MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
ĐỀ SỐ 3 (HÌNH THỨC: 70% TRẮC NGHIỆM + 30% TỰ LUẬN) STT Chủ đề Mức đô đánh giá Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng VD cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1
Cạnh tranh, cung - cầu trong nền 6 4 kinh tế thị trường 2 Lạm phát, thất nghiệp 4 4 1 3
Thị trường lao động và việc làm 6 4 1 Tổng số câu hỏi 16 12 1 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 ĐIỂM)
Câu 1: “Sự tranh đua giữa các chủ thể kinh tế nhằm có được những ưu thế trong sản xuất tiêu
thụ hàng hóa, qua đó thu được lợi ích tối đa” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Cạnh tranh. B. Đấu tranh. C. Đối đầu. D. Đối kháng.
Câu 2: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (……) trong khái niệm sau đây: “…….. là những
hành vi trái với quy định của pháp luật, các nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương
mại, các chuẩn mực khác trong kinh doanh; có thể gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp
của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng, tổn hại đến môi trường kinh doanh, tác động xấu
đến đời sống xã hội. động xấu đến đời sống xã hội”. A. Văn hóa tiêu dùng. B. Đạo đức kinh doanh. C. Cạnh tranh lành mạnh.
D. Cạnh tranh không lành mạnh.
Câu 3: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của việc cạnh tranh không lành mạnh?
A. Xâm phạm bí mật kinh doanh.
B. Nâng cao chất lượng dịch vụ, hàng hóa.
C. Đầu tư, cải tiến trang thiết bị, máy móc.
D. Đãi ngộ tốt với lao động có tay nghề cao.
Câu 4: Trong nền kinh tế thị trường, các chủ thể sản xuất luôn phải cạnh tranh, giành giật
những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nhằm
A. mua được hàng hóa có chất lượng tốt hơn.
B. mua được hàng hóa với giá thành rẻ hơn.
C. thu được lợi nhuận cao nhất cho mình.
D. đạt được lợi ích cao nhất từ việc trao đổi.
Câu 5: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh kinh tế?
A. Tồn tại nhiều chủ sở hữu, là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh.
B. Sự tương đồng về chất lượng sản phẩm và điều kiện sản xuất giữa các chủ thể kinh tế.
C. Các chủ thể kinh tế luôn giành giật những điều kiện thuận lợi để thu lợi nhuận cao nhất.
D. Các chủ thể kinh tế có điều kiện sản xuất khác nhau, tạo ra chất lượng sản phẩm khác nhau.
Câu 6: Cung là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà
A. người tiêu dùng sẵn sàng mua khi các đơn vị phân phối có chương trình khuyến mại.
B. nhà phân phối đang thực hiện hoạt động đầu cơ để tạo sự khan hiếm trên thị trường.
C. nhà cung cấp sẵn sàng đáp ứng cho nhu cầu của thị trường với mức giá được xác định.
D. người tiêu dùng sẵn sàng mua với một mức giá nhất định trong khoảng thời gian xác định.
Câu 7: Lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng sẵn sàng mua với một mức giá nhất định
trong khoảng thời gian xác định được gọi là A. cung. B. cầu. C. giá trị. D. giá cả.
Câu 8: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, khi giá cả thị trường giảm xuống thì các doanh
nghiệp thường có xu hướng
A. tăng giá trị cá biệt của hàng hóa.
B. mở rộng quy mô sản xuất.
C. tăng khối lượng cung hàng hóa.
D. thu hẹp quy mô sản xuất.
Câu 9: Xác định nhân tố ảnh hưởng đến lượng cung hàng hóa, dịch vụ trong trường hợp sau:
Trường hợp. Trong bối cảnh khan hiếm nguồn nguyên liệu, giá cả các yếu tố sản xuất tăng
cao, một số doanh nghiệp phải tăng chi phí để mua đủ nguyên liệu phục vụ sản xuất. Một số
doanh nghiệp khác chấp nhận tình trạng sản xuất gián đoạn do không chuẩn bị đủ nguyên liệu đầu vào.
