Đề thi giữa kì 1 Lịch sử & Địa lí 8 Cánh diều (đề 2)

291 146 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Sử & Địa
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Lịch sử & Địa lí 8 Cánh diều mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử & Địa lí lớp 8.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(291 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 - MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU - ĐỀ SỐ 2
STT Nội dung
Mức độ đánh giá
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
Phân môn Lịch sử
1
Cách mạng sản châu
Âu và Bắc Mỹ
2 2
2 Cách mạng công nghiệp 1 1
3
Đông Nam Á từ nửa sau
thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX
1 1
4
Xung đột Nam - Bắc triều,
Trịnh - Nguyễn
1 1
5
Quá trình khai phá của Đại
Việt trong các thế kỉ XVI -
XVIII
1 1
6
Phong trào Tây Sơn thế kỉ
XVIII
1/2 1/2
Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 0 1/2
T l 15% 15% 10% 10%
Phân môn Địa lí
1
V trí đa lí và phm vi lãnh
th Vit Nam
3 1/2 1/2
2 Đa hình Vit Nam 6
3 Khoáng sn Vit Nam 3
Tng s câu hi 6 0 6 0 0 1/2 0 1/2
T l 15% 15% 10% 10%
T l chung 30% 30% 20% 20%
ĐỀ BÀI
A - PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Những đại diện tiêu biểu trong trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp (cuối thế kỉ XVIII) là
A. Rút-xô; Mông-te-xki-ơ; Vôn-te. B. Rô-be-spi-e; Ô. Crôm-oen; Vôn-te.
C. Mông-te-xki-ơ; Vôn-te; Ô. Crôm-oen. D. Rút-xô; Mông-te-xki-ơ; T. Giép-phép-xơn.
Câu 2. Người giữ vai trò lãnh đạo lực lượng quân đội thuộc địa Bắc Mỹ, chống lại thực dân Anh
A. Ô. Crôm-oen. B. G. Oa-sinh-tơn. C. M. Rô-be-spie. D. G. Rút-xô.
Câu 3. Sự kiện nào sau đây đánh dấu cách mạng tư sản Anh phát triển đến đỉnh cao?
A. Nền quân chủ được phục hồi (1660).
B. Chế độ quân chủ lập hiến ra đời (1688).
C. Chế độ Bảo hộ công được thiết lập (1653).
D. Vua Sác-lơ I bị xử tử, nền cộng hòa được thiết lập (1649).
Câu 4. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc cách mạng sản Pháp (cuối
thế kỉ XVIII)?
A. Đưa giai cấp công nhân và nhân dân lao động Pháp lên nắm chính quyền.
B. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho phong trào cách mạng các nước.
C. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ ở Pháp.
D. Tư tưởng Tự do, Bình Đẳng, Bác ái được truyền bá rộng rãi.
Câu 5. Đến đầu thế kỉ XIX, nhờ tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp, nước Anh đã vươn lên trở
thành
A. “công xưởng của thế giới”. B. “nông trường của thế giới”.
C. “cường quốc nông nghiệp hàng đầu thế giới”. D. “cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới
Câu 6. Trong cuộc cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX), phát minh kĩ thuật
nào đã tạo ra bước chuyển căn bản trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa?
A. Động cơ đốt trong. B. Máy kéo sợi Gien-ni. C. Máy tính điện tử. D. Máy hơi nước.
Câu 7. Đến cuối thế kỉ XIX, ba nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) đã trở thành
thuộc địa của
A. thực dân Pháp. B. thực dân Anh.
C. thực dân Hà Lan. D. thực dân Tây Ban Nha.
Câu 8. Trong quá trình cai trị Đông Nam Á, thực dân phương Tây chú trọng phát triển hệ thống
