MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 - MÔN: LỊCH SỬ 10
BỘ SÁCH: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ĐỀ SỐ 1 Mức độ đánh giá TT Chương/ chủ đề
Nội dung/ đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Chương 1. Lịch sử Bài 1. Hiện thực lịch sử và lịch sử 1 5 3 2 1 và sử học
được con người nhận thức Chương 2. Vai trò 2
Bài 2. Vai trò của sử học 3 1 1 0 của sử học
Bài 3. Khái niệm văn minh 2 2 1 1
Chương 3. Một số Bài 4. Văn minh Ai Cập thời cổ đại 2 2 1 1
nền văn minh thế Bài 5. Văn minh Trung Hoa thời cổ - 3 2 2 2 0
giới thời cổ - trung trung đại đại
Bài 6. Văn minh Ấn Độ thời cổ - trung 2 2 1 1 đại Tổng số câu hỏi 16 0 12 0 8 0 4 0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
ĐỀ BÀI
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Những sự vật, hiện tượng đã diễn ra trong quá khứ và tồn tại một cách khách quan, độc lập,
ngoài ý muốn của con người được gọi là A. Hiện thực lịch sử.
B. Lịch sử được con người nhận thức. C. Tư liệu lịch sử.
D. Lịch sử được con người sáng tạo.
Câu 2. Sử học là khoa học nghiên cứu về
A. quá khứ của xã hội loài người.
B. sự chuyển động của các thiên thể trong vũ trụ.
C. sự biến đổi của khí hậu Trái Đất.
D. quá trình sinh trưởng của muôn loài.
Câu 3. Sử học có ba chức năng là
A. khoa học, xã hội và giáo dục.
B. nhận thức, giáo dục và khoa học.
C. giáo dục, dự báo và khoa học.
D. khoa học, giáo dục và dự báo.
Câu 4. Đối tượng nghiên cứu của sử học là
A. sự chuyển động của các thiên thể trong vũ trụ.
B. quá trình sinh trưởng và phát triển của các loài sinh vật.
C. quá trình phát sinh, phát triển, suy vong của xã hội loài người.
D. sự biến đổi của môi trường sinh thái và khí hậu theop thời gian.
Câu 5. Căn cứ vào tính chất, sử liệu được chia thành hai dạng là
A. sử liệu truyền miệng và sử liệu hiện vật. B. sử liệu chữ viết và sử liệu hình ảnh.
C. sử liệu trực tiếp và sử liệu gián tiếp.
D. sử liệu hiện vật và sử liệu đa phương tiện.
Câu 6. Hình ảnh nào dưới đây thể hiện lịch sử được con người nhận thức? Hình 1. Hình 2. Hình 3. Mũi tên đồng Cổ Loa
Tác phẩm Truyện nỏ thần
Khuôn đúc mũi tên đồng tìm thấy ở Cổ Loa A. Hình 1 và Hình 2. B. Hình 1. C. Hình 2. D. Hình 2 và 3.
Câu 7. Nhiệm vụ nhận thức của sử học được hiểu là việc
A. truyền bá những giá trị và truyền thống tốt đẹp trong lịch sử cho thế hệ sau.
B. rút ra các bài học kinh nghiệp để góp phần dự báo về tương lai của đất nước.
C. cung cấp tri thức khoa học, giúp con người tìm hiểu, khám phá hiện thực lịch sử.
D. rút ra bản chất của các quá trình lịch sử để phát hiện quy luật vận động và phát triển.
Câu 8. Kết nối lịch sử với cuộc sống chính là
A. sử dụng tri thức lịch sử để hiểu rõ hơn những vấn đề của cuộc sống hiện tại.
B. kết nối giữa hiện thực lịch sử với nhận thức lịch sử bằng các nguồn sử liệu.
C. sử dụng những kiến thức trong quá khứ để thay đổi cuộc sống hiện tại.
D. sưu tầm và sử dụng các nguồn sử liệu để làm sáng tỏ hiện thực lịch sử.
Câu 9. Yếu tố nào sau đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc: con người không thể nhận
thức và tái hiện hoàn toàn đầy đủ hiện thực lịch sử?
