Đề thi giữa kì 1 GDCD 9 Cánh diều (Đề 3)

328 164 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: GDCD
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi Giữa kì 1
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Giáo dục công dân 9 Cánh diều mới nhất năm 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Giáo dục công dân 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(328 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 9 – NĂM HỌC: 2024 – 2025 Nội dung học tập Mức độ đánh giá Tổng số câu hỏi Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Sống có lí tưởng 4 2 1 6 trắc nghiệm 1 tự luận Khoan dung 6 3 3 12 trắc nghiệm
Tích cực tham gia các hoạt 4 1/2 1 1/2 1 6 trắc nghiệm động cộng đồng 1 tự luận Tổng số câu hỏi 14 1/2 6 1/2 4 1 24 trắc nghiệm 2 tự luận Tỉ lệ điểm 3,5 0,5 1,5 1,5 1,0 2,0 10,0 Tỉ lệ % 40% 30% 30% 100%
PHÒNG GD&ĐT: ………….
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG: …………. Năm học : 2024-2025
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP: 9 Đề gồm ….. trang
Thời gian làm bài: 45 phút;
Phần I. Trắc nghiệm nhiều sự lựa chọn (6 điểm)
(Thí sinh lựa chọn đáp án đúng duy nhất trong 4 đáp án A, B, C, D)
Câu 1. Khi sống có lý tưởng, con người sẽ
A. không phải đối mặt với những khó khăn.
B. tìm kiếm được những mục tiêu trong cuộc sống.
C. kiến tạo được một thế giới hoàn hảo.
D. xóa bỏ được mọi áp lực từ xã hội.
Câu 2. Hành động nào sau đây không phải là biểu hiện của lí tưởng sống?
A. Sống buông thả, không có mục đích, kế hoạch rõ ràng.
B. Có kế hoạch học tập cụ thể và điều chỉnh khi cần thiết.
C. Nỗ lực học tập, rèn luyện để trở thành công dân tốt.
D. Tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện.
Câu 3. Một trong những lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam là
A. tích cực học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
B. luôn đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích của cộng đồng, quốc gia, nhân loại.
C. sống khép kín, hướng nội, hạn chế tham gia vào các hoạt động cộng đồng.
D. luôn tự tin vào năng lực của bản thân; hạ thấp vai trò và giá trị của người khác.
Câu 4. Hành động nào sau đây là biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp?
A. Trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
B. Tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện.
C. Ỷ lại, trông chờ vào sự giúp đỡ của người khác.
D. Sống buông thả, không có mục đích, kế hoạch.
Câu 5. Một trong những ý nghĩa của việc sống có lí tưởng là
A. góp phần thúc đẩy xã hội ngày càng phát triển.
B. thu được nhiều lợi ích vật chất cho bản thân và gia đình.
C. tạo lập được một không gian sống gọn gàng, đơn giản hơn.
D. tăng thu nhập; cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Câu 6. Sống có lí tưởng được hiểu là việc: mỗi người xác định được mục đích cao đẹp, kế hoạch, hành
động của bản thân, phấn đấu để đạt được mục đích đó nhằm
A. tạo lập một không gian sống gọn gàng, đơn giản hơn.
B. xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, hài hòa với mọi người.
C. đóng góp cho lợi ích của cộng đồng, quốc gia, nhân loại.
D. tận hưởng những điều tốt đẹp đang diễn ra xung quanh mình.
Câu 7. “Rộng lòng tha thứ” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Khoan dung. B. Từ bi. C. Nhân ái. D. Cảm thông.
Câu 8. Câu ca dao tục ngữ nào nói về lòng khoan dung?
A. Nhất tự vi sư bán tự vi sư.
B. Có công mài sắt có ngày nên kim
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
D. Bàn tay có ngón dài ngón ngắn.
Câu 9. Một trong những biểu hiện của khoan dung là
A. lắng nghe và tôn trọng sự khác biệt của người khác.
B. quan tâm, giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn, họa nạn.
C. tự làm lấy mọi công việc bằng khả năng, sức lực của mình.
D. tự tin, bản lĩnh, dám đương đầu với khó khăn, thử thách.
Câu 10. Hành động nào sau đây là biểu hiện của khoan dung?
A. Kì thị, phân biệt giữa các vùng miền.
B. Lắng nghe và tôn trọng sự khác biệt.
C. Giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn.
D. Tự tin đương đầu với khó khăn, thử thách.
Câu 11. Người có lòng khoan dung sẽ
A. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống.
