Đề thi giữa kì 1 Lịch sử 10 Kết nối tri thức - Đề 4

174 87 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 5 đề thi giữa kì 1 môn Lịch sử 10 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(174 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


!"#$%&'(")*+,$&'%#+-%./0*123"4$./0565535657
$8"9:;0.<=263 ><?0.9*@&"A+&'+&.B0
&
&
0CD
E
FG
"H
IEDJ
KL
$LHML
"M &N OMIP OMIP
Q
&"*
R
&
:
&"*
R
&
:
&"*
R
&: &"*
R
&:
2 0F G
2S Lch
s và s
hc
2S Lịch
sử hiện thực
nhận
thức lịch sử
2 2
 5S Tri
thức lịch sử
cuộc
sống
2 2
5 0F G
5S Vai
trò ca
s hc
 7S Sử
học với các
lĩnh vực
khoa học
2 3
1
câu
(2đ)
 TS Sử
học với một
số lĩnh vực,
ngành nghề
hiện đại
3 2
7 0F G
7S Mt
US Khái
niệm văn
3 3 1
$VWW96XT5X7TUXU

s nn
văn minh
thế gii
thi kì c
- trung
đi
minh. Một
số nền văn
minh
phương
Đông thời
cổ - trung
đại
câu
(2đ)
&YZ[\ 25 6 25 6 6 2 6 2
T l 30% 30% 20% 20%
)*+,$&'%#+-%./0*1+3"4$./05655]5657
)<AT
+S&'^0"#.+_$*.?0.R`%"a6+,$
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
02SHiện thực lịch sử được hiểu là
A. quá trình con người tái hiện lại quá khứ.
B. những hiểu biết của con người về quá khứ.
C. những nghiên cứu về quá khứ loài người.
D. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ.
05SNhận thức lịch sử được hiểu là
A. những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử.
B. tất cả những hoạt động của con người trong quá khứ.
C. ngành khoa học nghiên cứu về lịch sử xã hội loài người.
D. một phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử.
07SCác viên quan chép sử trong câu chuyện Thôi Trữ giết vua sẵn sàng đón nhận cái
chết để bảo vệ nguyên tắc nào khi phản ánh lịch sử?
$VWW96XT5X7TUXU

A. Khách quan.
B. Trung thực.
C. Khách quan, trung thực.
D. Nhân văn, tiến bộ.
0TSNội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của hiện thực lịch sử?
A. Là nhận thức của con người về quá khứ.
B. Phụ thuộc vào ý muốn của con người.
C. Tồn tại hoàn toàn khách quan.
D. Có thể thay đổi theo thời gian.
0USNội dung nào sau đây là một trong những vai trò của tri thức lịch sử đối với cuộc
sống của con người?
A. Cho biết về quá trình sinh trưởng và phát triển của các loài sinh vật.
B. Giúp con người thay đổi hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử.
C. Cung cấp những thông tin hữu ích về quá khứ cho con người.
D. Trực tiếp làm biến đổi cuộc sống xã hội của con người.
0aSNội dung nào sau đây KN phải là hình thức để học tập và tìm hiểu lịch sử?
A. Đọc sách lịch sử.
B. Tham quan di tích lịch sử.
C. Xem phim khoa học viễn tưởng.
D. Nghe các bài hát có nội dung về lịch sử.
0bSCần phải học tập và khám phá lịch sử vì học lịch sử giúp chúng ta
A. thay đổi được những sự kiện, hiện tượng xảy ra trong quá khứ.
B. dự đoán được quy luật phát triển của vạn vật trên Trái Đất.
C. hiểu được cội nguồn của bản thân, gia đình, quê hương.
D. sáng tạo và làm phong phú thêm hiện thực lịch sử.
0XSĐiểm chung trong nội dung phản ánh của hai đoạn trích dẫn sau là gì?
“Sử để ghi việc, mà việc hay hoặc dở đều dùng làm gương răn cho đời sau”.
$VWW96XT5X7TUXU

