Đề thi giữa kì 1 Hóa học 10 Cánh diều (đề 5)

163 82 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 8 đề thi giữa kì 1 có đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết Hóa học 10 Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Hóa học lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(163 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 5 SỞ GD & ĐT ….
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ 1
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN NĂM HỌC 2023 - 2024 LINH
MÔN HOÁ HỌC – 10
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1. Khi biết số hiệu nguyên tử là biết được? A. Nguyên tử khối. B. Số proton. C. Số khối. D. Số neutron.
Câu 2. Nguyên tử fluorine (F) có 9 proton, 9 electron và 10 neutron. Nguyên tử khối của
nguyên tử fluorine là bao nhiêu amu? A. 9. B. 19. C. 18. D. 28.
Câu 3. AO nào sau đây là AO s? A. B. C. D.
Câu 4. Cho nguyên tử nitrogen (Z = 7), tổng số AO chứa electron trong nguyên tử
nitrogen và số electron trong phân lớp 2p lần lượt là A. 5 và 3. B. 3 và 4. C. 2 và 3. D. 3 và 2.
Câu 5. Ở trạng thái cơ bản, số electron độc thân trong nguyên tử nitrogen (z = 7) là A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 6. Mendeleev sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn dựa trên
A. mối liên hệ giữa khối lượng nguyên tử và tính chất các nguyên tố tương ứng.
B. tên gọi của các nguyên tố hóa học.
C. thời điểm khám phá ra nguyên tố hóa học.
D. mối liên hệ giữa số hiệu nguyên tử và tính chất các nguyên tố tương ứng.
Câu 7. Chọn phát biểu đúng?
A. Khối lượng của 2 hạt neutron là 1 amu.
B. Khối lượng của 1 nguyên tử Hydrogen (1proton, 1neutron, 1electron) là 1 amu.


C. Khối lượng của 2 hạt proton là 1 amu.
D. Khối lượng của 1 hạt electron là 0,00055 amu.
Câu 8. Kí hiệu nguyên tử nào sau đây viết đúng? A. . B. 16S. C. 16O. D. .
Câu 9. Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng
A. số proton và số neutron. B. số khối A. C. số neutron. D. số proton.
Câu 10. Kích thước của hạt nhân nguyên tử
A. bằng một nữa nguyên tử.
B. gần bằng với kích thước nguyên tử.
C. bằng kích thước nguyên tử.
D. bằng khoảng 10-5 đến 10-4 lần kích thước nguyên tử.
Câu 11. Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là: A. Neutron. B. Proton và electron. C. Proton. D. Electron.
Câu 12. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết nguyên tử là:
A. Electron và neutron. B. Electron và proton.
C. Electron, proton và neutron. D. Proton và neutron.
Câu 13. Dãy nào sau đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học? A. . B. . C. . D. .
Câu 14. Tổng số electron trong các phân lớp s của nguyên tử X là 6. Cấu hình electron của X là A. 1s22s22p63s23p64s2. B. 1s22s22p63s23p64s1. C. 1s22s22p6. D. 1s22s22p63s23p5.
Câu 15. Lớp M (n = 3) có bao nhiêu AO?

A. 9. B. 1. C. 16. D. 4.
Câu 16. Obital nguyên tử là khu vực không gian xung quanh……..mà xác suất có mặt
electron trong khu vực đó là lớn nhất. Điền vào chổ trống cụm từ thích hợp? A. phân tử B. nguyên tử C. lớp vỏ D. hạt nhân
Câu 17. Mô hình cấu tạo ở hình dưới đây thuộc về nguyên tử của nguyên tố nào? A. Carbon (Z = 6). B. Hydrogen (Z = 1). C. Lithium (Z = 3). D. Aluminium (Z = 13).
Câu 18. Nội dung nào dưới đây không phải là đối tượng nghiên cứu của hóa học?
A. Thành phần cấu trúc của chất.
B. Ứng dụng của chất.
C. Lai tạo giống cây trồng.
D. Tính chất và sự biến đổi của chất.
Câu 19. Cấu hình electron của nguyên tử Y như sau: 1s22s22p63s23p3. Số lớp electron và
số electron lớp ngoài cùng của Y lần lượt là A. 3 và 3. B. 5 và 3. C. 3 và 5. D. 2 và 3.
Câu 20. Điểm khác biệt cơ bản giữa mô hình nguyên tử hiện đại và mô hình theo Rutherford-Bohr?
A. Năng lượng của electron phụ thuộc vào khoảng cách của electron tới hạt nhân nguyên tử.
B. Các electron ở gần nhân có mức năng lượng thấp hơn các electron ở xa nhân.
C. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo quĩ đạo xác định.
D. Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân nguyên tử.
Câu 21. Chỉ ra phát biểu không đúng?


A. Lớp K có 2 phân lớp.
B. Lớp thứ n có n phân lớp (với n ≤ 4).
C. Lớp N có 4 phân lớp.
D. Lớp M có 3 phân lớp.
Câu 22. Các đồng vị của cùng một nguyên tố, có số proton bằng nhau nhưng khác nhau về số A. obitan. B. proton. C. electron. D. neutron.
Câu 23. Đối tượng nghiên cứu của hóa học là
A. tốc độ của ánh sáng trong chân không.
B. chất và sự biến đổi của chất.
C. lịch sử phát triển của loài người.
D. sự hình thành hệ mặt trời.
Câu 24. Nguyên tử của nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 9, 2 lớp electron, 7 electron
lớp ngoài cùng. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. ô 7, chu kì 2, nhóm VIIA.
B. ô 9, chu kì 2, nhóm VIIA.
C. ô 9, chu kì 3, nhóm VIIA.
D. ô 9, chu kì 2, nhóm VA.
Câu 25. Phân lớp nào sau đây viết không đúng? A. 1s B. 2d C. 2s D. 4f
Câu 26. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Các nguyên tố nhóm A chỉ có loại nguyên tố s.
B. Nhóm IA và nhóm IIA là nhóm các nguyên tố s.
C. Các nhóm B gồm các nguyên tố f.
D. Họ Lanthanides và Actinides gồm các nguyên tố d.
Câu 27. Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s23p6. X thuộc
A. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIB.
B. ô 20, chu kì 3, nhóm VIIIA.
C. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA.


zalo Nhắn tin Zalo