Đề thi giữa kì 1 Lịch sử 11 Cánh diều (đề 2)

715 358 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Lịch sử 11 Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử lớp 11.

Số đề dự kiến: 3 đề; Số đề hiện tại: 3 đề

  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(715 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
ĐỀ SỐ 2 (HÌNH THỨC: 60% TRẮC NGHIỆM – 30% TỰ LUẬN)
Nội dung kiến thức
Mức độ đánh giá
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
Bài 1. Một số vấn đề chung về các
cuộc cách mạng tư sản
3 3
Bài 2. Sự xác lập phát triển của
chủ nghĩa tư bản
3 3 1
Bài 3. Sự hình thành Liên bang Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết
1 1
Bài 4. Sự phát triển của chủ nghĩa
hội từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai
đến nay
3 3 1
Bài 5. Quá trình xâm lược cai trị
của chủ nghĩa thực dân Đông Nam
Á
2 2
Tổng số câu hỏi 12 0 12 0 0 1 0 1
Tỉ lệ % 40% 40% 20% 20%
ĐỀ BÀI
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1: Anh, vào cuối thế kỉ XV - đầu thế kỉ XVI, sự xâm nhập của phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa vào nông nghiệp được biểu hiện rõ nét thông qua phong trào nào sau đây?
A. “Phát kiến địa lí”. B. “Rào đất cướp ruộng”.
C. “Phát triển ngoại thương”. D. “Cách mạng Xanh”.
Câu 2: Khi mới thành lập, Liên Xô gồm 4 nước Cộng hoà Xô viết là
A. Nga, U-crai-na, Tuốc-mê-nix-tan và Ác-mê-ni-a.
B. Nga, U-crai-na, Môn-đô-va và Lát-vi-a.
C. Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Ngoại Cáp-ca-dơ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
D. Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Lít-va.
Câu 3: Những quan điểm tiến bộ trong trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp (thế kỉ XVIII) đã
A. bảo vệ tư tưởng của Giáo hội Thiên Chúa.
B. dọn đường cho cách mạng vô sản bùng nổ.
C. tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến.
D. củng cố hệ tư tưởng của chế độ phong kiến.
Câu 4: Trong thời gian đầu, để xâm nhập vào Đông Nam Á, các nước bản phương Tây đã sử dụng
thủ đoạn nào?
A. Truyền bá học thuyết “Đại Đông Á”.
B. Sử dụng hoạt động buôn bán, truyền giáo.
C. Dùng vũ lực để thôn tính đất đai.
D. Khống chế chính trị, ép kí hiệp ước bất bình đẳng.
Câu 5: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về tiền đề chính trị của các cuộc cách mạng sản thời
cận đại?
A. Sự tồn tại của nhà nước quân chủ lập hiến gây bất mãn cho giai cấp tư sản và quý tộc mới.
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản, quý tộc mới với nhân dân lao động ngày càng sâu sắc.
C. Mâu thuẫn dân tộc gay gắt giữa nhân dân thuộc địa với chính quyền thực dân xâm lược.
D. Chính sách cai trị của nhà nước phong kiến chuyên chế, thực dân gây bất mãn cho nhân dân.
Câu 6: Lực lượng nào sau đây không thuộc Đẳng cấp thứ ba trong xã hội Pháp (cuối thế kỉ XVIII)?
A. Giai cấp tư sản. B. Tăng lữ Giáo hội.
C. Nông dân. D. Bình dân thành thị.
Câu 7: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nhiệm vụ dân tộc của các cuộc cách mạng sản
thời cận đại?
A. Hình thành quốc gia dân tộc.
B. Thống nhất thị trường dân tộc.
C. Xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ.
D. Xóa bỏ tính chất chuyên chế phong kiến.
Câu 8: Sự kiện nào dưới đây đánh dấu mốc hoàn thành của quá trình thành lập Nhà nước Liên bang
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết?
A. Tuyên ngôn thành lập Liên bang Xô viết được thông qua (tháng 12/1922).
B. Nước Nga Xô viết thực hiện chính sách kinh tế mới (tháng 3/1921).
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
C. Bản Hiến pháp đầu tiên của Liên Xô được thông qua (tháng 1/1924).
D. Bản Hiệp ước Liên bang được thông qua (tháng 12/1922).
Câu 9: Lực lượng nào giữ vai trò lãnh đạo trong cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh
ở Bắc Mỹ (cuối thế kỉ XVIII)?
A. giai cấp vô sản. B. giai cấp tư sản.
C. giai cấp tư sản và chủ nô. D. giai cấp tư sản và quý tộc mới.
Câu 10: Đến cuối thế kỉ XIX, ba nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) đã trở thành thuộc
địa của
A. thực dân Tây Ban Nha. B. thực dân Hà Lan.
C. thực dân Anh. D. thực dân Pháp.
Câu 11: Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Xiêm vẫn giữ được độc lập dân tộc vì
A. tiến hành canh tân đất nước và chính sách ngoại giao mềm dẻo.
B. nước Xiêm nghèo tài nguyên, lại thường xuyên hứng chịu thiên tai.
C. kiên quyết huy động toàn dân đứng lên đấu tranh chống xâm lược.
D. dựa vào sự viện trợ của Nhật Bản để đấu tranh chống xâm lược.
Câu 12: Nội dung trọng tâm của đường lối cải cách, mở cửa Trung Quốc (từ 1978) phù hợp với xu
thế phát triển của thế giới là
A. mở rộng quan hệ hợp tác, đối thoại, thỏa hiệp.
B. tham gia mọi tổ chức khu vực và quốc tế.
C. thiết lập quan hệ đồng minh với các nước lớn.
D. lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm.
Câu 13: Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Anh được mệnh danh “đế quốc Mặt Trời không
bao giờ lặn”, do
A. nhà nước Anh tập trung vào phát triển năng lượng Mặt Trời.
B. hệ thống thuộc địa của Anh trải rộng ở khắp các châu lục.
C. hệ thống thuộc địa của Anh bị thu hẹp về vùng xích đạo.
D. phần lớn thuộc địa của Anh tập trung ở vùng xích đạo.