A. Giá cả các yếu tố đầu vào để sản xuất.
B. Chính sách hỗ trợ của nhà nước.
C. Kỳ vọng của chủ thể sản xuất kinh doanh.
D. Số lượng người tham gia cung ứng.
Câu 10: Những nhân tố nào ảnh hưởng đến lượng cầu hàng hóa, dịch vụ trong trường hợp sau:
Trường hợp. Trong bối cảnh thị trường dầu mỏ thế giới biến động làm giá xăng dầu tăng lên,
với mức thu nhập không đổi, nhiều người tiêu dùng ở thành phố đã phải cân nhắc khi sử dụng
phương tiện giao thông. Thay vì sử dụng phương tiện ô tô, xe máy cá nhân hoặc taxi, nhiều
người đã lựa chọn dùng phương tiện công cộng như xe buýt.
A. Quy mô dân số và dự đoán của người tiêu dùng về thị trường.
B. Gia tăng chi phí của các yếu tố đầu vào sản xuất và quy mô dân số.
C. Thu nhập của người tiêu dùng và giá cả của hàng hóa, dịch vụ thay thế.
D. Quy mô dân số và sự kì vọng của người tiêu dùng về hàng hóa, dịch vụ.
Câu 11: Căn cứ vào tỉ lệ lạm phát, mức độ tăng của giá cả ở hai con số trở lên hằng năm (10%
CPI < 1.000%) được gọi là tình trạng A. lạm phát vừa phải. B. lạm phát phi mã. C. siêu lạm phát.
D. lạm phát nghiêm trọng.
Câu 12: Trong điều kiện lạm phát thấp,
A. giá cả thay đổi chậm, nền kinh tế được coi là ổn định.
B. giá cả thay đổi nhanh chóng; nền kinh tế cơ bản ổn định.
C. đồng tiền mất giá một cách nhanh chóng, lãi suất thực tế giảm.
D. đồng tiền mất giá một cách nghiêm trọng; kinh tế khủng hoảng.
Câu 13: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến lạm phát, ngoại trừ việc
A. lượng tiền trong lưu thông vượt quá mức cần thiết.
B. giá cả nguyên liệu, nhân công, thuế,… giảm.
C. tổng cầu của nền kinh tế tăng.
D. chi phí sản xuất tăng cao.
Câu 14: Để khắc phục tình trạng lạm phát do chi phí đẩy, nhà nước thường ban hành chính sách nào sau đây?
A. Thu hút vốn đầu tư, giảm thuế.
B. Cắt giảm chi tiêu ngân sách. C. Giảm mức cung tiền. D. Tăng thuế.
Câu 15: Thất nghiệp là tình trạng người lao động
A. có nhiều cơ hội việc làm nhưng không muốn làm việc.
B. mong muốn có việc làm nhưng chưa tìm được việc làm.
C. muốn tìm công việc phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ.
D. muốn tìm công việc yêu thích và và gần với địah bàn cư trú.
Câu 16: Tình trạng thất nghiệp để lại hậu quả như thế nào đối với xã hội?
A. Thu nhập giảm hoặc không có, đời sống gặp nhiều khó khăn.
B. Lợi nhuận giảm hoặc thua lỗ, buộc phải thu hẹp quy mô sản xuất.
C. Lãng phí nguồn lực, làm cho nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái.
D. Phát sinh nhiều tệ nạn xã hội; trật tự, an ninh xã hội không ổn định.
Câu 17: Doanh nghiệp A tạm ngưng sản xuất do thiếu đơn hàng, chị P phải nghỉ việc và không
tìm được việc làm khác trong tình hình kinh tế thành phố đang đình trệ. Chị mong chờ doanh
nghiệp A hồi phục sản xuất, tuyển dụng lại lao động tạm nghỉ việc để chị lại có được việc làm như trước.