(Ngô Sỹ Liên và các sử thần nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, Sđd, tr. 101)
“Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”.
(Hồ Chí Minh, Lịch sử nước ta, 1942)
A. Sử được dùng làm gương răn dạy cho đời sau.
B. Vai trò, ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với cuộc sống.
C. Người Việt Nam cần phải hiểu biết về lịch sử Việt Nam.
D. Người Việt Nam cần phải tường tận về gốc tích của mình.
0cSNội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của Sử học đối với các ngành khoa
học tự nhiên và công nghệ?
A. Tái hiện toàn diện và đầy đủ lịch sử của từng ngành khoa học.
B. Cung cấp mọi kiến thức chuyên sâu của các ngành khoa học.
C. Là cơ sở dẫn tới mọi phát minh khoa học công nghệ hiện đại.
D. Là thước đo giá trị của các phát minh khoa học và công nghệ.
026SNgành Địa lí - Địa chất có vai trò như thế nào đối với Sử học?
A. Cung cấp các phương pháp phân tích, định lượng nhằm xử lí số liệu.
B. Cung cấp tri thức về quá trình làm ra lịch và cách tính thời gian.
C. Cung cấp dữ liệu nghiên cứu về lịch sử khu vực, vùng miền.
D. Trình bày và tái hiện lịch sử một cách sinh động và hấp dẫn.
022SSử học và các ngành khoa học tự nhiên có mối quan hệ như thế nào?
A. Chỉ Sử học tác động đến các ngành khoa học.
B. Quan hệ tương hỗ, tác động qua lại với nhau.
C. Luôn tách rời và không có quan hệ với nhau.
D. Quan hệ một chiều, không tác động qua lại.
025S Khi nghiên cứu lịch sử, nhà sử học sử dụng những tri thức, phương pháp
nghiên cứu và thành tựu của nhiều ngành khoa học xã hội và nhân văn nhằm
A. thay đổi hiện thực lịch sử theo nhận thức của con người.
B. giúp nhận thức lịch sử trở nên chính xác, đầy đủ và sâu sắc.
$VWW96XT5X7TUXU

C. chứng tỏ sự lệ thuộc của Sử học vào cách ngành khoa học khác.
D. chứng minh sự phát triển độc lập của các ngành khoa học xã hội.
027SNội dung nào dưới đây KNphù hợp khi giải thích sao sử học một khoa
học có tính liên ngành?
A. Sử học là môn khoa học cơ bản, chi phối toàn bộ các môn khoa học khác.
B. Sử học nghiên cứu về đời sống của loài người với nhiều lĩnh vực khác nhau.
C. Sử học sử dụng thông tin và phương pháp của nhiều ngành khoa học khác nhau.
D. Thành tựu của các ngành khoa học khác giúp tăng hiệu quả nghiên cứu lịch sử.
02TS“Di sản văn hoá là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do một cộng đồng
người sáng tạo tích luỹ trong một quá trình lịch sử lâu dài được lưu truyền từ thế hệ
trước cho thế hệ sau”. Như vậy, di sản văn hoá không gồm loại nào sau đây?
A. Di sản văn hoá vật thể.
B. Di sản văn hoá phi vật thể.
C. Di sản thiên nhiên hoặc di sản hỗn hợp.
D. Những sản phẩm được tạo ra trong cuộc sống hiện tại.
02USLĩnh vực/loại hình nào sau đây KN thuộc công nghiệp văn hoá?
A. Điện ảnh.
B. Thời trang.
C. Xuất bản.
D. Thể thao mạo hiểm.
02aSSử học vai trò như thế nào trong sự phát triển của các ngành công nghiệp
văn hoá?
A. Cung cấp tri thức, ý tưởng, cảm hứng sáng tạo.
B. Đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
C. Cung cấp nguồn tài chính cho công nghiệp văn hoá
D. Cung cấp nguồn đề tài cho công nghiệp văn hoá.
$VWW96XT5X7TUXU

Mô tả nội dung:



BẢNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 - NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: LỊCH SỬ 10 - BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC T Chương Nội
Mức độ nhận thức T /
dung/đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng chủ đề kiến thức cao TNK T TNK T TNK TL TNK TL Q L Q L Q Q 1
Chủ đề Bài 1. Lịch
1. Lịch sử hiện thực 2 2 sử và sử và nhận học thức lịch sử Bài 2. Tri thức lịch sử 2 2 và cuộc sống 2
Chủ đề Bài 3. Sử 1 2. Vai học với các 2 3 câu trò của lĩnh vực (2đ) sử học khoa học Bài 4. Sử học với một số lĩnh vực, 3 2 ngành nghề hiện đại 3
Chủ đề Bài 5. Khái 3 3 1 3. Một niệm văn

số nền minh. Một văn minh số nền văn thế giới minh câu thời kì cổ phương (2đ) - trung Đông thời đại kì cổ - trung đại Tổng số câu hỏi 12 0 12 0 0 1 0 1 Tỉ lệ 30% 30% 20% 20%
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2022 – 2023 ĐỀ SỐ 4
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1. Hiện thực lịch sử được hiểu là
A. quá trình con người tái hiện lại quá khứ.
B. những hiểu biết của con người về quá khứ.
C. những nghiên cứu về quá khứ loài người.
D. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ.
Câu 2. Nhận thức lịch sử được hiểu là
A. những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử.
B. tất cả những hoạt động của con người trong quá khứ.
C. ngành khoa học nghiên cứu về lịch sử xã hội loài người.
D. một phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử.
Câu 3. Các viên quan chép sử trong câu chuyện Thôi Trữ giết vua sẵn sàng đón nhận cái
chết để bảo vệ nguyên tắc nào khi phản ánh lịch sử?

