Đề thi giữa kì 1 Lịch sử 10 Kết nối tri thức - Đề 3

134 67 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 5 đề thi giữa kì 1 môn Lịch sử 10 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(134 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 - MÔN: LỊCH SỬ 10
BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
ĐỀ SỐ 3
TT Chương/ chủ đề Nội dung/ đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1
Ch đ 1. Lch s và
s hc
Bài 1. Lịch sử hiện thực lịch sử
được con người nhận thức
4 2
Bài 2. Tri thức lịch sử và cuộc sống 2 2 1
2
Ch đ 2. Vai trò
ca s hc
Bài 3. Vai trò của sử học 2 2
3
Ch đ 3. Mt s
nn văn minh thế gii
thi kì c - trung đi
Bài 4. Khái niệm văn minh. Một số nền
văn minh phương Đông thời cổ -
trung đại
8 6 1
Tổng số câu hỏi 16 0 12 0 0 1 0 1
Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Dân ca quan họ, thực hành Then của đồng bào dân tộc Tày-Nùng-Thái… đó những di sản
văn hóa thuộc loại hình nào?
A. Di sản văn hóa phi vật thể. B. Di sản hỗn hợp.
C. Di sản thiên nhiên. D. Di sản văn hóa vật thể.
Câu 2. Sử học có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của ngành du lịch?
A. Là yếu tố duy nhất để thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch.
B. Thúc đẩy quá trình giao lưu, hội nhập kinh tế giữa các quốc gia.
C. Cung cấp tri thức về sự sinh trưởng và phát triển của muôn loài.
D. Những giá trị về lịch sử là nguồn tài nguyên quý báu của du lịch.
Câu 3. Đối tượng nghiên cứu của sử học là
A. sự sinh trưởng của muôn loài. B. sự biến đổi của khí hậu Trái Đất.
C. toàn bộ quá khứ của loài người. D. sự chuyển động của các thiên thể.
Câu 4. Kết nối lịch sử với cuộc sống chính là
A. sử dụng những kiến thức trong quá khứ để thay đổi cuộc sống hiện tại.
B. sưu tầm và sử dụng các nguồn sử liệu để làm sáng tỏ hiện thực lịch sử.
C. sử dụng tri thức lịch sử để hiểu rõ hơn những vấn đề của cuộc sống hiện tại.
D. kết nối giữa hiện thực lịch sử với nhận thức lịch sử bằng các nguồn sử liệu.
Câu 5. Tài nguyên du lịch văn hóa không bao gồm yếu tố nào sau đây?
A. Cảnh quan thiên nhiên; khí hậu; thủy văn…
B. Những công trình lao động sáng tạo của con người.
C. Giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn hóa dân gian.
D. Di tích lịch sử cách mạng, khảo cổ, kiến trúc.
Câu 6. Hình thức học tập nào dưới đây không phù hợp với môn Lịch sử?
A. Xem các bộ phim khoa học viễn tưởng. B. Điều tra, điền dã để thu thập tài liệu.
C. Đọc sách, truyện, xem phim tài liệu. D. Tham quan các bảo tàng, di tích lịch sử.
Câu 7. Yếu tố nào sau đây không phải là tiêu chuẩn cơ bản để nhận diện văn minh?
A. Tiếng nói. B. Luân lí và kĩ thuật để cải thiện cuộc sống.
C. Nhà nước. D. Những tiến bộ về tổ chức xã hội.
Câu 8. Nền văn minh Ai Cập cổ hình thành và phát triển gắn liền với dòng sông nào?
A. Sông Ti-grơ. B. Sông Nin. C. Sông Hằng. D. Sông Ơ-phrát.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Câu 9. Trong mối quan hệ giữa sử học với công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản
thiên nhiên: việc sử dụng những phương pháp nghiên cứu của sử học với cách một khoa học
tính liên ngành đóng vai trò quan trọng nhất trong việc
A. hạn chế sự xuống cấp của các di sản. B. khẳng định giá trị của di sản đó.
C. phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. D. góp phần phát triển đa dạng sinh học.
Câu 10. Thời cổ đại, ở phương Đông hình thành bốn trung tâm văn minh lớn là
A. Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ. B. Ai Cập, Lưỡng Hà, Hi Lạp, Trung Quốc.