giao thông vận tải, nhằm
A. phục vụ các chương trình khai thác thuộc địa và mục đích quân sự.
B. nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân Đông Nam Á.
C. hỗ trợ các nước trong khu vực khôi phục và phát triển nền kinh tế.
D. truyền bá văn hóa, khai hóa văn minh cho cư dân trong khu vực.
Câu 9. Năm 1527, nhà Mạc được thành lập, đóng đô ở Thăng Long, sử gọi là
A. Nam triều. B. Bắc triều.
C. chính quyền Đàng Ngoài. D. chính quyền Đàng Trong.
Câu 10. Nguyên nhân chủ yếu nào khiến sự thống nhất của lãnh thổ Đại Việt bị xâm phạm nghiêm
trọng trong suốt các thế kỉ XVI - XVIII?
A. Xung đột Nam - Bắc Triều và Trịnh - Nguyễn phân tranh.
B. Vua Xiêm sai tướng đem 5 vạn quân sang xâm lược Đại Việt.
C. Cuộc đấu tranh giữa các phe phái trong nội bộ triều đình Lê sơ.
D. Quân Thanh xâm chiếm khu vực biên giới phía Bắc của Đại Việt.
Câu 11. Trong các bộ chính sử của các triều đại phong kiến Việt Nam, tên gọi nào dưới đây không
được dùng để chỉ quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa?
A. Bãi Cát Vàng. B. Bạch Long Vĩ.
C. Vạn Lý Hoàng Sa. D. Vạn Lý Trường Sa.
Câu 12. Những hoạt động của chính quyền chúa Nguyễn trong việc xác lập chủ quyền của Việt
Nam đối với quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa trong các thế kỉ XVII - XVIII đã ý
nghĩa như thế nào?
A. Khẳng định và bảo vệ chủ quyền của các đảo, quần đảo thuộc Vịnh Bắc Bộ.
B. Đảm bảo cho hoạt động khai thác lâu dài của người Việt ở Vịnh Bắc Bộ.
C. Tạo cơ sở lịch sử cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay.
D. Khẳng định chủ quyền và hoạt động khai thác lâu dài tại vùng vịnh Thái Lan.
II. Tự luận (2,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
a) Phân tích ý nghĩa lịch sử của phong trào nông dân Tây Sơn?
b) Đánh giá vai trò của Quang Trung - Nguyễn Huệ trong phong tào Tây Sơn và lịch sử dân tộc.
B - PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh thành nào ở nước ta?
A. Phú Yên B. Bình Định C. Khánh Hòa D. Ninh Thuận
Câu 2. Điểm cực Tây phần đất liền kinh độ 102°09'Đ tạiSín Thầu, huyện Mường Nhé, thuộc
tỉnh nào của nước ta?
A. Lai Châu B. Điện Biên C. Sơn La D. Hòa Bình
Câu 3. Đường bờ biển của Việt Nam dài bao nhiêu ki-lô-mét?
A. 4450km B. 2360km C. 3260km D. 1650km
Câu 4. Phạm vi của vùng núi Trường Sơn Nam là:
A. Nằm tả ngạn sông Hồng. B. Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
C. từ phía Nam sông Cả đến dãy Bạch Mã. D. phía Nam dãy Bạch Mã đến Đông Nam Bộ.
Câu 5. Hướng núi chính của vùng núi Đông Bắc là:
A. Tây - Đông. B. Tây Bắc - Đông Nam.
C. Đông - Tây. D. Vòng cung.
Câu 6. Dãy núi Pu Xai Lai Leng thuộc khu vực địa hình đồi núi nào dưới đây?
A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.
Câu 7. Đồng bằng sông Hồng được hình thành do những hệ thống sông nào dưới đây?
A. Sông Hồng và sông Mã. B. Sông Tiền và sông Hậu.
C. Sông Hồng và sông Thái Bình. D. Sông Mê Công.
Câu 8. Đỉnh núi nào dưới đây được mệnh danh là “Nóc nhà của Đông Dương”?
