Đề thi giữa kì 1 Lịch sử & Địa lí 8 Chân trời sáng tạo (đề 3)

686 343 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Sử & Địa
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Lịch sử & Địa lí 8 Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử & Địa lí lớp 8.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(686 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 - MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
BỘ SÁCH: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
STT Nội dung
Mức độ đánh giá
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
Phân môn Lịch sử
1
Cách mạng sản châu
Âu và Bắc Mỹ
2 2
2 Cách mạng công nghiệp 1 1
3
Đông Nam Á từ nửa sau
thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX
1 1
4
Xung đột Nam Bắc triều,
Trịnh – Nguyễn
1/2 1/2
5
Quá trình khai phá của Đại
Việt trong các thế kỉ XVI –
XVIII
1 1
6
Kinh tế, văn hóa tôn
giáo Đại Việt trong các
thế kỉ XVI - XVIII
1 1
Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 0 1/2
T l 15% 15% 10% 10%
Phân môn Địa lí
1
Đc đim v trí đa và
phm vi lãnh th
3
1/2 1/2
2 Đặc đim đa hình 3 2
3
nhng ca địa hình đối
vi sự phâna t nhiên và
khai thác kinh tế
1
4
Đc đim chung ca tài
nguyên khoáng sn, sử dụng
hp lí tài nguyên khoáng sn
3 1/2 1/2
Tng s câu hi 6 0 6 0 0 1/2 0 1/2
T l 15% 15% 10% 10%
T l chung 30% 30% 20% 20%
ĐỀ BÀI
A - PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Những đại diện tiêu biểu trong trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp (cuối thế kỉ XVIII) là
A. Rút-xô; Mông-te-xki-ơ; Vôn-te. B. Rô-be-spi-e; Ô. Crôm-oen; Vôn-te.
C. Mông-te-xki-ơ; Vôn-te; Ô. Crôm-oen. D. Rút-xô; Mông-te-xki-ơ; T. Giép-phép-xơn.
Câu 2. Người giữ vai trò lãnh đạo lực lượng quân đội thuộc địa Bắc Mỹ, chống lại thực dân Anh là
A. Ô. Crôm-oen. B. G. Oa-sinh-tơn. C. M. Rô-be-spie. D. G. Rút-xô.
Câu 3. Sự kiện nào sau đây đánh dấu cách mạng tư sản Anh phát triển đến đỉnh cao?
A. Nền quân chủ được phục hồi (1660).
B. Chế độ quân chủ lập hiến ra đời (1688).
C. Chế độ Bảo hộ công được thiết lập (1653).
D. Vua Sác-lơ I bị xử tử, nền cộng hòa được thiết lập (1649).
Câu 4. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc cách mạng sản Pháp (cuối
thế kỉ XVIII)?
A. Đưa giai cấp công nhân và nhân dân lao động Pháp lên nắm chính quyền.
B. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho phong trào cách mạng các nước.
C. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ ở Pháp.
D. Tư tưởng Tự do, Bình Đẳng, Bác ái được truyền bá rộng rãi.
Câu 5. Năm 1814, Xi-phen-xơn đã sáng chế thành công
A. đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước. B. tàu thủy chạy bằng hơi nước.
C. máy kéo sợi Gien-ni. D. máy gặt đập cơ khí.
Câu 6. Những thành tựu đạt được cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (cuối thế kỉ XVIII -
đầu thế kỉ XIX) đã đưa con người bước sang thời đại
A. “văn minh trí tuệ”. B. “văn minh thông tin”.
C. “văn minh nông nghiệp”. D. “văn minh công nghiệp”.
Câu 7. Đến cuối thế kỉ XIX, ba nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) đã trở thành
thuộc địa của
A. thực dân Pháp. B. thực dân Anh.
C. thực dân Hà Lan. D. thực dân Tây Ban Nha.
Câu 8. Trong quá trình cai trị Đông Nam Á, thực dân phương Tây chú trọng phát triển hệ thống
giao thông vận tải, nhằm
A. phục vụ các chương trình khai thác thuộc địa và mục đích quân sự.
B. nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân Đông Nam Á.
C. hỗ trợ các nước trong khu vực khôi phục và phát triển nền kinh tế.
D. truyền bá văn hóa, khai hóa văn minh cho cư dân trong khu vực.
Câu 9. Để thực thi chủ quyền của nhà nước Đại Việt đối với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, chúa
Nguyễn Phúc Nguyên đã cho thành lập những hải đội nào?
