Đề thi giữa kì 1 Kinh tế pháp luật 10 Chân trời sáng tạo (Đề 1)

158 79 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: KTPL
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu 2 đề thi giữa kì 1 môn Kinh tế pháp luật 10 Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Kinh tế pháp luật lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(158 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


MA TRẬN ĐỀ Mức độ STT Nội dung NB TH VD VDC 1
Bài 1. Nền kinh tế và các hoạt động của nền kinh 2 2 1 1 tế 2
Bài 2. Các chủ thể của nền kinh tế. 1 1 3
Bài 3. Thị trường và chức năng của thị trường 2 1 1 1 4
Bài 4. Cơ chế thị trường 2 2 5
Bài 5. Ngân sách nhà nước và thực hiện pháp 2 1 1 luật về ngân sách 6
Bài 6. Thuế và thực hiện pháp luật về thuế 1 1 1


Đề kiểm tra giữa học kì 1 số 1 I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1.
Mục đích cuối cùng của hoạt động kinh tế là tạo ra
A. sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của con người.
B. các sản phẩm hữu hình phục vụ con người.
C. các sản phẩm vô hình phục vụ con người.
D. các giá trị về mặt tinh thần và vật chất.
Câu 2. Nền kinh tế là khái niệm dùng để chỉ tất cả các hoạt động kinh tế của A. nhiều quốc gia. B. một dân tộc. C. một quốc gia. D. toàn bộ các quốc gia.
Câu 3. Những người tham gia vào các hoạt động của nền kinh tế được gọi là
A. chủ thể của nền kinh tế. B. người kinh doanh. C. chủ thể sản xuất. D. người tiêu dùng.
Câu 4. Nơi diễn ra hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá được gọi là A. thị trường. B. doanh nghiệp. C. bất động sản. D. kinh tế.
Câu 5. Thị trường ra đời, phát triển gắn liền với sự phát triển của A. kinh tế hàng hóa.
B. kinh tế tự cấp tự túc. C. kinh tế bộ lạc.
D. kinh tế thời nguyên thủy.
Câu 6. Giá cả thị trường là giá bán thực tế của hàng hoá trên thị trường hay giá
cả hàng hoá được thoả thuận giữa
A. người mua và người bán.
B. người sản xuất và người tiêu dùng.
C. chủ thể trung gian và người sản xuất.
D. người sử dụng lao động và lao động.
Câu 7. Thường giá trị càng cao thì giá cả càng A. thấp. B. cao. C. không xác định.

D. bão hòa.
Câu 8. Chủ thể nào sau đây có quyền sở hữu và quyết định các khoản thu, chi
của ngân sách nhà nước? A. Nhà nước. B. Chính phủ. C. Quốc hội. D. Tòa án.
Câu 9. Hoạt động thu, chi của ngân sách nhà nước được thực hiện theo nguyên tắc nào ?
A. Không hoàn trả trực tiếp. B. Hoàn trả trực tiếp. C. Thu đúng và thu đủ. D. Tiết kiệm hiệu quả.
Câu 10. Những người có thu nhập cao trong doanh nghiệp phải trích một khoản
tiền từ phần thu nhập để nộp vào ngân sách nhà nước là thực hiện loại thuế nào sau đây?
A. Thuế giá trị gia tăng.
B. Thuế bảo vệ môi trường.
C. Thuế thu nhập cá nhân.
D. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu.
Câu 11. Các hoạt động kinh tế có mối quan hệ như thế nào với nhau?
A. Thống nhất, tác động qua lại với nhau.
B. Mâu thuẫn, bài trừ lẫn nhau.
C. Tách rời, không liên quan tới nhau.
D. Rời rạc, bài xích lẫn nhau.
Câu 12. Hoạt động phân phối - trao đổi có tác động như thế nào đối với hoạt động sản xuất?
A. Phân phối - trao đổi phù hợp thúc đẩy sản xuất phát triển.
B. Phân phối - trao đổi sẽ kìm hãm quá trình sản xuất.
C. Phân phối - trao đổi không tác động đến hoạt động sản xuất.
D. Phân phối - trao đổi mạnh sẽ khiến sản xuất quá tải.
Câu 13. Chủ thể tiêu dùng có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của sản xuất?
A. Định hướng, tạo động lực.
B. Kìm hãm sự phát triển.


C. Thu hút nguồn nhân lực.
D. Chỉ đạo hướng phát triển.
Câu 14. Thị trường thừa nhận công dụng xã hội của hàng hoá và lao động đã
hao phí để sản xuất ra nó, thông qua việc hàng hoá có bán được hay không và
bán với giá như thế nào là nội dung thể hiện chức năng nào của thị trường? A. Chức năng thừa nhận. B. Chức năng thông tin.
C. Chức năng điều tiết. D. Chức năng kích thích.
Câu 15. Giá cả thị trường có bao nhiêu chức năng cơ bản? A. Hai chức năng. B. Ba chức năng. C. Bốn chức năng. D. Năm chức năng.
Câu 16. Chủ thể kinh tế nào dưới đây không tôn trọng quy luật khách quan của cơ chế thị trường?
A. Do dịch bệnh, một số cơ sở, hiệu thuốc đã mua tích trữ rất nhiều khẩu trang
nhằm bán lại với giá cao gấp nhiều lần thu lợi bất chính.
B. Nhu cầu đi lại của người dân trong ngày lễ tăng cao, nhà xe T đã tăng số
chuyến xe trong ngày đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân.
C. Hộ kinh doanh R đã hạ giá cá nước ngọt do thị trường đầu ra tắc nghẽn vì dịch bệnh.
D. Nắm bắt nhu cầu tiêu thụ tăng rau hữu cơ trên thị trường, ông X đã mở cửa
hàng rau hữu cơ bán cho người dân.
Câu 17. Ngân sách nhà nước có vai trò như thế nào trong việc duy trì hoạt động của bộ máy nhà nước?
A. Cung cấp nguồn tài chính.
B. Cung cấp điều kiện tốt.
C. Làm mục tiêu phát triển.
D. Là yếu tố quyết định.
Câu 18. Phương án nào sau đây thuộc một trong các loại thuế của nước ta?
A. Thuế thu nhập cá nhân. B. Thuế lao động.
C. Thuế lao động nước ngoài. D.Thuế bình ổn giá.
Câu 19. Hoạt động nào sau đây không phải hoạt động sản xuất?


zalo Nhắn tin Zalo