Câu 14: Các nước Đông Nam Á hải đảo đối tượng đầu tiên thu hút sự chú ý của thực dân phương
Tây, bởi đây là khu vực
A. là điểm bắt đầu của “con đường tơ lụa trên biển”.
B. không có sự quản lí của các nhà nước phong kiến.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
C. có nguồn hương liệu và hàng hóa phong phú.
D. có đất đai rộng lớn nhưng dân cư thưa thớt.
Câu 15: Từ năm 1961, Cu-ba
A. tiến hành công cuộc đổi mới đất nước.
B. bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mĩ.
C. bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D. phá bỏ được sự bao vây, cấm vận của Mĩ.
Câu 16: Vào cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX, đời sống kinh tế - hội của các nước Anh, Pháp,
Đức, Hoa Kỳ có sự chuyển biến to lớn, do tác động của
A. cách mạng công nghiệp. B. cách mạng công nghệ.
C. cách mạng nhung. D. cách mạng 4.0.
Câu 17: Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản diễn ra theo trình tự nào sau đây?
A. CNTB tự do cạnh tranh => CNTB độc quyền => CNTB hiện đại.
B. CNTB độc quyền => CNTB hiện đại => CNTB tự do cạnh tranh.
C. CNTB hiện đại => CNTB độc quyền => CNTB tự do cạnh tranh.
D. CNTB tự do cạnh tranh => CNTB hiện đại => CNTB độc quyền.
Câu 18: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của mô hình
hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô?
A. Không bắt kịp sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học -công nghệ.
B. Chế độ xã hội chủ nghĩa không phù hợp với nguyện vọng của nhân dân.
C. Phạm nhiều sai lầm nghiêm trọng trong quá trình thực hiện cải cách, cải tổ.
D. Hoạt động chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.
Câu 19: Từ nửa cuối những năm 70 -đầu những năm 80 của thế kỉ XX, các nước hội chủ nghĩa
Đông Âu và Liên Xô
A. tiến hành cải cách, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
B. lâm vào suy thoái, khủng hoảng trên nhiều lĩnh vực.
C. ra đời và bước đầu đạt được nhiều thành tựu.
D. bước vào giai đoạn phát triển đỉnh cao.
Câu 20: Sự kiện nào dưới đây phản ánh về thách thức cùa chủ nghĩa tư bản hiện đại?
A. Rô-bốt Xô-phi-a được cấp quyền công dân (2017).
B. Phong trào “99 chống lại 1” bùng nổ ở Mỹ (2011).
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
C. Khủng hoảng hoa Tulip (1637).
D. Khủng hoảng thừa (1929 - 1933).
Câu 21: Cách mạng dân chủ nhân dân được hoàn thành ở các nước Đông Âu đã đánh dấu
A. chủ nghĩa xã hội thắng thế hoàn toàn ở châu Âu.
B. chủ nghĩa tư bản trở thành một hệ thống thế giới.
C. sự xác lập hoàn chỉnh của cục diện hai cực, hai phe.
D. chủ nghĩa xã hội trở thành một hệ thống thế giới.
Câu 22: Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (bắt đầu từ năm 1868) đã
A. lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, giành lại nền độc lập dân tộc.
B. lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, đưa tới sự xác lập của chế độ cộng hòa.
C. xóa bỏ quyền lực chính trị của bộ phận quý tộc tư sản hóa, lật đổ ngôi vua.
D. đưa Nhật Bản từ một nước phong kiến trở thành một nước tư bản chủ nghĩa.
Câu 23: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, sự mở rộng của chủ nghĩa hội châu Á gắn liền với
những quốc gia nào sau đây?
A. Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Triều Tiên,…
B. Việt Nam, Cu-ba, Trung Quốc, Lào,…
C. Mông Cổ, Vê-nê-xu-ê-la, Cu-ba, Việt Nam,…
D. Triều Tiên, Việt Nam, Cu-ba, Mông Cổ,…
Câu 24: Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, các nước tư bản chuyển sang giai đoạn
A. chủ nghĩa dân tộc cực đoan. B. đế quốc chủ nghĩa.
C. tự do cạnh tranh. D. chủ nghĩa tư bản hiện đại.
PHẦN 2. TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 điểm): Vận dụng công thức 5W-1H để phân tích về quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa
của chủ nghĩa đế quốc, theo các gợi ý sau:
Gợi ý:
Từ khóa Câu hỏi Nội dung câu trả lời
When Chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ
nghĩa vào thời gian nào?
Who Có những đế quốc nào?
Why sao các nước đế quốc đẩy mạnh
xâm lược thuộc địa?
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
ĐỀ SỐ 2 (HÌNH THỨC: 60% TRẮC NGHIỆM – 30% TỰ LUẬN) Mức độ đánh giá
Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL
Bài 1. Một số vấn đề chung về các 3 3 cuộc cách mạng tư sản
Bài 2. Sự xác lập và phát triển của 3 3 1 chủ nghĩa tư bản
Bài 3. Sự hình thành Liên bang Cộng 1 1
hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết
Bài 4. Sự phát triển của chủ nghĩa xã
hội từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai 3 3 1 đến nay
Bài 5. Quá trình xâm lược và cai trị
của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam 2 2 Á Tổng số câu hỏi 12 0 12 0 0 1 0 1 Tỉ lệ % 40% 40% 20% 20% ĐỀ BÀI
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1: Ở Anh, vào cuối thế kỉ XV - đầu thế kỉ XVI, sự xâm nhập của phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa vào nông nghiệp được biểu hiện rõ nét thông qua phong trào nào sau đây?
A. “Phát kiến địa lí”.
B. “Rào đất cướp ruộng”.
C. “Phát triển ngoại thương”.
D. “Cách mạng Xanh”.
Câu 2: Khi mới thành lập, Liên Xô gồm 4 nước Cộng hoà Xô viết là
A. Nga, U-crai-na, Tuốc-mê-nix-tan và Ác-mê-ni-a.
B. Nga, U-crai-na, Môn-đô-va và Lát-vi-a.
C. Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Ngoại Cáp-ca-dơ.


D. Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Lít-va.
Câu 3: Những quan điểm tiến bộ trong trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp (thế kỉ XVIII) đã
A. bảo vệ tư tưởng của Giáo hội Thiên Chúa.
B. dọn đường cho cách mạng vô sản bùng nổ.
C. tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến.
D. củng cố hệ tư tưởng của chế độ phong kiến.
Câu 4: Trong thời gian đầu, để xâm nhập vào Đông Nam Á, các nước tư bản phương Tây đã sử dụng thủ đoạn nào?
A. Truyền bá học thuyết “Đại Đông Á”.
B. Sử dụng hoạt động buôn bán, truyền giáo.
C. Dùng vũ lực để thôn tính đất đai.
D. Khống chế chính trị, ép kí hiệp ước bất bình đẳng.
Câu 5: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về tiền đề chính trị của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại?
A. Sự tồn tại của nhà nước quân chủ lập hiến gây bất mãn cho giai cấp tư sản và quý tộc mới.
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản, quý tộc mới với nhân dân lao động ngày càng sâu sắc.
C. Mâu thuẫn dân tộc gay gắt giữa nhân dân thuộc địa với chính quyền thực dân xâm lược.
D. Chính sách cai trị của nhà nước phong kiến chuyên chế, thực dân gây bất mãn cho nhân dân.
Câu 6: Lực lượng nào sau đây không thuộc Đẳng cấp thứ ba trong xã hội Pháp (cuối thế kỉ XVIII)?
A. Giai cấp tư sản.
B. Tăng lữ Giáo hội. C. Nông dân.
D. Bình dân thành thị.
Câu 7: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nhiệm vụ dân tộc của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại?
A. Hình thành quốc gia dân tộc.
B. Thống nhất thị trường dân tộc.
C. Xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ.
D. Xóa bỏ tính chất chuyên chế phong kiến.
Câu 8: Sự kiện nào dưới đây đánh dấu mốc hoàn thành của quá trình thành lập Nhà nước Liên bang
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết?
A. Tuyên ngôn thành lập Liên bang Xô viết được thông qua (tháng 12/1922).
B. Nước Nga Xô viết thực hiện chính sách kinh tế mới (tháng 3/1921).