A. Tính chủ quan của hiện thực lịch sử.
B. Nhu cầu và năng lực của người tìm hiểu lịch sử.
C. Tính khách quan của nhận thức lịch sử.
D. Sự biến đổi theo thời gian của hiện thực lịch sử.
Câu 10. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về lịch sử được con người nhận thức?
A. Rất đa dạng và có thể thay đổi theo thời gian.
B. Vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan.
C. Là những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử.
D. Tồn tại khách quan, độc lập, ngoài ý muốn của con người.
Câu 11. “Học tập lịch sử chỉ diễn ra ở trong không gian lớp học và khi chúng ta còn là học sinh, sinh
viên”. Đây là quan điểm
A. đúng, vì chỉ học sinh và sinh viên mới cần học tập lịch sử.
B. đúng, vì đây là môn học bắt buộc ở trường phổ thông và đại học.
C. sai, vì học tập và tìm hiểu lịch sử chỉ dành cho các nhà sử học.
D. sai, vì chúng ta cần học tập và tìm hiểu lịch sử suốt đời.
Câu 12. Lễ hội Đền Hùng (Phú Thọ) và Lễ hội chùa Hương (Hà Nội) là những di sản văn hóa thuộc loại hình nào?
A. Di sản văn hóa vật thể.
B. Di sản văn hóa phi vật thể. C. Di sản thiên nhiên. D. Di sản hỗn hợp.
Câu 13. Những yếu tố nào sau đây không thuộc tài nguyên du lịch văn hóa?
A. Di tích lịch sử cách mạng, khảo cổ, kiến trúc… B. Văn hóa truyền thống, lễ hội, văn hóa dân gian.
C. Cảnh quan thiên nhiên; khí hậu; thủy văn…
D. Các công trình lao động, sáng tạo của con người.
Câu 14. Phố cổ Hội An (Quảng Nam), Cố đô Huế (Thừa Thiên Huế) và Địa đạo Củ Chi (Thành phố
Hồ Chí Minh) là những di sản văn hóa thuộc loại hình nào?
A. Di sản văn hóa vật thể.
B. Di sản văn hóa phi vật thể.
C. Di sản thiên nhiên. D. Di sản hỗn hợp.
Câu 15. Sử học có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của ngành du lịch?
A. Thúc đẩy quá trình giao lưu, hội nhập kinh tế giữa các quốc gia.
B. Cung cấp tri thức về sự sinh trưởng và phát triển của muôn loài.
C. Là yếu tố duy nhất để thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch.
D. Những giá trị về lịch sử là nguồn tài nguyên quý báu của du lịch.
Câu 16. Nhận xét nào sau đây không đúng về vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản
văn hóa, di sản thiên nhiên?
A. Góp phần khắc phục tác động tiêu cực của tự nhiên và con người đến di sản văn hóa vật thể.
B. Khi di sản được bảo tồn và phát huy giá trị sẽ góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
C. Góp phần giúp di sản văn hóa phi vật thể được tái tạo, gìn giữ và lưu truyền qua nhiều thế hệ.
D. Khiến cho đa dạng sinh học bị suy giảm và làm giảm giá trị khoa học của di sản thiên nhiên.
Câu 17. Trạng thái phát triển cao của nền văn hóa, khi xã hội loài người vượt qua thời kì dã man được gọi là A. văn hiến. B. văn vật. C. văn minh. D. văn hoa.