A. Phan-xi-păng. B. Pu Xai Lai Leng. C. Tây Côn Lĩnh. D. Pu Ta Leng.
Câu 9. Đặc điểm nào dưới đây không phải đặc điểm chung của địa hình Việt Nam?
A. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế.
B. Địa hình đồng bằng chiếm ưu thế.
C. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa.
D. Địa hình nước ta được nâng lên ở giai đoạn Tân kiến tạo và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
Câu 10. Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn ở Việt Nam:
A. Vàng, kim cương, dầu mỏ. B. Dầu khí, than, sắt, uranium.
C. Than, dầu mỏ, bô-xit, đá vôi. D. Đất hiếm, sắt, than, đồng.
Câu 11. Dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Thềm lục địa.
C. Tây Nguyên. D. Vùng núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ.
Câu 12. Đá vôi phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Thềm lục địa.
C. Tây Nguyên. D. Vùng núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ.
II. Tự luận (2,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
Trình bày những đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên. Những đặc điểm đó có
ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên của
nước ta?
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI
A - PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
1- D 2- B 3- D 4- A 5- A 6- D 7- A 8- A 9- B 10- A
11- B 12- C
II. Tự luận (2,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
♦ Yêu cầu a) Ý nghĩa lịch sử
+ Thể hiện và chứng minh sức mạnh to lớn của quần chúng nhân dân.
+ Với việc xoá bỏ ranh giới sông Gianh lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn - Trịnh - Lê,
phong trào Tây Sơn đã đặt cơ sở cho sự nghiệp thống nhất đất nước.
+ Với việc đánh đuổi quân Xiêm và quân Thanh, phong trào Tây Sơn đã bảo vệ vững chắc nền độc
lập toàn vẹn lãnh thổ của đất nước đồng thời để lại nhiều bài học quý báu về nghệ thuật quân
sự.
♦ Yêu cầu b)
- Vai trò của Quang Trung - Nguyễn Huệ:
+ Tham gia lãnh đạo phong trào Tây Sơn, lật đổ các chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê; đặt cơ sở cho
sự nghiệp thống nhất đất nước.
+ Chỉ huy các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ vững chắc nền độc lập
dân tộc.
+ Thiết lập vương triều mới (định đô Phú Xuân), ban hành nhiều chính sách tiến bộ nhằm ổn
định phát triển đất nước. Trong thời gian ngắn ngủi (4 năm) kể từ khi lên ngôi hoàng đế sáng
lập vương triều cho đến khi từ trần, công cuộc canh tân dựng nước cùng với những hoài bão lớn
lao của vua Quang Trung tuy chưa được thực hiện đầy đủ và chưa phát huy hết tác dụng nhưng đã
cho thấy tầm vóc, tài năng và ý chí của ông.
B - PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
1- C 2- B 3- C 4- D 5- D 6- C 7- C 8- A 9- B 10- C
11- B 12- D
II. Tự luận (2,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
* Vị trí địa lí nước ta có các đặc điểm nổi bật là:
+ Nước ta nằm ở vị trí nội chí tuyến bán cầu Bắc; trong khu vực châu Á gió mùa.
+ Nơi tiếp giáp giữa đất liền đại dương, liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương
vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải.
+ Nằm trng khu vực có nhiều thiên tai và chịu ảnh hưởng mạnh của biến đổi khí hậu.

Mô tả nội dung:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 - MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU - ĐỀ SỐ 2 Mức độ đánh giá STT Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao TN TL TN TL TN TL TN TL Phân môn Lịch sử
Cách mạng tư sản ở châu 1 2 2 Âu và Bắc Mỹ 2 Cách mạng công nghiệp 1 1 Đông Nam Á từ nửa sau 3 1 1
thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX
Xung đột Nam - Bắc triều, 4 1 1 Trịnh - Nguyễn
Quá trình khai phá của Đại 5
Việt trong các thế kỉ XVI - 1 1 XVIII
Phong trào Tây Sơn thế kỉ 6 1/2 1/2 XVIII Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 0 1/2 Tỉ lệ 15% 15% 10% 10% Phân môn Địa lí
Vị trí địa lí và phạm vi lãnh 1 3 1/2 1/2 thổ Việt Nam 2 Địa hình Việt Nam 6 3 Khoáng sản Việt Nam 3 Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 0 1/2 Tỉ lệ 15% 15% 10% 10% Tỉ lệ chung 30% 30% 20% 20% ĐỀ BÀI
A - PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Những đại diện tiêu biểu trong trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp (cuối thế kỉ XVIII) là
