Đề thi giữa kì 1 Lịch sử 10 Cánh diều - Đề 3

142 71 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 4 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 5 đề thi giữa kì 1 môn Lịch sử 10 Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(142 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 - MÔN: LỊCH SỬ 10
BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU
ĐỀ SỐ 3
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 Điểm)
Câu 1. Chữ Bra-mi và chữ San-krít là thành tựu của cư dân
A. Ấn Độ. B. Hi Lạp. C. Ai Cập. D. La Mã.
Câu 2. Thời cổ đại, cư dân Ai Cập thường viết chữ trên vật liệu nào sau đây?
A. Xương thú. B. Lụa. C. Thẻ tre, trúc. D. Giấy Pa-pi-rút.
Câu 3. Cư dân Ai Cập cổ-trung đại là chủ nhân của thành tựu nào sau đây?
A. Hệ đếm thập phân. B. Hệ thống 10 chữ số. C. Vườn treo Ba-bi-lon. D. Hệ chữ cái La-tinh.
Câu 4. Cư dân Trung Quốc cổ - trung đại không phải là chủ nhân của thành tựu văn minh nào sau đây?
A. Nho giáo. B. Hệ đếm thập phân. C. Vạn lí trường thành. D. Đạo giáo.
Câu 5. Văn minh Ấn Độ có ảnh hưởng lớn đến văn minh nhân loại, đặc việt là văn minh
A. Địa Trung Hải. B. Đông Nam Á. C. Đông Bắc Á. D. Bắc Phi.
Câu 6. Công trình kiến trúc nào dưới đây là thành tựu của nền văn minh Ấn Độ cổ-trung đại?
A. Đền Pác-tê-nông. B. Vườn treo Ba-bi-lon. C. Lăng Ta-giơ-ma-han. D. Kim tự tháp Kê-ốp.
Câu 7. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng v một trong nhng vai trò của S học đi với s pt
triển của ngành Du lịch?
A. Cung cấp nguồn vốn để đầu tư. B. Là nguồn lực lớn và duy nhất.
C. Cung cấp tri thức, hỗ trợ quảng bá. D. Là nguồn tài nguyên duy nhất.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây về hiện thực lịch sử là đúng?
A. Là toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ. B. Là những hiểu biết của con người về quá khứ.
C. Là toàn bộ tri thức của con người về quá khứ. D. Là những ý niệm của con người về quá khứ.
Câu 9. Nội dung nào sau đây là yếu tố để xác định một nền văn hoá bước sang thời kì văn minh?
A. Xuất hiện nhà cửa và tín ngưỡng. B. Biết làm trang sức và luyện kim.
C. Biết trồng trọt và chăn nuôi. D. Xuất hiện chữ viết và nhà nước.
Câu 10. Trong các hình ảnh sau đây, hình ảnh nào là thành tựu văn minh?
A. Hình 1 và 3. B. Hình 3 và 4. C. Hình 1 và 2. D. Hình 2 và 4.
Câu 11. Hai bộ sử thi Ra-ma-y-a-na và Ma-ha-bha-ra-ta là thành tựu của nền văn minh nào?
A. La Mã cổ đại. B. Trung Quốc cổ - trung đại.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Ấn Độ cổ - trung đại. D. Ai Cập cổ đại.
Câu 12. Ý nào sau đây phản ánh đúng về một trong các nhiệm vụ của Sử học?
A. Cung cấp tri thức khoa học. B. Thực nghiệm và thực tiễn.
C. Khám phá tương lai. D. Tìm ra quy luật tự nhiên.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13 (3,5 điểm):
a) ý kiến cho rằng: Học tập lịch sử chỉ diễn ra trong lớp học khi chúng ta còn học sinh, sinh
viên. Theo em, ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao?
b) Hãy kể tên hai di sản văn hoá của Việt Nam được UNESCO ghi danh Di sản văn hoá Thế giới
Việt Nam. Hãy đề xuất ít nhất bốn biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản văn hóa đó.
Câu 14 (3,5 điểm) :
a) Kể tên ba n giáo lớnn Độ thời cổ - trung đại. Giới thiệu ki quát vmột trong những n giáo đó.
b) Kể tên bốn phát minh thuật của văn minh Trung Hoa cổ - trung đại. Nêu ý nghĩa của hai trong bốn
phát minh trên với nhân loại.
--------- Hết ---------
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án
A D A B C C C A D D C A
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu Hướng dẫn Điểm
Câu 13.a) Có ý kiến cho rằng: Học tập lịch sử chỉ diễn ra ở trong lớp học và khi chúng ta còn
là học sinh, sinh viên. Theo em, ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao?
