Đề thi giữa kì 1 Kinh tế pháp luật 10 Kết nối tri thức (Đề 2)

206 103 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: KTPL
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu 2 đề thi giữa kì 1 môn Kinh tế pháp luật 10 Kết nối tri thức mới nhất năm 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Kinh tế pháp luật lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(206 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


MA TRẬN ĐỀ Mức độ STT Nội dung NB TH VD VDC
Bài 1. Các hoạt động kinh tế trong đời sống xã 2 2 1 1 1 hội 2
Bài 2. Các chủ thể của nền kinh tế. 1 1 Bài 3. Thị trường 2 1 1 1 3 4
Bài 4. Cơ chế thị trường 2 2 5
Bài 5. Ngân sách nhà nước 2 1 1 6 Bài 6. Thuế 1 1 1


Đề kiểm tra giữa học kì 1 số 2
I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Câu 1. Nền kinh tế là khái niệm dùng để chỉ tất cả các hoạt động kinh tế của A. nhiều quốc gia. B. một dân tộc. C. một quốc gia. D. toàn bộ các quốc gia.
Câu 2. Trong các hoạt động kinh tế cơ bản không bao gồm hoạt động nào sau đây? A. Sản xuất.
B. Phân phối – trao đổi. C. Tiêu dùng. D. Chính trị.
Câu 3. Những người tham gia vào các hoạt động của nền kinh tế được gọi là
A. chủ thể của nền kinh tế. B. người kinh doanh. C. chủ thể sản xuất. D. người tiêu dùng.
Câu 4. Nơi diễn ra hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá được gọi là A. thị trường. B. doanh nghiệp. C. bất động sản. D. kinh tế.
Câu 5. Theo nghĩa hẹp, thị trường là nơi diễn ra hoạt động trao đổi, mua bán A. vật phẩm.
B. sản phẩm nông nghiệp. C. hàng hoá. D. lương thực.
Câu 6. Giá cả của hàng hóa là thước đo của A. giá trị hàng hóa.


B. giá trị sử dụng hàng hóa.
C. nhu cầu người tiêu dùng.
D. mức cầu trên thị trường.
Câu 7. Giá bán thực tế của hàng hoá trên thị trường hay giá cả hàng hoá được thoả
thuận giữa người mua và người bán được gọi là A. giá cả. B. giá trị. C. giá cả thị trường. D. giá cả dự tính.
Câu 8. Chủ thể nào sau đây có quyền sở hữu và quyết định các khoản thu, chi của ngân sách nhà nước? A. Nhà nước. B. Chính phủ. C. Quốc hội. D. Tòa án.
Câu 9. Ngân sách Nhà nước được đặt dưới sự giám sát trực tiếp của cơ quan quyền lực nào? A. Quốc hội. B. Nhà nước. C. Chính phủ. D. Hội đồng nhân dân.
Câu 10.Nhà nước thu thuế thu nhập đặc biệt nhằm mục đích nào sau đây?
A. Điều tiết việc sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ đặc biệt.
B. Kích thích sản xuất, tiêu dùng những mặt hàng thiết yếu.
C. Làm gián đoạn quá trình sản xuất hàng hóa đặc biệt.
D. Làm gián đoạn quá trình sử dụng dịch vụ đặc biệt.
Câu 11. Các hoạt động kinh tế có mối quan hệ như thế nào với nhau?
A. Thống nhất, tác động qua lại với nhau.
B. Mâu thuẫn, bài trừ lẫn nhau.


C. Tách rời, không liên quan tới nhau.
D. Rời rạc, bài xích lẫn nhau.
Câu 12. Trong quá trình tiêu dùng, khi sản phẩm tiêu thụ được sẽ thúc đẩy A. mở rộng sản xuất. B. thu hẹp sản xuất. C. sản xuất giữ vững. D. phân phối giảm.
Câu 13. Chủ thể nào sau đây có trách nhiệm phải tuân thủ pháp luật, cung cấp những
hàng hoá, không làm tổn hại đối với con người, môi trường và xã hội? A. Chủ thể sản xuất. B. Chủ thể tiêu dùng. C. Nhà nước. D. Chủ thể kinh doanh.
Câu 14.Trên cơ sở những thông tin thu được từ thị trường, người sản xuất và người
tiêu dùng sẽ có những ứng xử, điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với sự biến đổi của thị
trường, nhờ đó sản xuất và tiêu dùng được kích thích hoặc hạn chế là nội dung thể
hiện chức năng nào của thị trường? A. Chức năng thừa nhận. B. Chức năng thông tin.
C. Chức năng điều khiển.
D. Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế.
Câu 15. Phương án nào sau đây không thuộc ưu điểm của cơ chế thị trường?
A. Kích thích tính năng động, sáng tạo của các chủ thể kinh tế.
B. Thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất và tăng trưởng kinh tế.
C. Đáp ứng tốt hơn các nhu cầu, lợi ích của các chủ thể kinh tế.
D. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các nhà sản xuất.
Câu 16. Nếu thực hiện tốt cơ chế thị trường sẽ mang lại tác động nào sau đây đối với các doanh nghiệp?
A. Đứng vững và ngày càng phát triển trên thị trường.


zalo Nhắn tin Zalo