A. Hải đội Hoàng Sa và Bắc Hải. B. Hải đội Tư Nghĩa và Bắc Hải.
C. Hải đội Trường Sa và Côn Lôn. D. Hải đội Hoàng Sa và Trường Sa.
Câu 10. Những hoạt động của chính quyền chúa Nguyễn trong việc xác lập chủ quyền của Việt
Nam đối với quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa trong các thế kỉ XVII - XVIII đã ý
nghĩa như thế nào?
A. Tạo cơ sở lịch sử cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay.
B. Khẳng định và bảo vệ chủ quyền của các đảo, quần đảo thuộc Vịnh Bắc Bộ.
C. Đảm bảo cho hoạt động khai thác lâu dài của người Việt ở Vịnh Bắc Bộ.
D. Khẳng định chủ quyền và hoạt động khai thác lâu dài tại vùng vịnh Thái Lan.
Câu 11. Tôn giáo nào được du nhập vào Đại Việt từ đầu thế kỉ XVI?
A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Thiên Chúa giáo. D. Đạo giáo.
Câu 12. Câu ca dao nào dưới đây không đề cập đến các làng nghề thủ công truyền thống người
Việt?
A. “Ước gì anh lấy được nàng/ Để anh mua gạch Bát Tràng về xây”.
B. “Quê em có đá Ngũ Hành/ Có nghề khắc đá lừng danh khắp vùng”.
C. “Tiếng đồn con gái Nghĩa Đô/ Quanh năm làm giấy cho vua được nhờ”.
D. “Chợ huyện một tháng sáu phiên/ Gặp cô hàng xén kết duyên Châu - Trần”.
II. Tự luận (2,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
a) Phân tích hệ quả của cuộc xung đột Trịnh – Nguyễn
b) Giả sử một người dân sống thế kỉ XVI - XVII, em hãy đưa ra ít nhất một do phản đối các
cuộc xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn.
B - PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Nước ta bao nhiêu tỉnh (thành phố) trên đất liền đường biên giới chung với các quốc
gia Trung Quốc, Lào và Campuchia?
A. 25. B. 26. C. 27. D. 28.
Câu 2. Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh (thành phố) nào ở nước ta?
A. Hải Phòng. B. Đà Nẵng. C. Khánh Hòa. D. Phú Yên.
Câu 3. Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh (thành phố) nào ở nước ta?
A. Hải Phòng. B. Đà Nẵng. C. Khánh Hòa. D. Phú Yên.
Câu 4. Ranh giới tự nhiên nào ngăn cách khu vực Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam?
A. Sông Hồng. B. Sông Cả. C. Dãy Hoàng Liên Sơn. D. Dãy Bạch Mã.
Câu 5. Đồng bằng ven biển miền Trung được hình thành do đâu?
A. Được bồi đắp phù sa bởi hệ thống sông Mê Công.
B. Được bồi đắp phù sa bởi hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.
C. Được bồi đắp phù sa sông kết hợp giữa phù sa sông và phù sa biển.
D. Được bồi đắp phù sa bởi hệ thống sông Hương.
Câu 6. Nhận xét nào sau đây đúng với đặc điểm của đồng bằng châu thổ sông Cửu Long?
A. Được bồi đắp phù sa bởi hệ thống sông Mê Công.
B. Diện tích khoảng 40.000 km
2
.