C. Hi Lạp, La Mã, Trung Quốc, Ấn Độ. D. Ấn Độ, La Mã, Lưỡng Hà, Trung Quốc.
Câu 11. “Những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử, được trình bày, tái hiện theo nhiều cách
khác nhau” được gọi là
A. lịch sử được con người sáng tạo. B. tài liệu lịch sử.
C. lịch sử được con người nhận thức. D. tư liệu lịch sử.
Câu 12. Tác phẩm nào dưới đây là thành tựu của cư dân Ấn Độ thời trung đại?
A. Vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét. B. Tiểu thuyết Đôn-ki-hô-tê.
C. Sử thi I-li-át. D. Vở kịch Sơn-kun-tơ-la.
Câu 13. Nhiệm vụ giáo dục của sử học được hiểu là việc
A. truyền bá những giá trị và truyền thống tốt đẹp trong lịch sử cho thế hệ sau.
B. rút ra các bài học kinh nghiệp để góp phần dự báo về tương lai của đất nước.
C. rút ra bản chất của các quá trình lịch sử để phát hiện quy luật vận động và phát triển.
D. cung cấp tri thức khoa học, giúp con người tìm hiểu, khám phá hiện thực lịch sử.
Câu 14. Căn cứ vào tính chất, sử liệu được phân chia thành:
A. sử liệu chữ viết và sử liệu truyền miệng. B. sử liệu hình ảnh và sử liệu đa phương tiện.
C. sử liệu trực tiếp và sử liệu gián tiếp. D. sử liệu hiện vật và sử liệu truyền miệng.
Câu 15. Hình ảnh nào dưới đây thể hiện hiện thực lịch sử?
A. Hình 1 và Hình 2. B. Cả 3 hình ảnh. C. Hình 2 và hình 3. D. Hình 1 và hình 3.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Câu 16. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lí do cần phải học tập lịch sử suốt đời?
A. Học tập, tìm hiểu lịch sử giúp đưa lại những cơ hội nghề nghiệp thú vị.
B. Lịch sử là môn học khó, cần phải học suốt đời để hiểu biết được lịch sử.
C. Tri thức, kinh nghiệm từ quá khứ rất cần cho cuộc sống hiện tại và tương lai.
D. Nhiều sự kiện, quá trình lịch sử vẫn còn là điều bí ẩn cần phải tiếp tục khám phá.
Câu 17. Hiện thực lịch sử là tất cả những gì
A. đang diễn ra ở hiện tại. B. đã diễn ra trong quá khứ.
C. sẽ xảy ra trong tương lai. D. con người ghi chép và kể lại.
Câu 18. Sử học có hai chức năng là
A. khoa học và giáo dục. B. giáo dục và dự báo.
C. nhận thức và giáo dục. D. khoa học và xã hội.
Câu 19. Đóng góp quan trọng nhất của cư dân Ấn Độ cho sự phát triển của ngành Toán học là việc
A. tính được chính xác số Pi. B. sáng tạo ra hệ đếm thập phân.
C. sáng tạo ra chữ số 0. D. sáng tạo ra hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở.
Câu 20. Tục ướp xác của cư dân Ai Cập cổ đại xuất phát từ
A. nhu cầu thể hiện sự giàu có và quyền uy. B. mệnh lệnh của các Pa-ra-ông.
C. sự mách bảo của thần Mặt Trời. D. niềm tin vào sự bất tử của linh hồn.
Câu 21. Di vật nào dưới đây vừa là thành tựu văn hóa vừa là thành tựu văn minh?
