Đề thi giữa kì 1 Hóa học 10 Cánh diều (đề 7)

59 30 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Hóa Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 8 đề thi giữa kì 1 có đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết Hóa học 10 Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Hóa học lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(59 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 7 SỞ GD & ĐT …
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NĂM HỌC 2023 - 2024 NINH MÔN HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài : 45 Phút Mã đề 101 ĐỀ CHÍNH THỨC
Họ tên : ..........................................Lớp.............Số báo danh: ............Phòng…
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 câu; 7,0 điểm)
Câu 1. Cấu hình electron của nguyên tử C (Z = 6) là A. 1s22s22p2. B. 2s22p4. C. 1s22s22p6. D. 1s22s22p4.
Câu 2. Chiều tăng dần bán kính ion của các ion sau: 11Na+, 12Mg2+; 13Al3+ là A. Na+, Al3+, Mg2+. B. Al3+, Na+, Mg2+. C. Al3+, Mg2+, Na+. D. Na+, Mg2+, Al3+.
Câu 3. Trong một nhóm của bảng tuần hoàn, khi điện tích hạt nhân tăng thì điều khẳng định nào sau đây đúng?
A. Bán kính nguyên tử giảm.
B. Tính kim loại tăng.
C. Độ âm điện tăng.
D. Tính phi kim tăng.
Câu 4. Orbital s có dạng A. hình số 8 nổi. B. hình cầu. C. hình tròn. D. hình bầu dục.
Câu 5. Cho mô hình cấu tạo nguyên tử của carbon
như hình 1. Nguyên tố carbon thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn? A. IVA B. IIA.

C. VA. D. VIA.
Hình 1. Mô hình cấu tạo nguyên tử carbon
Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Vỏ nguyên tử cấu thành từ các hạt electron.
B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
C. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electron.
D. Hạt nhân nguyên tử cấu thành từ các hạt proton và neutron.
Câu 7. Để giúp em có phương pháp học tập và nghiên cứu môn Hóa học, có một số nhận định sau:
(1) Cần nắm vững nội dung chính của các vấn đề lý thuyết hóa học.
(2) Chủ động tìm hiểu thế giới tự nhiên thông qua hoạt động khám phá.
(3) Chủ động liên hệ, gắn kết những nội dung kiến thức và kinh nghiệm để giải thích các
hiện tượng tự nhiên, vận dụng vào thực tiễn.
Số nhận định đúng A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.
Câu 8. Anion Y- có cấu hình electron giống neon (Z = 10). Y thuộc chu kì A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 9. Khối lượng của nguyên tử magnesium là 39,8271.10-27 kg. Khối lượng của magnesium theo amu là A. 23,985.10-3. B. 24,000. C. 23,985. D. 66,133.10-51.
Câu 10. Nguyên tử nguyên tố oxygen có cấu hình electron 1s22s22p4. Nhận định đúng:
A. Nguyên tử có 7 electron.
B. Nguyên tử có 6 electron lớp ngoài cùng.
C. Nguyên tử lớp thứ 2 có 4 electron.
D. Nguyên tử có 7 lớp electron.
Câu 11. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học thì chúng có
A. cùng số hạt neutron.
B. cùng số neutron nhưng khác số khối.


C. cùng số hạt proton nhưng khác số neutron. D. cùng số khối.
Câu 12. Ngành nào sau đây không liên quan đến hóa học?
A. Thuốc chữa bệnh B. Vũ trụ. C. Môi trường D. Vật liệu
Câu 13. Orbital nguyên tử là
A. khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất tìm thấy electron là lớn nhất (90%)
B. quỹ đạo chuyển động của electron quay quanh hạt nhân có kích thước năng lượng xác định.
C. đám mây chứa electron có dạng hình số 8 nổi.
D. đám mây chứa electron có dạng hình cầu.
Câu 14. Sự phân bố electron theo ô orbital nào dưới đây là đúng? A. B. C. D.
Câu 15. Nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là ? A. N. B. F. C. Cl. D. O.
Câu 16. Cho các nguyên tử sau:
. Các nguyên tử nào thuộc
cùng một nguyên tố hóa học? A. B và E, C và F. B. A và D, B và E. C. A và C, B và D. A và B, C và D.
Câu 17. Hiện nay bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo chiều tăng dần
A. Bán kính nguyên tử
B. Khối lượng nguyên tử. C. Số khối.
D. Số hiệu nguyên tử.
Câu 18. Một nguyên tử X có 16 proton, 16 electron và 16 neutron. Nguyên tử X có kí hiệu là

A. . B. . C. . D. .
Đọc đoạn thông tin sau và trả lời các câu hỏi 19, 20
Carbon là nguyên tố phổ biến thứ 4 trong vũ trụ về khối lượng sau hydrogen, helium, và
oxygen. Carbon tồn tại đa số trong mọi sự sống hữu cơ và nó là nền tảng của hóa hữu cơ.
Trong số 15 đồng vị của C, đồng vị 12C và 13C là các đồng vị bền, còn đồng vị phóng
xạ 14C phát sinh do sự tương tác của neutron (1n) trong bức xạ vũ trụ với nitrogen (14N)
trong khí quyển, nên trong khí quyển luôn có một lượng 14C không đổi dưới dạng 14CO2.
Qua quá trình quang hợp của thực vật tiếp nhận carbon từ CO2 trong không khí tạo ra
chất hữu cơ, và từ đó làm thức ăn cho các sinh vật khác. Nó dẫn đến tỷ lệ đồng vị carbon
trong các mô hữu cơ của một cơ thể đang sống giống như trong CO2 của khí quyển. Khi
sinh vật chết thì sự trao đổi carbon ngừng lại. Phản ứng phân rã 14C làm tỷ lệ đồng
vị 14C trong tổng lượng carbon của mẫu vật giảm dần theo thời gian. Xác định được tỷ số
đồng vị 14C trong tổng lượng carbon, với một số hiệu chỉnh, sẽ xác định được niên đại của mẫu vật.
Câu 19. Thành phần nguyên tử là
A. 6 proton, 6 neutron, 6 electron
B. 6 proton, 8 neutron, 6 electron
C. 8 proton, 6 neutron, 6 electron
D. 6 proton, 6 neutron, 8 electron
Câu 20. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. 12C, 13C và 14C là những nguyên tố khác nhau của nguyên tử carbon.
B. 12C và 13C là có cùng số neutron trong hạt nhân.
C. 12C là đồng vị phóng xạ.
D. 14C ứng dụng để xác định niên đại của mẫu vật.
Câu 21. Công thức hóa học ứng với oxide cao nhất của nguyên tố R là R2O3. Trong bảng
tuần hoàn, nguyên tố R thuộc nhóm A. IIA. B. IA C. IVA. D. IIIA.
Câu 22. Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại là A. proton.
B. neutron và electron. C. electron. D. neutron.


zalo Nhắn tin Zalo