A. Thất nghiệp tạm thời. B. Thất nghiệp cơ cấu. C. Thất nghiệp chu kì.
D. Thất nghiệp tự nguyện.
Câu 18: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân khách quan dẫn đến tình trạng thất nghiệp?
A. Sự mất cân đối giữa lượng cung và cầu trên thị trường lao động.
B. Người lao động thiếu chuyên môn, nghiệp vụ và kĩ năng làm việc.
C. Nền kinh tế suy thoái nên các doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất.
D. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nên đặt ra yêu cầu mới về chất lượng lao động.
Câu 19: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “……..là hoạt
động có mục đích, có ý thức của con người nhằm tạo ra các sản phẩm phục vụ cho các nhu cầu
của đời sống xã hội”.
Đề thi giữa kì 1 KTPL 11 Chân trời sáng tạo (đề 3)
377
189 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn KTPL 11 Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi KTPL lớp 11.
Số đề dự kiến: 3 đề; Số đề hiện tại: 3 đề
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(377 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KTPL
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
ĐỀ SỐ 3 (HÌNH THỨC: 70% TRẮC NGHIỆM + 30% TỰ LUẬN)
STT Chủ đề Mức đô đánh giá
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
1 Cạnh tranh, cung - cầu trong nền
kinh tế thị trường
6 4
2 Lạm phát, thất nghiệp 4 4 1
3 Thị trường lao động và việc làm 6 4 1
Tổng số câu hỏi 16 12 1 1
Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
Tỉ lệ chung 70% 30%
ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 ĐIỂM)
Câu 1: “Sự tranh đua giữa các chủ thể kinh tế nhằm có được những ưu thế trong sản xuất tiêu
thụ hàng hóa, qua đó thu được lợi ích tối đa” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Cạnh tranh.
B. Đấu tranh.
C. Đối đầu.
D. Đối kháng.
Câu 2: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (……) trong khái niệm sau đây: “…….. là những
hành vi trái với quy định của pháp luật, các nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương
mại, các chuẩn mực khác trong kinh doanh; có thể gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp
của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng, tổn hại đến môi trường kinh doanh, tác động xấu
đến đời sống xã hội. động xấu đến đời sống xã hội”.
A. Văn hóa tiêu dùng.
B. Đạo đức kinh doanh.
C. Cạnh tranh lành mạnh.
D. Cạnh tranh không lành mạnh.
Câu 3: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của việc cạnh tranh không lành mạnh?
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
A. Xâm phạm bí mật kinh doanh.
B. Nâng cao chất lượng dịch vụ, hàng hóa.
C. Đầu tư, cải tiến trang thiết bị, máy móc.
D. Đãi ngộ tốt với lao động có tay nghề cao.
Câu 4: Trong nền kinh tế thị trường, các chủ thể sản xuất luôn phải cạnh tranh, giành giật
những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nhằm
A. mua được hàng hóa có chất lượng tốt hơn.
B. mua được hàng hóa với giá thành rẻ hơn.
C. thu được lợi nhuận cao nhất cho mình.
D. đạt được lợi ích cao nhất từ việc trao đổi.
Câu 5: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh kinh tế?