Câu 18. Văn hóa được hiểu là
A. sự tiến bộ về vật chất và tinh thần của xã hội loài người.
B. tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo nên.
C. những giá trị vật chất do con người tạo ra kể từ khi có chữ viết và nhà nước.
D. những giá trị tinh thần do con người tạo ra kể từ khi có chữ viết và nhà nước.
Câu 19. Hình ảnh nào dưới đây thể hiện thành tựu văn minh? A. Hình 1. B. Hình 1 và Hình 2. C. Hình 2. D. Hình 2 và Hình 3.
Câu 20. Di vật nào dưới đây vừa là thành tựu văn hóa vừa là thành tựu văn minh?
A. Đôi rồng đá trước thềm điện Kính Thiên (Hà Nội, Việt Nam).
Đề thi giữa kì 1 Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - Đề 1
270
135 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề thi giữa kì 1 môn Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử lớp 10.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(270 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 - MÔN: LỊCH SỬ 10
BỘ SÁCH: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
ĐỀ SỐ 1
TT Chương/ chủ đề Nội dung/ đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1
Chương 1. Lịch sử
và sử học
Bài 1. Hiện thực lịch sử và lịch sử
được con người nhận thức
5 3 2 1
2
Chương 2. Vai trò
của sử học
Bài 2. Vai trò của sử học 3 1 1 0
3
Chương 3. Một số
nền văn minh thế
giới thời cổ - trung
đại
Bài 3. Khái niệm văn minh 2 2 1 1
Bài 4. Văn minh Ai Cập thời cổ đại 2 2 1 1
Bài 5. Văn minh Trung Hoa thời cổ -
trung đại
2 2 2 0
Bài 6. Văn minh Ấn Độ thời cổ - trung
đại
2 2 1 1
Tổng số câu hỏi 16 0 12 0 8 0 4 0
Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ĐỀ BÀI
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Những sự vật, hiện tượng đã diễn ra trong quá khứ và tồn tại một cách khách quan, độc lập,
ngoài ý muốn của con người được gọi là
A. Hiện thực lịch sử. B. Lịch sử được con người nhận thức.
C. Tư liệu lịch sử. D. Lịch sử được con người sáng tạo.
Câu 2. Sử học là khoa học nghiên cứu về
A. quá khứ của xã hội loài người. B. sự chuyển động của các thiên thể trong vũ trụ.
C. sự biến đổi của khí hậu Trái Đất. D. quá trình sinh trưởng của muôn loài.
Câu 3. Sử học có ba chức năng là
A. khoa học, xã hội và giáo dục. B. nhận thức, giáo dục và khoa học.
C. giáo dục, dự báo và khoa học. D. khoa học, giáo dục và dự báo.
Câu 4. Đối tượng nghiên cứu của sử học là
A. sự chuyển động của các thiên thể trong vũ trụ.
B. quá trình sinh trưởng và phát triển của các loài sinh vật.
C. quá trình phát sinh, phát triển, suy vong của xã hội loài người.
D. sự biến đổi của môi trường sinh thái và khí hậu theop thời gian.
Câu 5. Căn cứ vào tính chất, sử liệu được chia thành hai dạng là
A. sử liệu truyền miệng và sử liệu hiện vật. B. sử liệu chữ viết và sử liệu hình ảnh.
C. sử liệu trực tiếp và sử liệu gián tiếp. D. sử liệu hiện vật và sử liệu đa phương tiện.
Câu 6. Hình ảnh nào dưới đây thể hiện lịch sử được con người nhận thức?
Hình 1.
Mũi tên đồng Cổ Loa
Hình 2.
Tác phẩm Truyện nỏ thần
Hình 3.