A. Đôi rồng đá trước thềm điện Kính Thiên (Hà Nội, Việt Nam).
B. Rìu đá của người tối cổ được tìm thấy tại An Khê (Gia Lai, Việt Nam).
C. Rìu tay của người tối cổ được tìm thấy tại Núi Đọ (Thanh Hóa, Việt Nam).
D. Hình khắc mặt người trên vách hang Đồng Nội (Hòa Bình, Việt Nam).
Câu 22. Cư dân Ai Cập cổ đại là chủ nhân của thành tựu văn minh nào sau đây?
A. Kim tự tháp Kê-ốp. B. Vườn treo Ba-bi-lon.
C. Sử thi Ra-ma-ya-na. D. Hệ chữ cái La-tinh.
Câu 23. Phát minh kĩ thuật nào của Trung Quốc được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực hàng hải?
A. Kĩ thuật in. B. Thuốc súng. C. Giấy. D. La bàn.
Câu 24. Nhà toán học nào của Trung Quốc đã tính được số Pi đến 7 chữ số thập phân?
A. Trương Hành. B. Tổ Xung Chi. C. Đổng Trọng Thư. D. Lý Thời Trân.
Câu 25. Ấn Độ là quê hương của 2 tôn giáo nào dưới đây?
A. Ki-tô giáo và Hồi giáo. B. Phật giáo và Ki-tô giáo.
C. Hồi giáo và Phật giáo. D. Hin-đu giáo và Phật giáo
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Câu 26. Hai công trình nào của cư dân Trung Quốc thời cổ - trung đại được UNESCO công nhậndi
sản văn hóa thế giới vào năm 1987?
A. Di Hòa Viên và Cung A Phòng. B. Ngọ Môn Quan và Vạn Lí Trường Thành.
C. Viên Minh Viên và Thập Tam lăng. D. Vạn Lý Trường Thành và Lăng Ly Sơn.
Câu 27. Các thành tựu nghệ thuật kiến trúc - điêu khắc của Ấn Độ thời cổ - trung đại phản ánh điều gì?
A. Sự giao lưu, tiếp biến giữa văn hóa Ấn Độ với văn hóa Trung Quốc.
B. Trình độ phát triển cao của con người và ảnh hưởng của tôn giáo.
C. Quyền lực và tính chuyên chế của các Pha-ra-ông.
D. Ảnh hưởng của Thiên Chúa giáo tới đời sống của con người.
Câu 28. Hình ảnh nào dưới đây thể hiện thành tựu văn minh?
A. Hình 1 và Hình 2. B. Hình 1. C. Hình 2. D. Hình 2 và Hình 3.
II. TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM)
Câu 1 (1,0 điểm): Vận dụng kiến thức lịch sử giải thích nguyên nhân dẫn đến hiện tượng băng tan
Bắc Cực và triều cường ở các tỉnh phía Nam Việt Nam. Triều cường đã tác động gì đến người dân?
Câu 2 (2,0 điểm): Chỉ ra điểm tương đồng, khác biệt và mối quan hệ giữa văn hóa và văn minh.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 - MÔN: LỊCH SỬ 10
BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG ĐỀ SỐ 3 Mức độ đánh giá TT Chương/ chủ đề
Nội dung/ đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Bài 1. Lịch sử hiện thực và lịch sử
Chủ đề 1. Lịch sử và 4 2 1
được con người nhận thức sử học
Bài 2. Tri thức lịch sử và cuộc sống 2 2 1
Chủ đề 2. Vai trò 2
Bài 3. Vai trò của sử học 2 2 của sử học
Chủ đề 3. Một số Bài 4. Khái niệm văn minh. Một số nền 3
nền văn minh thế giới văn minh phương Đông thời kì cổ - 8 6 1 thời kì cổ - trung đại trung đại Tổng số câu hỏi 16 0 12 0 0 1 0 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%

ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Dân ca quan họ, thực hành Then của đồng bào dân tộc Tày-Nùng-Thái… đó là những di sản
văn hóa thuộc loại hình nào?
A. Di sản văn hóa phi vật thể.
B. Di sản hỗn hợp.
C. Di sản thiên nhiên.
D. Di sản văn hóa vật thể.
Câu 2. Sử học có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của ngành du lịch?
