Đề thi giữa kì 1 Lịch sử 10 Cánh diều - Đề 5

189 95 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 5 đề thi giữa kì 1 môn Lịch sử 10 Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(189 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2022 – 2023
ĐỀ SỐ 5
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1. Căn cứ vào dạng thức tồn tại, sử liệu được chia thành những loại hình bản
nào?
A. Truyền khẩu, chữ viết, công cụ, sử liệu gốc.
B. Lời nói – truyền khẩu, vật chất, tinh thần, văn tự.
C. Lời nói - truyền khẩu, tranh ảnh, chữ viết, tài sản.
D. Lời nói - truyền khẩu, hiện vật, hình ảnh, thành văn.
Câu 2. Ý nào sau đây là một trong những nhiệm vụ cơ bản của Sử học?
A. Dự báo tương lai.
B. Giáo dục, nêu gương.
C. Ghi chép, miêu tả đời sống.
D. Tổng kết bài học từ quá khứ.
Câu 3. Khái niệm lịch sử không bao hàm nội dung nào sau đây?
A. Là một khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người.
B. Là những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người.
C. Là sự tưởng tượng của con người liên quan đến sự việc sắp diễn ra.
D. Là những câu chuyện về quá khứ hoặc tác phẩm ghi chép về quá khứ.
Cau 4. Câu chuyện Thôi Trữ giết vua” được lưu truyền để tôn vinh đức tính nào của
nhà sử học?
A. Trung thực.
B. Khách quan.
C. Tiến bộ.
D. Nhân văn.
Câu 5. Quá trình khảo sát, tìm kiếm, sưu tầm tập hợp những thông tin liên quan đến
đối tượng học tập, nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử được gọi là
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. xử lí thông tin, sử liệu.
B. thu thập sử liệu.
C. chọn lọc, phân loại sử liệu.
D. xác minh độ tin cậy của sử liệu.
Câu 6. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng vai trò của tri thức lịch sử đối với
cuộc sống?
A. Đúc kết bài học kinh nghiệm của quá khứ để dự báo chính xác tương lai.
B. Góp phần bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử, văn hóa của cộng đồng.
C. Là cơ sở để các cộng đồng cùng chung sống và phát triển bền vững.
D. Trang bị những hiểu biết về quá khứ cho cá nhân và xã hội.
Câu 7. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với
cuộc sống?
A. Nhận thức sâu sắc về cội nguồn, về bản sắc của cá nhân và cộng đồng.
B. Đúc kết và vận dụng thành công bài học kinh nghiệm trong cuộc sống.
C. Đúc kết bài học kinh nghiệm, tránh lặp lại những sai lầm từ quá khứ.
D. Từ đúc kết bài học kinh nghiệm của quá khứ sẽ dự báo chính xác tương lai.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây không đúng khi giải thích do cần học tập lịch sử suốt
đời?
A. Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng.
B. Tri thức lịch sử biến đổi và phát triển không ngừng.
C. Lịch sử là môn học cơ bản, chi phối tất cả các môn học khác.
D. Học lịch sử đưa lại cho ta những cơ hội nghề nghiệp thú vị.
Câu 9. Tri thức về lĩnh vực nào sau đây đóng vai trò một trong những nguồn tri thức
nền tảng đối với ngành khoa học xã hội và nhân văn?
A. Sinh học.
B. Lịch sử.
C. Toán học.
D. Công nghệ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 10. Ngành khoa học nào dưới đây cung cấp những tri thức bản để nhà sử học
khám phá về: quá trình làm ra lịch và cách tính thời gian của con người trong lịch sử?
A. Địa lí tự nhiên.
B. Thiên văn học.
C. Địa chất học.
D. Khảo cổ học.
Câu 11. Nội dung nào sau đây phản ảnh không đúng vai trò của Sử học đối với các
ngành khoa học tự nhiên và công nghệ
A. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của các ngành.