C. Bản Hiến pháp đầu tiên của Liên Xô được thông qua (tháng 1/1924).
D. Bản Hiệp ước Liên bang được thông qua (tháng 12/1922).
Câu 9: Lực lượng nào giữ vai trò lãnh đạo trong cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh
ở Bắc Mỹ (cuối thế kỉ XVIII)?
A. giai cấp vô sản.
B. giai cấp tư sản.
C. giai cấp tư sản và chủ nô.
D. giai cấp tư sản và quý tộc mới.
Câu 10: Đến cuối thế kỉ XIX, ba nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) đã trở thành thuộc địa của
A. thực dân Tây Ban Nha. B. thực dân Hà Lan. C. thực dân Anh. D. thực dân Pháp.
Câu 11: Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Xiêm vẫn giữ được độc lập dân tộc vì
A. tiến hành canh tân đất nước và chính sách ngoại giao mềm dẻo.
B. nước Xiêm nghèo tài nguyên, lại thường xuyên hứng chịu thiên tai.
C. kiên quyết huy động toàn dân đứng lên đấu tranh chống xâm lược.
D. dựa vào sự viện trợ của Nhật Bản để đấu tranh chống xâm lược.
Câu 12: Nội dung trọng tâm của đường lối cải cách, mở cửa ở Trung Quốc (từ 1978) phù hợp với xu
thế phát triển của thế giới là
A. mở rộng quan hệ hợp tác, đối thoại, thỏa hiệp.
B. tham gia mọi tổ chức khu vực và quốc tế.
C. thiết lập quan hệ đồng minh với các nước lớn.
D. lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm.
Câu 13: Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Anh được mệnh danh là “đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn”, do
A. nhà nước Anh tập trung vào phát triển năng lượng Mặt Trời.
B. hệ thống thuộc địa của Anh trải rộng ở khắp các châu lục.
C. hệ thống thuộc địa của Anh bị thu hẹp về vùng xích đạo.
D. phần lớn thuộc địa của Anh tập trung ở vùng xích đạo.
Câu 14: Các nước Đông Nam Á hải đảo là đối tượng đầu tiên thu hút sự chú ý của thực dân phương
Tây, bởi đây là khu vực
A. là điểm bắt đầu của “con đường tơ lụa trên biển”.
B. không có sự quản lí của các nhà nước phong kiến.


C. có nguồn hương liệu và hàng hóa phong phú.
D. có đất đai rộng lớn nhưng dân cư thưa thớt.
Câu 15: Từ năm 1961, Cu-ba
A. tiến hành công cuộc đổi mới đất nước.
B. bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mĩ.
C. bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D. phá bỏ được sự bao vây, cấm vận của Mĩ.
Câu 16: Vào cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX, đời sống kinh tế - xã hội của các nước Anh, Pháp,
Đức, Hoa Kỳ có sự chuyển biến to lớn, do tác động của
A. cách mạng công nghiệp.
B. cách mạng công nghệ. C. cách mạng nhung. D. cách mạng 4.0.
Câu 17: Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản diễn ra theo trình tự nào sau đây?
A. CNTB tự do cạnh tranh => CNTB độc quyền => CNTB hiện đại.
B. CNTB độc quyền => CNTB hiện đại => CNTB tự do cạnh tranh.
C. CNTB hiện đại => CNTB độc quyền => CNTB tự do cạnh tranh.
D. CNTB tự do cạnh tranh => CNTB hiện đại => CNTB độc quyền.
Câu 18: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của mô hình xã
hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô?
A. Không bắt kịp sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học -công nghệ.
B. Chế độ xã hội chủ nghĩa không phù hợp với nguyện vọng của nhân dân.
C. Phạm nhiều sai lầm nghiêm trọng trong quá trình thực hiện cải cách, cải tổ.
D. Hoạt động chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.
Câu 19: Từ nửa cuối những năm 70 -đầu những năm 80 của thế kỉ XX, các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô
A. tiến hành cải cách, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
B. lâm vào suy thoái, khủng hoảng trên nhiều lĩnh vực.
C. ra đời và bước đầu đạt được nhiều thành tựu.
D. bước vào giai đoạn phát triển đỉnh cao.
Câu 20: Sự kiện nào dưới đây phản ánh về thách thức cùa chủ nghĩa tư bản hiện đại?
A. Rô-bốt Xô-phi-a được cấp quyền công dân (2017).
B. Phong trào “99 chống lại 1” bùng nổ ở Mỹ (2011).


zalo Nhắn tin Zalo