A. Rút-xô; Mông-te-xki-ơ; Vôn-te.
B. Rô-be-spi-e; Ô. Crôm-oen; Vôn-te.
C. Mông-te-xki-ơ; Vôn-te; Ô. Crôm-oen.
D. Rút-xô; Mông-te-xki-ơ; T. Giép-phép-xơn.
Câu 2. Người giữ vai trò lãnh đạo lực lượng quân đội thuộc địa Bắc Mỹ, chống lại thực dân Anh là A. Ô. Crôm-oen. B. G. Oa-sinh-tơn. C. M. Rô-be-spie. D. G. Rút-xô.
Câu 3. Sự kiện nào sau đây đánh dấu cách mạng tư sản Anh phát triển đến đỉnh cao?
A. Nền quân chủ được phục hồi (1660).
B. Chế độ quân chủ lập hiến ra đời (1688).
C. Chế độ Bảo hộ công được thiết lập (1653).
D. Vua Sác-lơ I bị xử tử, nền cộng hòa được thiết lập (1649).
Câu 4. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII)?
A. Đưa giai cấp công nhân và nhân dân lao động Pháp lên nắm chính quyền.
B. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho phong trào cách mạng các nước.
C. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ ở Pháp.
D. Tư tưởng Tự do, Bình Đẳng, Bác ái được truyền bá rộng rãi.
Câu 5. Đến đầu thế kỉ XIX, nhờ tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp, nước Anh đã vươn lên trở thành
A. “công xưởng của thế giới”.
B. “nông trường của thế giới”.
C. “cường quốc nông nghiệp hàng đầu thế giới”.
D. “cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới
Câu 6. Trong cuộc cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX), phát minh kĩ thuật
nào đã tạo ra bước chuyển căn bản trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa? A. Động cơ đốt trong.
B. Máy kéo sợi Gien-ni. C. Máy tính điện tử. D. Máy hơi nước.
Câu 7. Đến cuối thế kỉ XIX, ba nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) đã trở thành thuộc địa của A. thực dân Pháp. B. thực dân Anh. C. thực dân Hà Lan. D. thực dân Tây Ban Nha.
Câu 8. Trong quá trình cai trị Đông Nam Á, thực dân phương Tây chú trọng phát triển hệ thống
giao thông vận tải, nhằm
A. phục vụ các chương trình khai thác thuộc địa và mục đích quân sự.
B. nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân Đông Nam Á.
C. hỗ trợ các nước trong khu vực khôi phục và phát triển nền kinh tế.
D. truyền bá văn hóa, khai hóa văn minh cho cư dân trong khu vực.
Câu 9. Năm 1527, nhà Mạc được thành lập, đóng đô ở Thăng Long, sử gọi là A. Nam triều. B. Bắc triều.
C. chính quyền Đàng Ngoài.
D. chính quyền Đàng Trong.
Câu 10. Nguyên nhân chủ yếu nào khiến sự thống nhất của lãnh thổ Đại Việt bị xâm phạm nghiêm
trọng trong suốt các thế kỉ XVI - XVIII?