B. Đặt cơ sở cho việc hình thành và phát triển của ngành khoa học.
C. Cung cấp tri thức và những hiểu biết sâu rộng hơn về lịch sử văn minh.
D. Giúp các nhà nghiên cứu điều chỉnh hoạt động hiệu quả hơn, tiến bộ hơn.
Câu 12. Để khôi phục lầm nổi bật giá trị của khu di tích Trung tâm Hoàng thành
Thăng Long, các nhà sử học thể sử dụng kết quả nghiên cứu của những lĩnh vực
bản nào sau đây?
A. Toán học, Vật lí học, Thiên văn học, công nghệ thông tin,…
B. Tâm lí học, Địa chất học, Khảo cổ học, Công nghệ viễn thám,…
C. Hóa học, Sinh học, Nhân học, Công nghệ viễn thám, Văn học,…
D. Khảo cổ học, Địa lí học, Văn học, Tôn giáo học, Kiến trúc, Nghệ thuật,…
Câu 13. Đối với việc nghiên cứu lịch sử, Ccc loại hình di sản văn hoá là
A. nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt.
B. nguồn sử liệu thành văn đáng tin cậy.
C. yếu tố có thể kiểm tra tính xác thực của thông tin.
D. tài liệu tham khảo quan trọng, không thể thay thế.
Câu 14. Sự phát triển của du lịch sẽ góp phần
A. định hướng sự phát triển của Sử học trong tương lai.
B. Xác định chức năng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử.
C. cung cấp bài học kinh nghiệm cho các nhà sử học.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. quảng bá lịch sử, văn hoá cộng đồng ra bên ngoài.
Câu 15. Sử họccông tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóamối quan hệ như
thế nào?
A. Quan hệ gắn bó, mật thiết, tương tác hai chiều.
B. Tồn tại độc lập, không có mối liện hệ gì với nhau.
C. Tương tác một chiều giữa sử học với công tác bảo tồn.
D. Tương tác một chiều giữa công tác bảo tồn với sử học.
Câu 16. Các địa danh: Phố cổ Nội, Cố đô Hoa (Ninh Bình), Cố đô Huế, Phố cổ
Hội An (Quảng Nam), Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh),... có điểm chung gì?
A. Có dân số đông, thuận lợi cho hoạt động kinh tế và du lịch.
B. Có sức hấp dẫn của các yếu tố về lịch sử, văn hoá, cảnh quan.
C. Là những di sản văn hóa phi vật thể, có giá trị trên nhiều lĩnh vực.
D. Cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, có nhiều địa điểm vui chơi, giải trí.
Câu 17. Trái với văn minh là trạng thái gì?
A. Văn hóa.
B. Văn vật.
C. Dã man.
D. Văn hiến.
Câu 18. Thời cổ đại, ở phương Tây có 2 nền văn minh lớn là
A. Ai Cập và Lưỡng Hà.
B. Ấn Độ và Trung Hoa.
C. Lưỡng Hà và Hy Lạp.
D. Hy Lạp và La Mã.
Câu 19. Những yếu tố cơ bản nàothể giúp xác định một nền văn hoá bước sang thời
kì văn minh?
A. Có con người xuất hiện.
B. Có chữ viết, nhà nước ra đời.
C. Xây dựng các công trình kiến trúc.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Có công cụ lao động bằng sắt xuất hiện.
Câu 20. Hình mặt người khắc trên vách hang Đồng Nội (Hòa Bình, Việt Nam) biểu
hiện của
A. văn hóa.
B. văn minh.
C. văn hiến.
D. văn vật.
Câu 21. Thành tựu về lĩnh vực nào sau đây của văn minh Ai Cập thời cổ đại đã được
ứng dụng hiệu quả trong việc xây dựng kim tự tháp?