A. Tồn tại nhiều chủ sở hữu, là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh.
B. Sự tương đồng về chất lượng sản phẩm và điều kiện sản xuất giữa các chủ thể kinh tế.
C. Các chủ thể kinh tế luôn giành giật những điều kiện thuận lợi để thu lợi nhuận cao nhất.
D. Các chủ thể kinh tế có điều kiện sản xuất khác nhau, tạo ra chất lượng sản phẩm khác nhau.
Câu 6: Cung là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà
A. người tiêu dùng sẵn sàng mua khi các đơn vị phân phối có chương trình khuyến mại.
B. nhà phân phối đang thực hiện hoạt động đầu cơ để tạo sự khan hiếm trên thị trường.
C. nhà cung cấp sẵn sàng đáp ứng cho nhu cầu của thị trường với mức giá được xác định.
D. người tiêu dùng sẵn sàng mua với một mức giá nhất định trong khoảng thời gian xác định.
Câu 7: Lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng sẵn sàng mua với một mức giá nhất định
trong khoảng thời gian xác định được gọi là
A. cung.
B. cầu.
C. giá trị.
D. giá cả.
Câu 8: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, khi giá cả thị trường giảm xuống thì các doanh
nghiệp thường có xu hướng
A. tăng giá trị cá biệt của hàng hóa.
B. mở rộng quy mô sản xuất.
C. tăng khối lượng cung hàng hóa.
D. thu hẹp quy mô sản xuất.
Câu 9: Xác định nhân tố ảnh hưởng đến lượng cung hàng hóa, dịch vụ trong trường hợp sau:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Trường hợp. Trong bối cảnh khan hiếm nguồn nguyên liệu, giá cả các yếu tố sản xuất tăng
cao, một số doanh nghiệp phải tăng chi phí để mua đủ nguyên liệu phục vụ sản xuất. Một số
doanh nghiệp khác chấp nhận tình trạng sản xuất gián đoạn do không chuẩn bị đủ nguyên liệu
đầu vào.
A. Giá cả các yếu tố đầu vào để sản xuất.
B. Chính sách hỗ trợ của nhà nước.
C. Kỳ vọng của chủ thể sản xuất kinh doanh.
D. Số lượng người tham gia cung ứng.
Câu 10: Những nhân tố nào ảnh hưởng đến lượng cầu hàng hóa, dịch vụ trong trường hợp sau:
Trường hợp. Trong bối cảnh thị trường dầu mỏ thế giới biến động làm giá xăng dầu tăng lên,
với mức thu nhập không đổi, nhiều người tiêu dùng ở thành phố đã phải cân nhắc khi sử dụng
phương tiện giao thông. Thay vì sử dụng phương tiện ô tô, xe máy cá nhân hoặc taxi, nhiều
người đã lựa chọn dùng phương tiện công cộng như xe buýt.
A. Quy mô dân số và dự đoán của người tiêu dùng về thị trường.
B. Gia tăng chi phí của các yếu tố đầu vào sản xuất và quy mô dân số.
C. Thu nhập của người tiêu dùng và giá cả của hàng hóa, dịch vụ thay thế.
D. Quy mô dân số và sự kì vọng của người tiêu dùng về hàng hóa, dịch vụ.
Câu 11: Căn cứ vào tỉ lệ lạm phát, mức độ tăng của giá cả ở hai con số trở lên hằng năm (10%
CPI < 1.000%) được gọi là tình trạng
A. lạm phát vừa phải.
B. lạm phát phi mã.
C. siêu lạm phát.
D. lạm phát nghiêm trọng.
Câu 12: Trong điều kiện lạm phát thấp,
A. giá cả thay đổi chậm, nền kinh tế được coi là ổn định.
B. giá cả thay đổi nhanh chóng; nền kinh tế cơ bản ổn định.
C. đồng tiền mất giá một cách nhanh chóng, lãi suất thực tế giảm.
D. đồng tiền mất giá một cách nghiêm trọng; kinh tế khủng hoảng.
Câu 13: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến lạm phát, ngoại trừ việc
A. lượng tiền trong lưu thông vượt quá mức cần thiết.
B. giá cả nguyên liệu, nhân công, thuế,… giảm.
C. tổng cầu của nền kinh tế tăng.
D. chi phí sản xuất tăng cao.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Câu 14: Để khắc phục tình trạng lạm phát do chi phí đẩy, nhà nước thường ban hành chính
sách nào sau đây?
A. Thu hút vốn đầu tư, giảm thuế.
B. Cắt giảm chi tiêu ngân sách.
C. Giảm mức cung tiền.
D. Tăng thuế.
Câu 15: Thất nghiệp là tình trạng người lao động
A. có nhiều cơ hội việc làm nhưng không muốn làm việc.
B. mong muốn có việc làm nhưng chưa tìm được việc làm.
C. muốn tìm công việc phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ.
D. muốn tìm công việc yêu thích và và gần với địah bàn cư trú.
Câu 16: Tình trạng thất nghiệp để lại hậu quả như thế nào đối với xã hội?