A. Xung đột Nam - Bắc Triều và Trịnh - Nguyễn phân tranh.
B. Vua Xiêm sai tướng đem 5 vạn quân sang xâm lược Đại Việt.
C. Cuộc đấu tranh giữa các phe phái trong nội bộ triều đình Lê sơ.
D. Quân Thanh xâm chiếm khu vực biên giới phía Bắc của Đại Việt.
Câu 11. Trong các bộ chính sử của các triều đại phong kiến Việt Nam, tên gọi nào dưới đây không
được dùng để chỉ quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa? A. Bãi Cát Vàng. B. Bạch Long Vĩ. C. Vạn Lý Hoàng Sa. D. Vạn Lý Trường Sa.
Câu 12. Những hoạt động của chính quyền chúa Nguyễn trong việc xác lập chủ quyền của Việt
Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa trong các thế kỉ XVII - XVIII đã có ý nghĩa như thế nào?
A. Khẳng định và bảo vệ chủ quyền của các đảo, quần đảo thuộc Vịnh Bắc Bộ.
B. Đảm bảo cho hoạt động khai thác lâu dài của người Việt ở Vịnh Bắc Bộ.
C. Tạo cơ sở lịch sử cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay.
D. Khẳng định chủ quyền và hoạt động khai thác lâu dài tại vùng vịnh Thái Lan.
II. Tự luận (2,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm):
a) Phân tích ý nghĩa lịch sử của phong trào nông dân Tây Sơn?
b) Đánh giá vai trò của Quang Trung - Nguyễn Huệ trong phong tào Tây Sơn và lịch sử dân tộc.
B - PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh thành nào ở nước ta? A. Phú Yên B. Bình Định C. Khánh Hòa D. Ninh Thuận
Câu 2. Điểm cực Tây phần đất liền ở kinh độ 102°09'Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, thuộc tỉnh nào của nước ta? A. Lai Châu B. Điện Biên C. Sơn La D. Hòa Bình
Câu 3. Đường bờ biển của Việt Nam dài bao nhiêu ki-lô-mét? A. 4450km B. 2360km C. 3260km D. 1650km
Câu 4. Phạm vi của vùng núi Trường Sơn Nam là:
A. Nằm tả ngạn sông Hồng.
B. Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
C. từ phía Nam sông Cả đến dãy Bạch Mã.
D. phía Nam dãy Bạch Mã đến Đông Nam Bộ.
Câu 5. Hướng núi chính của vùng núi Đông Bắc là: A. Tây - Đông. B. Tây Bắc - Đông Nam. C. Đông - Tây. D. Vòng cung.
Câu 6. Dãy núi Pu Xai Lai Leng thuộc khu vực địa hình đồi núi nào dưới đây? A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.
Câu 7. Đồng bằng sông Hồng được hình thành do những hệ thống sông nào dưới đây? A. Sông Hồng và sông Mã.
B. Sông Tiền và sông Hậu.
C. Sông Hồng và sông Thái Bình. D. Sông Mê Công.
Câu 8. Đỉnh núi nào dưới đây được mệnh danh là “Nóc nhà của Đông Dương”? A. Phan-xi-păng. B. Pu Xai Lai Leng. C. Tây Côn Lĩnh. D. Pu Ta Leng.
Câu 9. Đặc điểm nào dưới đây không phải đặc điểm chung của địa hình Việt Nam?
A. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế.
B. Địa hình đồng bằng chiếm ưu thế.
C. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa.
D. Địa hình nước ta được nâng lên ở giai đoạn Tân kiến tạo và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
Câu 10. Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn ở Việt Nam:
A. Vàng, kim cương, dầu mỏ.
B. Dầu khí, than, sắt, uranium.
C. Than, dầu mỏ, bô-xit, đá vôi.
D. Đất hiếm, sắt, than, đồng.
Câu 11. Dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Thềm lục địa. C. Tây Nguyên.
D. Vùng núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ.
Câu 12. Đá vôi phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Thềm lục địa. C. Tây Nguyên.
D. Vùng núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ.
II. Tự luận (2,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm):
Trình bày những đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên. Những đặc điểm đó có
ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên của nước ta?


zalo Nhắn tin Zalo