A. Khách quan. B. Trung thực. C. Khách quan, trung thực. D. Nhân văn, tiến bộ.
Câu 4. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của hiện thực lịch sử?
A. Là nhận thức của con người về quá khứ.
B. Phụ thuộc vào ý muốn của con người.
C. Tồn tại hoàn toàn khách quan.
D. Có thể thay đổi theo thời gian.
Câu 5. Nội dung nào sau đây là một trong những vai trò của tri thức lịch sử đối với cuộc sống của con người?
A. Cho biết về quá trình sinh trưởng và phát triển của các loài sinh vật.
B. Giúp con người thay đổi hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử.
C. Cung cấp những thông tin hữu ích về quá khứ cho con người.
D. Trực tiếp làm biến đổi cuộc sống xã hội của con người.
Câu 6. Nội dung nào sau đây không phải là hình thức để học tập và tìm hiểu lịch sử? A. Đọc sách lịch sử.
B. Tham quan di tích lịch sử.
C. Xem phim khoa học viễn tưởng.
D. Nghe các bài hát có nội dung về lịch sử.
Câu 7. Cần phải học tập và khám phá lịch sử vì học lịch sử giúp chúng ta
A. thay đổi được những sự kiện, hiện tượng xảy ra trong quá khứ.
B. dự đoán được quy luật phát triển của vạn vật trên Trái Đất.
C. hiểu được cội nguồn của bản thân, gia đình, quê hương.
D. sáng tạo và làm phong phú thêm hiện thực lịch sử.
Câu 8. Điểm chung trong nội dung phản ánh của hai đoạn trích dẫn sau là gì?
“Sử để ghi việc, mà việc hay hoặc dở đều dùng làm gương răn cho đời sau”.


(Ngô Sỹ Liên và các sử thần nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, Sđd, tr. 101)
“Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”.
(Hồ Chí Minh, Lịch sử nước ta, 1942)
A. Sử được dùng làm gương răn dạy cho đời sau.
B. Vai trò, ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với cuộc sống.
C. Người Việt Nam cần phải hiểu biết về lịch sử Việt Nam.
D. Người Việt Nam cần phải tường tận về gốc tích của mình.
Câu 9. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của Sử học đối với các ngành khoa
học tự nhiên và công nghệ?
A. Tái hiện toàn diện và đầy đủ lịch sử của từng ngành khoa học.
B. Cung cấp mọi kiến thức chuyên sâu của các ngành khoa học.
C. Là cơ sở dẫn tới mọi phát minh khoa học công nghệ hiện đại.
D. Là thước đo giá trị của các phát minh khoa học và công nghệ.
Câu 10. Ngành Địa lí - Địa chất có vai trò như thế nào đối với Sử học?
A. Cung cấp các phương pháp phân tích, định lượng nhằm xử lí số liệu.
B. Cung cấp tri thức về quá trình làm ra lịch và cách tính thời gian.
C. Cung cấp dữ liệu nghiên cứu về lịch sử khu vực, vùng miền.
D. Trình bày và tái hiện lịch sử một cách sinh động và hấp dẫn.
Câu 11. Sử học và các ngành khoa học tự nhiên có mối quan hệ như thế nào?
A. Chỉ Sử học tác động đến các ngành khoa học.
B. Quan hệ tương hỗ, tác động qua lại với nhau.
C. Luôn tách rời và không có quan hệ với nhau.
D. Quan hệ một chiều, không tác động qua lại.
Câu 12. Khi nghiên cứu lịch sử, nhà sử học sử dụng những tri thức, phương pháp
nghiên cứu và thành tựu của nhiều ngành khoa học xã hội và nhân văn nhằm
A. thay đổi hiện thực lịch sử theo nhận thức của con người.
B. giúp nhận thức lịch sử trở nên chính xác, đầy đủ và sâu sắc.


zalo Nhắn tin Zalo