Khuôn đúc mũi tên đồng tìm thấy ở Cổ Loa
A. Hình 1 và Hình 2. B. Hình 1. C. Hình 2. D. Hình 2 và 3.
Câu 7. Nhiệm vụ nhận thức của sử học được hiểu là việc
A. truyền bá những giá trị và truyền thống tốt đẹp trong lịch sử cho thế hệ sau.
B. rút ra các bài học kinh nghiệp để góp phần dự báo về tương lai của đất nước.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
C. cung cấp tri thức khoa học, giúp con người tìm hiểu, khám phá hiện thực lịch sử.
D. rút ra bản chất của các quá trình lịch sử để phát hiện quy luật vận động và phát triển.
Câu 8. Kết nối lịch sử với cuộc sống chính là
A. sử dụng tri thức lịch sử để hiểu rõ hơn những vấn đề của cuộc sống hiện tại.
B. kết nối giữa hiện thực lịch sử với nhận thức lịch sử bằng các nguồn sử liệu.
C. sử dụng những kiến thức trong quá khứ để thay đổi cuộc sống hiện tại.
D. sưu tầm và sử dụng các nguồn sử liệu để làm sáng tỏ hiện thực lịch sử.
Câu 9. Yếu tố nào sau đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc: con người không thể nhận
thức và tái hiện hoàn toàn đầy đủ hiện thực lịch sử?
A. Tính chủ quan của hiện thực lịch sử. B. Nhu cầu và năng lực của người tìm hiểu lịch sử.
C. Tính khách quan của nhận thức lịch sử. D. Sự biến đổi theo thời gian của hiện thực lịch sử.
Câu 10. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về lịch sử được con người nhận thức?
A. Rất đa dạng và có thể thay đổi theo thời gian.
B. Vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan.
C. Là những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử.
D. Tồn tại khách quan, độc lập, ngoài ý muốn của con người.
Câu 11. “Học tập lịch sử chỉ diễn ra ở trong không gian lớp học và khi chúng ta còn là học sinh, sinh
viên”. Đây là quan điểm
A. đúng, vì chỉ học sinh và sinh viên mới cần học tập lịch sử.
B. đúng, vì đây là môn học bắt buộc ở trường phổ thông và đại học.
C. sai, vì học tập và tìm hiểu lịch sử chỉ dành cho các nhà sử học.
D. sai, vì chúng ta cần học tập và tìm hiểu lịch sử suốt đời.
Câu 12. Lễ hội Đền Hùng (Phú Thọ) và Lễ hội chùa Hương (Hà Nội) là những di sản văn hóa thuộc
loại hình nào?
A. Di sản văn hóa vật thể. B. Di sản văn hóa phi vật thể.
C. Di sản thiên nhiên. D. Di sản hỗn hợp.
Câu 13. Những yếu tố nào sau đây không thuộc tài nguyên du lịch văn hóa?
A. Di tích lịch sử cách mạng, khảo cổ, kiến trúc… B. Văn hóa truyền thống, lễ hội, văn hóa dân gian.
C. Cảnh quan thiên nhiên; khí hậu; thủy văn… D. Các công trình lao động, sáng tạo của con
người.
Câu 14. Phố cổ Hội An (Quảng Nam), Cố đô Huế (Thừa Thiên Huế) và Địa đạo Củ Chi (Thành phố
Hồ Chí Minh) là những di sản văn hóa thuộc loại hình nào?
A. Di sản văn hóa vật thể. B. Di sản văn hóa phi vật thể.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
C. Di sản thiên nhiên. D. Di sản hỗn hợp.
Câu 15. Sử học có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của ngành du lịch?
A. Thúc đẩy quá trình giao lưu, hội nhập kinh tế giữa các quốc gia.
B. Cung cấp tri thức về sự sinh trưởng và phát triển của muôn loài.
C. Là yếu tố duy nhất để thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch.
D. Những giá trị về lịch sử là nguồn tài nguyên quý báu của du lịch.
Câu 16. Nhận xét nào sau đây không đúng về vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản
văn hóa, di sản thiên nhiên?