A. Thu nhập giảm hoặc không có, đời sống gặp nhiều khó khăn.
B. Lợi nhuận giảm hoặc thua lỗ, buộc phải thu hẹp quy mô sản xuất.
C. Lãng phí nguồn lực, làm cho nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái.
D. Phát sinh nhiều tệ nạn xã hội; trật tự, an ninh xã hội không ổn định.
Câu 17: Doanh nghiệp A tạm ngưng sản xuất do thiếu đơn hàng, chị P phải nghỉ việc và không
tìm được việc làm khác trong tình hình kinh tế thành phố đang đình trệ. Chị mong chờ doanh
nghiệp A hồi phục sản xuất, tuyển dụng lại lao động tạm nghỉ việc để chị lại có được việc làm
như trước.
A. Thất nghiệp tạm thời.
B. Thất nghiệp cơ cấu.
C. Thất nghiệp chu kì.
D. Thất nghiệp tự nguyện.
Câu 18: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân khách quan dẫn đến tình
trạng thất nghiệp?
A. Sự mất cân đối giữa lượng cung và cầu trên thị trường lao động.
B. Người lao động thiếu chuyên môn, nghiệp vụ và kĩ năng làm việc.
C. Nền kinh tế suy thoái nên các doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất.
D. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nên đặt ra yêu cầu mới về chất lượng lao động.
Câu 19: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “……..là hoạt
động có mục đích, có ý thức của con người nhằm tạo ra các sản phẩm phục vụ cho các nhu cầu
của đời sống xã hội”.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
A. Lao động.
B. Làm việc.
C. Việc làm.
D. Khởi nghiệp.
Câu 20: Thị trường lao động được cấu thành bởi 3 yếu tố là:
A. cung, cầu và năng suất lao động.
B. cung, cầu và giá cả sức lao động.
C. cung, cầu và chất lượng lao động.
D. cung, cầu và trình độ chuyên môn.
Câu 21: Hoạt động lao động tạo ra thu nhập và không bị pháp luật cấm được gọi là
A. lao động.
B. làm việc.
C. việc làm.
D. khởi nghiệp.
Câu 22: Xu hướng tuyển dụng lao động của thị trường ở Việt Nam hiện nay chú trọng vào
A. lao động giản đơn.
B. lao động chất lượng cao.
C. lao động phổ thông.
D. lao động chưa qua đào tạo.
Câu 23: Đoạn thông tin dưới đây cho biết điều gì về xu hướng tuyển dụng lao động tại Việt
Nam hiện nay?
Thông tin. Trong quý I năm 2022, trong tổng số 50 triệu lao động có việc làm tại Việt Nam,
lao động trong khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng 38,7%, tương đương 19,4 triệu người, lao động
trong khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỉ trọng 33,5%, tương dương 16,8 triệu người,
lao động trong khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm tỉ trọng 27,8%, tương đương 13,9
triệu người. So với quý trước và cùng kì năm trước, lao động trong khu vực nông, lâm nghiệp
và thuỷ sản đều giảm lần lượt là 426,8 nghìn người và 192,2 nghìn người; lao động trong khu
vực công nghiệp và xây dựng giảm 82,7 nghìn người so với quý trước nhưng tăng 661,3 nghìn
người so với cùng kì năm trước; lao động trong ngành dịch vụ tăng mạnh so với quý trước (gần
1,5 triệu người) nhưng vẫn thấp hơn so với cùng kì năm trước 336,8 nghìn người.
A. Lao động trong nông nghiệp giảm, lao động trong công nghiệp và dịch vụ tăng.
B. Lao động chưa qua đào tạo tăng lên và chiếm ưu thế so với lao động được đào tạo.
C. Tốc độ tăng lao động trong khu vực dịch vụ tăng chậm hơn khu vực sản xuất.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85