1,5
- Khẳng định: Ý kiến trên là sai, mỗi người cần học tập lịch sử suốt đời, vì:
0,5
- Lí giải:
+ Tri thức lịch sử có vai trò rất quan trọng đối với mỗi cá nhân và cộng đồng.
0,25
+ Tri thức lịch sử rất rộng lớn, đa dạng, muốn hiểu đầy đủ và đúng đắn cần có một quá
trình lâu dài.
0,25
+ Tri thức lịch sử có sự biến đổi và phát triển không ngừng theo thời gian. Vì vậy, việc
học tập và khám phá lịch sử suốt đời là cần thiết.
0,25
+ Học tập và khám phá lịch sử đưa lại cho con người những cơ hội nghề nghiệp thú vị. 0,25
Câu 13.b) Kể tên hai di sản văn hoá của Việt Nam được UNESCO ghi danh là Di sản văn hoá
Thế giới có tồn tại trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Hãy đề xuất ít nhất 3 biện pháp bảo tồn và phát
huy giá trị di sản văn hóa đó.
2,0
* Kể tên di sản được UNESCO ghi danh có ở Việt Nam
- Học sinh kể tên hai trong số các di sản được UNESCO ghi danh Việt Nam. Kể tên
đúng mỗi di sản được 0,25 điểm.
0,25/
ý
* Đề xuất 4 biện pháp: Học sinh đề xuất các biện pháp phù hợp:
- Gợi ý:
+ Tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu về các di sản văn hóa
+ Tuyên truyền quảng bá qua các phương tiện thông tin đại chúng
+ Xây dựng kế hoạch phát triển du lịch song song với bảo tồn di sản
+ Tăng cường giáo dục thế hệ trẻ về giá trị của các di sản…
0,25/
ý
Câu 14.a) Kể tên ba tôn giáo lớn Ấn Độ thời cổ - trung đại. Giới thiệu khái quát về một
trong những tôn giáo đó.
1,5
* Kể tên: Bà-la-môn giáo (Ấn Độ giáo), Phật giáo, Hồi giáo 0,75
* Giới thiệu khái quát về một trong những tôn giáo:
- Học sinh có thể lựa chọn một trong số các tôn giáo để giới thiệu:
+ Thời điểm ra đời, truyền bá tôn giáo đó
0,75
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 - MÔN: LỊCH SỬ 10
BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU ĐỀ SỐ 3
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 Điểm)
Câu 1. Chữ Bra-mi và chữ San-krít là thành tựu của cư dân A. Ấn Độ. B. Hi Lạp. C. Ai Cập. D. La Mã.
Câu 2. Thời cổ đại, cư dân Ai Cập thường viết chữ trên vật liệu nào sau đây? A. Xương thú. B. Lụa. C. Thẻ tre, trúc. D. Giấy Pa-pi-rút.
Câu 3. Cư dân Ai Cập cổ-trung đại là chủ nhân của thành tựu nào sau đây?
A. Hệ đếm thập phân.
B. Hệ thống 10 chữ số.
C. Vườn treo Ba-bi-lon.
D. Hệ chữ cái La-tinh.
Câu 4. Cư dân Trung Quốc cổ - trung đại không phải là chủ nhân của thành tựu văn minh nào sau đây? A. Nho giáo.
B. Hệ đếm thập phân.
C. Vạn lí trường thành. D. Đạo giáo.
Câu 5. Văn minh Ấn Độ có ảnh hưởng lớn đến văn minh nhân loại, đặc việt là văn minh A. Địa Trung Hải. B. Đông Nam Á. C. Đông Bắc Á. D. Bắc Phi.
Câu 6. Công trình kiến trúc nào dưới đây là thành tựu của nền văn minh Ấn Độ cổ-trung đại?
A. Đền Pác-tê-nông.
B. Vườn treo Ba-bi-lon. C. Lăng Ta-giơ-ma-han.
D. Kim tự tháp Kê-ốp.
Câu 7. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về một trong những vai trò của Sử học đối với sự phát
triển của ngành Du lịch?
A. Cung cấp nguồn vốn để đầu tư.
B. Là nguồn lực lớn và duy nhất.
C. Cung cấp tri thức, hỗ trợ quảng bá.
D. Là nguồn tài nguyên duy nhất.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây về hiện thực lịch sử là đúng?
A. Là toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ.
B. Là những hiểu biết của con người về quá khứ.
C. Là toàn bộ tri thức của con người về quá khứ.
D. Là những ý niệm của con người về quá khứ.
Câu 9. Nội dung nào sau đây là yếu tố để xác định một nền văn hoá bước sang thời kì văn minh?