A. Là yếu tố duy nhất để thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch.
B. Thúc đẩy quá trình giao lưu, hội nhập kinh tế giữa các quốc gia.
C. Cung cấp tri thức về sự sinh trưởng và phát triển của muôn loài.
D. Những giá trị về lịch sử là nguồn tài nguyên quý báu của du lịch.
Câu 3. Đối tượng nghiên cứu của sử học là
A. sự sinh trưởng của muôn loài.
B. sự biến đổi của khí hậu Trái Đất.
C. toàn bộ quá khứ của loài người.
D. sự chuyển động của các thiên thể.
Câu 4. Kết nối lịch sử với cuộc sống chính là
A. sử dụng những kiến thức trong quá khứ để thay đổi cuộc sống hiện tại.
B. sưu tầm và sử dụng các nguồn sử liệu để làm sáng tỏ hiện thực lịch sử.
C. sử dụng tri thức lịch sử để hiểu rõ hơn những vấn đề của cuộc sống hiện tại.
D. kết nối giữa hiện thực lịch sử với nhận thức lịch sử bằng các nguồn sử liệu.
Câu 5. Tài nguyên du lịch văn hóa không bao gồm yếu tố nào sau đây?
A. Cảnh quan thiên nhiên; khí hậu; thủy văn…
B. Những công trình lao động sáng tạo của con người.
C. Giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn hóa dân gian.
D. Di tích lịch sử cách mạng, khảo cổ, kiến trúc.
Câu 6. Hình thức học tập nào dưới đây không phù hợp với môn Lịch sử?
A. Xem các bộ phim khoa học viễn tưởng.
B. Điều tra, điền dã để thu thập tài liệu.
C. Đọc sách, truyện, xem phim tài liệu.
D. Tham quan các bảo tàng, di tích lịch sử.
Câu 7. Yếu tố nào sau đây không phải là tiêu chuẩn cơ bản để nhận diện văn minh? A. Tiếng nói.
B. Luân lí và kĩ thuật để cải thiện cuộc sống. C. Nhà nước.
D. Những tiến bộ về tổ chức xã hội.
Câu 8. Nền văn minh Ai Cập cổ hình thành và phát triển gắn liền với dòng sông nào? A. Sông Ti-grơ. B. Sông Nin. C. Sông Hằng. D. Sông Ơ-phrát.


Câu 9. Trong mối quan hệ giữa sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản
thiên nhiên: việc sử dụng những phương pháp nghiên cứu của sử học với tư cách là một khoa học có
tính liên ngành đóng vai trò quan trọng nhất trong việc
A. hạn chế sự xuống cấp của các di sản.
B. khẳng định giá trị của di sản đó.
C. phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
D. góp phần phát triển đa dạng sinh học.
Câu 10. Thời cổ đại, ở phương Đông hình thành bốn trung tâm văn minh lớn là
A. Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ.
B. Ai Cập, Lưỡng Hà, Hi Lạp, Trung Quốc.
C. Hi Lạp, La Mã, Trung Quốc, Ấn Độ.
D. Ấn Độ, La Mã, Lưỡng Hà, Trung Quốc.
Câu 11. “Những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử, được trình bày, tái hiện theo nhiều cách
khác nhau” được gọi là
A. lịch sử được con người sáng tạo.
B. tài liệu lịch sử.
C. lịch sử được con người nhận thức.
D. tư liệu lịch sử.
Câu 12. Tác phẩm nào dưới đây là thành tựu của cư dân Ấn Độ thời trung đại?
A. Vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét.
B. Tiểu thuyết Đôn-ki-hô-tê. C. Sử thi I-li-át.
D. Vở kịch Sơn-kun-tơ-la.
Câu 13. Nhiệm vụ giáo dục của sử học được hiểu là việc
A. truyền bá những giá trị và truyền thống tốt đẹp trong lịch sử cho thế hệ sau.
B. rút ra các bài học kinh nghiệp để góp phần dự báo về tương lai của đất nước.
C. rút ra bản chất của các quá trình lịch sử để phát hiện quy luật vận động và phát triển.
D. cung cấp tri thức khoa học, giúp con người tìm hiểu, khám phá hiện thực lịch sử.
Câu 14. Căn cứ vào tính chất, sử liệu được phân chia thành:
A. sử liệu chữ viết và sử liệu truyền miệng.
B. sử liệu hình ảnh và sử liệu đa phương tiện.
C. sử liệu trực tiếp và sử liệu gián tiếp.
D. sử liệu hiện vật và sử liệu truyền miệng.
Câu 15. Hình ảnh nào dưới đây thể hiện hiện thực lịch sử? A. Hình 1 và Hình 2. B. Cả 3 hình ảnh. C. Hình 2 và hình 3. D. Hình 1 và hình 3.


Câu 16. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lí do cần phải học tập lịch sử suốt đời?
A. Học tập, tìm hiểu lịch sử giúp đưa lại những cơ hội nghề nghiệp thú vị.
B. Lịch sử là môn học khó, cần phải học suốt đời để hiểu biết được lịch sử.
C. Tri thức, kinh nghiệm từ quá khứ rất cần cho cuộc sống hiện tại và tương lai.
D. Nhiều sự kiện, quá trình lịch sử vẫn còn là điều bí ẩn cần phải tiếp tục khám phá.
Câu 17. Hiện thực lịch sử là tất cả những gì
A. đang diễn ra ở hiện tại.
B. đã diễn ra trong quá khứ.
C. sẽ xảy ra trong tương lai.
D. con người ghi chép và kể lại.
Câu 18. Sử học có hai chức năng là
A. khoa học và giáo dục.
B. giáo dục và dự báo.
C. nhận thức và giáo dục.
D. khoa học và xã hội.
Câu 19. Đóng góp quan trọng nhất của cư dân Ấn Độ cho sự phát triển của ngành Toán học là việc
A. tính được chính xác số Pi.
B. sáng tạo ra hệ đếm thập phân.
C. sáng tạo ra chữ số 0.
D. sáng tạo ra hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở.
Câu 20. Tục ướp xác của cư dân Ai Cập cổ đại xuất phát từ
A. nhu cầu thể hiện sự giàu có và quyền uy.
B. mệnh lệnh của các Pa-ra-ông.
C. sự mách bảo của thần Mặt Trời.
D. niềm tin vào sự bất tử của linh hồn.
Câu 21. Di vật nào dưới đây vừa là thành tựu văn hóa vừa là thành tựu văn minh?
A. Đôi rồng đá trước thềm điện Kính Thiên (Hà Nội, Việt Nam).
B. Rìu đá của người tối cổ được tìm thấy tại An Khê (Gia Lai, Việt Nam).
C. Rìu tay của người tối cổ được tìm thấy tại Núi Đọ (Thanh Hóa, Việt Nam).
D. Hình khắc mặt người trên vách hang Đồng Nội (Hòa Bình, Việt Nam).
Câu 22. Cư dân Ai Cập cổ đại là chủ nhân của thành tựu văn minh nào sau đây?
A. Kim tự tháp Kê-ốp.
B. Vườn treo Ba-bi-lon.
C. Sử thi Ra-ma-ya-na.
D. Hệ chữ cái La-tinh.
Câu 23. Phát minh kĩ thuật nào của Trung Quốc được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực hàng hải? A. Kĩ thuật in. B. Thuốc súng. C. Giấy. D. La bàn.
Câu 24. Nhà toán học nào của Trung Quốc đã tính được số Pi đến 7 chữ số thập phân? A. Trương Hành. B. Tổ Xung Chi.
C. Đổng Trọng Thư. D. Lý Thời Trân.
Câu 25. Ấn Độ là quê hương của 2 tôn giáo nào dưới đây?
A. Ki-tô giáo và Hồi giáo.
B. Phật giáo và Ki-tô giáo.
C. Hồi giáo và Phật giáo.
D. Hin-đu giáo và Phật giáo


zalo Nhắn tin Zalo