A. Tôn giáo, tín ngưỡng.
B. Kĩ thuật ướp xác.
C. Toán học.
D. Chữ viết.
Câu 22. Một trong những thành tựu văn minh của dân Trung Hoa thời cổ - trung đại
A. Đại bảo tháp San-chi.
B. Chùa hang A-gian-ta.
C. Vạn lí trường thành.
D. Thánh địa Mỹ Sơn.
Câu 23. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của Nho giáo?
A. Là đóng góp lớn của nhân dân Trung Hoa đối với văn minh phương Tây.
B. Là cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ quân chủ ở Trung Hoa.
C. Thể hiện trình độ tư duy cao, lưu giữ thông tin lớn.
D. Cơ sở cho sự phát triển của khoa học kĩ thuật hiện đại.
Câu 24. So với văn minh Trung Hoa thời kì cổ - trung đại, cơ sở hình thành của nền văn
minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại có điểm gì khác biệt?
A. Mô hình nhà nước theo chế độ quân chủ chuyên chế.
B. Xã hội phân chia thành các đẳng cấp khắt khe.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2022 – 2023 ĐỀ SỐ 5
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1. Căn cứ vào dạng thức tồn tại, sử liệu được chia thành những loại hình cơ bản nào?
A. Truyền khẩu, chữ viết, công cụ, sử liệu gốc.
B. Lời nói – truyền khẩu, vật chất, tinh thần, văn tự.
C. Lời nói - truyền khẩu, tranh ảnh, chữ viết, tài sản.
D. Lời nói - truyền khẩu, hiện vật, hình ảnh, thành văn.
Câu 2. Ý nào sau đây là một trong những nhiệm vụ cơ bản của Sử học? A. Dự báo tương lai. B. Giáo dục, nêu gương.
C. Ghi chép, miêu tả đời sống.
D. Tổng kết bài học từ quá khứ.
Câu 3. Khái niệm lịch sử không bao hàm nội dung nào sau đây?
A. Là một khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người.
B. Là những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người.
C. Là sự tưởng tượng của con người liên quan đến sự việc sắp diễn ra.
D. Là những câu chuyện về quá khứ hoặc tác phẩm ghi chép về quá khứ.
Cau 4. Câu chuyện “Thôi Trữ giết vua” được lưu truyền để tôn vinh đức tính nào của nhà sử học? A. Trung thực. B. Khách quan. C. Tiến bộ. D. Nhân văn.
Câu 5. Quá trình khảo sát, tìm kiếm, sưu tầm và tập hợp những thông tin liên quan đến
đối tượng học tập, nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử được gọi là


A. xử lí thông tin, sử liệu. B. thu thập sử liệu.
C. chọn lọc, phân loại sử liệu.
D. xác minh độ tin cậy của sử liệu.
Câu 6. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng vai trò của tri thức lịch sử đối với cuộc sống?
A. Đúc kết bài học kinh nghiệm của quá khứ để dự báo chính xác tương lai.
B. Góp phần bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử, văn hóa của cộng đồng.
C. Là cơ sở để các cộng đồng cùng chung sống và phát triển bền vững.
D. Trang bị những hiểu biết về quá khứ cho cá nhân và xã hội.
Câu 7. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với cuộc sống?
A. Nhận thức sâu sắc về cội nguồn, về bản sắc của cá nhân và cộng đồng.
B. Đúc kết và vận dụng thành công bài học kinh nghiệm trong cuộc sống.
C. Đúc kết bài học kinh nghiệm, tránh lặp lại những sai lầm từ quá khứ.
D. Từ đúc kết bài học kinh nghiệm của quá khứ sẽ dự báo chính xác tương lai.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây không đúng khi giải thích lí do cần học tập lịch sử suốt đời?
A. Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng.
B. Tri thức lịch sử biến đổi và phát triển không ngừng.
C. Lịch sử là môn học cơ bản, chi phối tất cả các môn học khác.
D. Học lịch sử đưa lại cho ta những cơ hội nghề nghiệp thú vị.
Câu 9. Tri thức về lĩnh vực nào sau đây đóng vai trò là một trong những nguồn tri thức
nền tảng đối với ngành khoa học xã hội và nhân văn? A. Sinh học. B. Lịch sử. C. Toán học. D. Công nghệ.