B. bị người khác lừa gạt, lợi dụng.
C. bị mọi người kì thị, xa lánh.
D. được mọi người yêu mến, tin cậy.
Câu 12. Câu tục ngữ “thương nhau chín bỏ làm mười” phản ánh về đức tính tốt đẹp nào của con người? A. Khoan dung. B. Nhân ái. C. Đoàn kết. D. Dũng cảm.
Câu 13. Đoạn trích sau trong Bình Ngô đại cáo cho biết điều gì?
Quân giặc các thành khốn đốn, cởi giáp ra hàng.
Tướng giặc bị cầm tù, như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng;
Thần vũ chẳng giết hại, thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh.
Mã Kì, Phương Chính cấp cho năm trăm chiếc thuyền, ra đến biển mà vẫn hồn bay, phách lạc.
Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa, về đến nước mà vẫn tim đập chân run
Họ đã tham sống sợ chết, mà hòa hiếu thực lòng;
Ta lấy toàn quân là hơn, để nhân dân nghỉ sức”
(Theo Bùi Văn Nguyên (Chủ biên), 2000, Tổng tập văn học Việt Nam, tập 4, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.24)
A. Truyền thống nhân đạo, khoan dung của dân tộc Việt Nam.
B. Những chiến thắng vang dội của nghĩa quân Lam Sơn.
C. Tội ác của quân Minh gây ra đối với nhân dân Đại Việt.
D. Ca ngợi thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Câu 14. Hành động nào sau đây không phải là biểu hiện của khoan dung?
A. Tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.
B. Lắng nghe và tôn trọng sự khác biệt của người khác.
C. Kì thị, phân biệt giữa các vùng miền, dân tộc.
D. Không cố chấp, hẹp hòi, định kiến.
Câu 15. Trước thái độ và hành động hẹp hòi, thiếu khoan dung, chúng ta cần A. học tập, noi gương. B. khuyến khích, cổ vũ. C. phê phán, ngăn chặn. D. thờ ơ, vô cảm.
Câu 16. Nhận định nào sau đây là đúng khi bàn về vấn đề khoan dung?
A. Không bao giờ phê bình người khác là một trong những biểu hiện của khoan dung.
B. Nhờ có lòng khoan dung mà cuộc sống và các mối quan hệ trở nên tốt đẹp hơn.
C. Khoan dung là tha thứ cho người khác ngay cả khi họ không biết hối hận.
D. Người có lòng khoan dung sẽ chịu nhiều thiệt thòi và luôn bị người khác lợi dụng.
Câu 17. Gia đình bà A luôn không tuân thủ các quy định chung của tập thể, hay to tiếng với mọi người
trong khu phố. Mặc dù, tổ trưởng dân phố đã nhắc nhở nhiều lần nhưng gia đình bà A vẫn không thay
đổi. Qua thời gian, bà A nhận thấy hàng xóm lạnh nhạt, xa lánh thì cảm thấy ngượng ngùng và hối lỗi.
Trong cuộc họp của tổ dân phố, bà A đã có lời xin lỗi với bà con tổ dân phố và hứa sẽ sửa đổi.
Nếu em là hàng xóm của bà A, em nên lựa chọn cách ứng xử như thế nào?
A. Đồng ý tha thứ nhưng sẽ thường xuyên càm ràm, nhắc lại lỗi của gia đình bà A.
B. Không tha thứ cho gia đình bà A vì cảm thấy lời xin lỗi của bà A thiếu chân thành.
C. Không quan tâm vì việc đó không liên quan, không ảnh hưởng gì đến mình.
D. Tha thứ và động viên gia đình bà A tuân thủ nghiêm túc các quy định của tập thể.
Câu 18. Để trở thành người khoan dung, mỗi người cần phải
A. luôn thể hiện sự thân thiện, sống chân thành, rộng lượng, biết tha thứ.
B. tự tin vào năng lực của bản thân; hạ thấp vai trò và giá trị của người khác.
C. đặt lợi ích bản thân và gia đình lên trên lợi ích của người khác.
D. sống khép kín, hướng nội, hạn chế tham gia vào các hoạt động cộng đồng.
Câu 19. Hoạt động nào sau đây là hoạt động cộng đồng? A. Phong trào mùa hè Xanh.
B. Đóng thuế thu nhập cá nhân.
C. Kinh doanh mặt hàng thời trang.
D. Cho vay tiền với lãi suất cao.


zalo Nhắn tin Zalo