A. Xuất hiện nhà cửa và tín ngưỡng.
B. Biết làm trang sức và luyện kim.
C. Biết trồng trọt và chăn nuôi.
D. Xuất hiện chữ viết và nhà nước.
Câu 10. Trong các hình ảnh sau đây, hình ảnh nào là thành tựu văn minh? A. Hình 1 và 3. B. Hình 3 và 4. C. Hình 1 và 2. D. Hình 2 và 4.
Câu 11. Hai bộ sử thi Ra-ma-y-a-na và Ma-ha-bha-ra-ta là thành tựu của nền văn minh nào? A. La Mã cổ đại.
B. Trung Quốc cổ - trung đại.


C. Ấn Độ cổ - trung đại.
D. Ai Cập cổ đại.
Câu 12. Ý nào sau đây phản ánh đúng về một trong các nhiệm vụ của Sử học?
A. Cung cấp tri thức khoa học.
B. Thực nghiệm và thực tiễn.
C. Khám phá tương lai.
D. Tìm ra quy luật tự nhiên.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13 (3,5 điểm):
a) Có ý kiến cho rằng: Học tập lịch sử chỉ diễn ra ở trong lớp học và khi chúng ta còn là học sinh, sinh
viên. Theo em, ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao?
b) Hãy kể tên hai di sản văn hoá của Việt Nam được UNESCO ghi danh là Di sản văn hoá Thế giới ở
Việt Nam. Hãy đề xuất ít nhất bốn biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản văn hóa đó. Câu 14 (3,5 điểm) :
a) Kể tên ba tôn giáo lớn ở Ấn Độ thời cổ - trung đại. Giới thiệu khái quát về một trong những tôn giáo đó.
b) Kể tên bốn phát minh kĩ thuật của văn minh Trung Hoa cổ - trung đại. Nêu ý nghĩa của hai trong bốn
phát minh trên với nhân loại.
--------- Hết ---------


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A D A B C C C A D D C A
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Hướng dẫn Điểm
Câu 13.a) Có ý kiến cho rằng: Học tập lịch sử chỉ diễn ra ở trong lớp học và khi chúng ta còn 1,5
là học sinh, sinh viên. Theo em, ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao?
- Khẳng định: Ý kiến trên là sai, mỗi người cần học tập lịch sử suốt đời, vì: 0,5 - Lí giải: 0,25
+ Tri thức lịch sử có vai trò rất quan trọng đối với mỗi cá nhân và cộng đồng.
+ Tri thức lịch sử rất rộng lớn, đa dạng, muốn hiểu đầy đủ và đúng đắn cần có một quá 0,25 trình lâu dài.
+ Tri thức lịch sử có sự biến đổi và phát triển không ngừng theo thời gian. Vì vậy, việc 0,25
học tập và khám phá lịch sử suốt đời là cần thiết.
+ Học tập và khám phá lịch sử đưa lại cho con người những cơ hội nghề nghiệp thú vị. 0,25
Câu 13.b) Kể tên hai di sản văn hoá của Việt Nam được UNESCO ghi danh là Di sản văn hoá
Thế giới có tồn tại trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Hãy đề xuất ít nhất 3 biện pháp bảo tồn và phát 2,0
huy giá trị di sản văn hóa đó.
* Kể tên di sản được UNESCO ghi danh có ở Việt Nam 0,25/
- Học sinh kể tên hai trong số các di sản được UNESCO ghi danh ở Việt Nam. Kể tên ý
đúng mỗi di sản được 0,25 điểm.
* Đề xuất 4 biện pháp: Học sinh đề xuất các biện pháp phù hợp: - Gợi ý:
+ Tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu về các di sản văn hóa 0,25/
+ Tuyên truyền quảng bá qua các phương tiện thông tin đại chúng ý
+ Xây dựng kế hoạch phát triển du lịch song song với bảo tồn di sản
+ Tăng cường giáo dục thế hệ trẻ về giá trị của các di sản…
Câu 14.a) Kể tên ba tôn giáo lớn ở Ấn Độ thời cổ - trung đại. Giới thiệu khái quát về một 1,5 trong những tôn giáo đó.
* Kể tên: Bà-la-môn giáo (Ấn Độ giáo), Phật giáo, Hồi giáo 0,75
* Giới thiệu khái quát về một trong những tôn giáo: 0,75
- Học sinh có thể lựa chọn một trong số các tôn giáo để giới thiệu:
+ Thời điểm ra đời, truyền bá tôn giáo đó


zalo Nhắn tin Zalo