Câu 10. Ngành khoa học nào dưới đây cung cấp những tri thức cơ bản để nhà sử học
khám phá về: quá trình làm ra lịch và cách tính thời gian của con người trong lịch sử? A. Địa lí tự nhiên. B. Thiên văn học. C. Địa chất học. D. Khảo cổ học.
Câu 11. Nội dung nào sau đây phản ảnh không đúng vai trò của Sử học đối với các
ngành khoa học tự nhiên và công nghệ
A. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của các ngành.
B. Đặt cơ sở cho việc hình thành và phát triển của ngành khoa học.
C. Cung cấp tri thức và những hiểu biết sâu rộng hơn về lịch sử văn minh.
D. Giúp các nhà nghiên cứu điều chỉnh hoạt động hiệu quả hơn, tiến bộ hơn.
Câu 12. Để khôi phục và lầm nổi bật giá trị của khu di tích Trung tâm Hoàng thành
Thăng Long, các nhà sử học có thể sử dụng kết quả nghiên cứu của những lĩnh vực cơ bản nào sau đây?
A. Toán học, Vật lí học, Thiên văn học, công nghệ thông tin,…
B. Tâm lí học, Địa chất học, Khảo cổ học, Công nghệ viễn thám,…
C. Hóa học, Sinh học, Nhân học, Công nghệ viễn thám, Văn học,…
D. Khảo cổ học, Địa lí học, Văn học, Tôn giáo học, Kiến trúc, Nghệ thuật,…
Câu 13. Đối với việc nghiên cứu lịch sử, Ccc loại hình di sản văn hoá là
A. nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt.
B. nguồn sử liệu thành văn đáng tin cậy.
C. yếu tố có thể kiểm tra tính xác thực của thông tin.
D. tài liệu tham khảo quan trọng, không thể thay thế.
Câu 14. Sự phát triển của du lịch sẽ góp phần
A. định hướng sự phát triển của Sử học trong tương lai.
B. Xác định chức năng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử.
C. cung cấp bài học kinh nghiệm cho các nhà sử học.


D. quảng bá lịch sử, văn hoá cộng đồng ra bên ngoài.
Câu 15. Sử học và công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa có mối quan hệ như thế nào?
A. Quan hệ gắn bó, mật thiết, tương tác hai chiều.
B. Tồn tại độc lập, không có mối liện hệ gì với nhau.
C. Tương tác một chiều giữa sử học với công tác bảo tồn.
D. Tương tác một chiều giữa công tác bảo tồn với sử học.
Câu 16. Các địa danh: Phố cổ Hà Nội, Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình), Cố đô Huế, Phố cổ
Hội An (Quảng Nam), Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh),... có điểm chung gì?
A. Có dân số đông, thuận lợi cho hoạt động kinh tế và du lịch.
B. Có sức hấp dẫn của các yếu tố về lịch sử, văn hoá, cảnh quan.
C. Là những di sản văn hóa phi vật thể, có giá trị trên nhiều lĩnh vực.
D. Cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, có nhiều địa điểm vui chơi, giải trí.
Câu 17. Trái với văn minh là trạng thái gì? A. Văn hóa. B. Văn vật. C. Dã man. D. Văn hiến.
Câu 18. Thời cổ đại, ở phương Tây có 2 nền văn minh lớn là A. Ai Cập và Lưỡng Hà. B. Ấn Độ và Trung Hoa. C. Lưỡng Hà và Hy Lạp. D. Hy Lạp và La Mã.
Câu 19. Những yếu tố cơ bản nào có thể giúp xác định một nền văn hoá bước sang thời kì văn minh?
A. Có con người xuất hiện.
B. Có chữ viết, nhà nước ra đời.
C. Xây dựng các công trình kiến trúc.


zalo Nhắn tin Zalo