Giúp người mắc lỗi có động lực khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm.
C. Giúp các mối quan hệ trong xã hội trở nên lành mạnh, tốt đẹp hơn.
D. Giúp bản thân và gia đình thu được nhiều lợi ích vật chất.
Câu 16. Hành động của bạn N trong tình huống sau cho thấy bạn N có đức tính nào?
Tình huống. Trên đường đi học về, khi đến ngã tư, bạn N dừng xe đúng ngay vạch chờ đèn đỏ. Bất
chợt từ phía sau, một chiếc xe máy va vào xe đạp của bạn N. Ngay lúc đó, bạn N liền nghe có tiếng


zalo Nhắn tin Zalo