A. Góp phần khắc phục tác động tiêu cực của tự nhiên và con người đến di sản văn hóa vật thể.
B. Khi di sản được bảo tồn và phát huy giá trị sẽ góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
C. Góp phần giúp di sản văn hóa phi vật thể được tái tạo, gìn giữ và lưu truyền qua nhiều thế hệ.
D. Khiến cho đa dạng sinh học bị suy giảm và làm giảm giá trị khoa học của di sản thiên nhiên.
Câu 17. Trạng thái phát triển cao của nền văn hóa, khi xã hội loài người vượt qua thời kì dã man được
gọi là
A. văn hiến. B. văn vật. C. văn minh. D. văn hoa.
Câu 18. Văn hóa được hiểu là
A. sự tiến bộ về vật chất và tinh thần của xã hội loài người.
B. tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo nên.
C. những giá trị vật chất do con người tạo ra kể từ khi có chữ viết và nhà nước.
D. những giá trị tinh thần do con người tạo ra kể từ khi có chữ viết và nhà nước.
Câu 19. Hình ảnh nào dưới đây thể hiện thành tựu văn minh?
A. Hình 1. B. Hình 1 và Hình 2. C. Hình 2. D. Hình 2 và Hình 3.
Câu 20. Di vật nào dưới đây vừa là thành tựu văn hóa vừa là thành tựu văn minh?
A. Đôi rồng đá trước thềm điện Kính Thiên (Hà Nội, Việt Nam).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
B. Hình khắc mặt người trên vách hang Đồng Nội (Hòa Bình, Việt Nam).
D. Rìu đá của người tối cổ được tìm thấy tại An Khê (Gia Lai, Việt Nam).
C. Rìu tay của người tối cổ được tìm thấy tại Núi Đọ (Thanh Hóa, Việt Nam).
Câu 21. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về văn minh?
A. Là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa.
B. Xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của loài người.
D. Đối lập với văn minh là trạng thái dã man, nguyên thủy.
C. Các yếu tố biểu hiện của văn minh là: nhà nước, chữ viết,…
Câu 22. Văn hóa và văn minh đều
A. xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của loài người.
B. được con người sáng tạo trong thời kì phát triển cao của xã hội.
C. gắn với những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra.
D. đặc trưng cho bản sắc riêng của một cộng đồng người, của một dân tộc.
Câu 23. Cư dân Ai Cập cổ đại viết chữ trên chất liệu gì?
A. Những tấm đất sét còn ướt. B. Mai rùa, xương thú.
C. Giấy được làm từ cây Pa-pi-rút. D. Lụa hoặc những tấm thẻ tre, trúc.
Câu 24. Công trình kiến trúc nào dưới đây là thành tựu của cư dân Ai Cập cổ đại?
A. Kim tự tháp Kê-ốp. B. Lăng Ta-giơ Ma-han. C. Vườn treo Ba-bi-lon. D. Đền Bô-rô-bu-đua.
Câu 25. Cư dân Ai Cập cổ đại giỏi về hình học vì họ
A. được thần linh ban cho trí thông minh và óc sáng tạo.
B. phải tính toán để biết được số tiền lãi khi buôn bán.
C. phải chia ruộng đất theo nguyên tắc “công bằng - bình đẳng”.
D. có nhu cầu đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình đền tháp.
Câu 26. Vì sao người Ai Cập cổ đại sớm có thành tựu về thiên văn học?
A. Cần quan sát khí tượng, thủy văn để tiến hành nghi lễ tôn giáo.
B. Sản xuất thủ công nghiệp phụ thuộc nhiều vào điểu kiện tự nhiên.
C. Người Ai Cập sớm có khát vọng khám phá và chinh phục vũ trụ.
D. Nền kinh tế nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên.
Câu 27. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về chữ tượng hình của cư dân Ai Cập cổ đại?
A. Nhiều hình, nét, kí hiệu nên khả năng phổ biến bị hạn chế.
B. Số lượng chữ cái ít nhưng khả năng ghép chữ rất linh hoạt.
C. Các hình, nét, kí hiệu không ổn định mà luôn thay đổi.
D. Khó khăn trong việc diễn đạt những khái niệm trừu tượng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85