C. Đồng bằng có hệ thống kênh rạch chằng chịt và chịu ảnh hưởng của thủy triều.
D. Đồng bằng hệ thống đê ven sông ngăn nên chỉ khu vực ngoài đê được bồi đắp phù sa
hàng năm.
Câu 7. Nhận xét nào sau đây không đúng với đặc điểm của đồng bằng sông Hồng?
A. Diện tích khoảng 15.000 km
2
.
B. Diện tích khoảng 40.000 km
2
.
C. Được bồi đắp phù sa bởi sông Hồng và sông Thái Bình.
D. Đồng bằng hệ thống đê ven sông ngăn nên chỉ khu vực ngoài đê được bồi đắp phù sa
hàng năm.
Câu 8. Phạm vi của đồng bằng ven biển miền Trung là:
A. từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang).
B. từ phía Nam dãy Bạch Mã đến Đông Nam Bộ.
C. từ Thanh Hóa đến Bình Thuận.
D. từ Quảng Ninh đến Bình Thuận.
Câu 9. Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên ở đồng bằng là gì?
A. Ô nhiễm môi trường. B. Bão, lụt và hạn hán.
C. Lũ quét và sạt lở đất. D. Mài mòn, sạt lở.
Câu 10. Than nâu nước ta phân bố chủ yếu ở khu vực nào?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải miền
Trung.
C. Thềm lục địa vịnh Bắc Bộ. D. Thềm lục địa phía đông nam.
Câu 11. Dầu mỏ nước ta phân bố chủ yếu ở khu vực nào?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải miền
Trung.
C. Thềm lục địa vịnh Bắc Bộ. D. Thềm lục địa phía đông nam.
Câu 12. Nhận xét nào sau đây không đúng về đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản nước ta?
A. Khoáng sản nước ta phong phú và đa dạng.
B. Phần lớn các mỏ có quy mô trung bình và lớn.
C. Phần lớn cá mỏ có quy mô trung bình và nhỏ.
D. Khoáng sản phân bố tương bố rộng.
II. Tự luận (2,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam, em hãy so sánh đặc điểm địa hình vùng núi Đông
Bắc và Đông Bắc.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI
A - PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
1- D 2- B 3- D 4- A 5- A 6- D 7- A 8- A 9- A 10- A
11- C 12- D
II. Tự luận (2,0 điểm)
♦ Yêu cầu a)
- Hệ quả tiêu cực:
- Đất nước Đại Việt bị chia cắt thành 2 đàng, lấy sông Gianh làm giới tuyến:
+ Đàng Ngoài: từ sông Gianh trở ra Bắc, do con cháu họ Trịnh thay nhau cai quản.
+ Đàng Trong: từ sông Gianh trở vào Nam, do con cháu họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền.
- Hình thành nên cục diện “một cung vua - hai phủ chúa” (do cả hai chính quyền Trịnh, Nguyễn
đều dùng niên hiệu vua Lê, đều thừa nhận quốc hiệu Đại Việt).
+ Ở Đàng Ngoài: trên danh nghĩa, vua Lê vẫn là người đứng đầu đất nước, nhưng thực tế, họ Trịnh
nắm toàn quyền thống trị.
+ Ở Đàng Trong: con cháu họ Nguyễn cũng nối nhau cầm quyền, gọi là “chúa Nguyễn".
- Cuộc xung đột kéo dài giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn đã làm suy kiệt sức người,
sức của; tàn phá đồng ruộng, xóm làng; giết hại nhiều người dân tội; chia cắt đất nước làm
ảnh hưởng đến sự phát triển chung của quốc gia - dân tộc.
- Hệ quả tích cực: để củng cố thế lực, chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong đã từng bước khai
phá, mở rộng lãnh thổ về phía Nam; đồng thời triển khai nhiều hoạt động thực thi chủ quyền tại
quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
♦ Yêu cầu b) HS trình bày suy nghĩ cá nhân
B - PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
1- A 2- B 3- C 4- D 5- C 6- D 7- B 8- C 9- D 10- A
11- D 12- B
II. Tự luận (2,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
Yếu tố Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc
Phạm vi Nằm tả ngạn sông Hồng đến
biên giới phía Bắc.
Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
Đặc điểm + Địa hình thấp dần theo hướng
Tây Bắc xuống Đông Nam.
+ Độ cao trung bình phổ biến
dưới 1.000 m.
+ Đặc trưng của vùng núi này
những cánh cung núi lớn vùng
đồi (trung du) phát triển mở rộng.
+ Địa hình các-xtơ khá phổ biến,
+ Địa hình cao nhất nước ta với độ cao trung
bình 1 000 - 2 000 m, nhiều đỉnh cao trên 2 000
m. Trong vùng nhiều dãy núi cao (dãy
Hoàng Liên Sơn, dãy Pu Đen Đinh) những
cao nguyên hiểm trở chạy song song, kéo dài
theo hướng tây bắc - đông nam.
+ Đặc trưng của địa hình Tây Bắc bị chia cắt
mạnh. Xen giữa các vùng núi đá vôi là các cánh

Mô tả nội dung:


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 - MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
BỘ SÁCH: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Mức độ đánh giá STT Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao TN TL TN TL TN TL TN TL Phân môn Lịch sử
Cách mạng tư sản ở châu 1 2 2 Âu và Bắc Mỹ 2 Cách mạng công nghiệp 1 1 Đông Nam Á từ nửa sau 3 1 1
thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX
Xung đột Nam – Bắc triều, 4 1/2 1/2 Trịnh – Nguyễn
Quá trình khai phá của Đại 5
Việt trong các thế kỉ XVI – 1 1 XVIII Kinh tế, văn hóa và tôn 6
giáo ở Đại Việt trong các 1 1 thế kỉ XVI - XVIII Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 0 1/2 Tỉ lệ 15% 15% 10% 10% Phân môn Địa lí
Đặc điểm vị trí địa lí và 3 1 1/2 1/2 phạm vi lãnh thổ 2 Đặc điểm địa hình 3 2
Ảnh hưởng của địa hình đối 1 3
với sự phân hóa tự nhiên và khai thác kinh tế
Đặc điểm chung của tài 3 1/2 1/2 4
nguyên khoáng sản, sử dụng
hợp lí tài nguyên khoáng sản Tổng số câu hỏi 6 0 6 0 0 1/2 0 1/2 Tỉ lệ 15% 15% 10% 10% Tỉ lệ chung 30% 30% 20% 20% ĐỀ BÀI
A - PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Những đại diện tiêu biểu trong trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp (cuối thế kỉ XVIII) là
A. Rút-xô; Mông-te-xki-ơ; Vôn-te.
B. Rô-be-spi-e; Ô. Crôm-oen; Vôn-te.
C. Mông-te-xki-ơ; Vôn-te; Ô. Crôm-oen.
D. Rút-xô; Mông-te-xki-ơ; T. Giép-phép-xơn.
Câu 2. Người giữ vai trò lãnh đạo lực lượng quân đội thuộc địa Bắc Mỹ, chống lại thực dân Anh là A. Ô. Crôm-oen. B. G. Oa-sinh-tơn. C. M. Rô-be-spie. D. G. Rút-xô.
Câu 3. Sự kiện nào sau đây đánh dấu cách mạng tư sản Anh phát triển đến đỉnh cao?
A. Nền quân chủ được phục hồi (1660).
B. Chế độ quân chủ lập hiến ra đời (1688).
C. Chế độ Bảo hộ công được thiết lập (1653).
D. Vua Sác-lơ I bị xử tử, nền cộng hòa được thiết lập (1649).
Câu 4. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII)?
A. Đưa giai cấp công nhân và nhân dân lao động Pháp lên nắm chính quyền.
B. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho phong trào cách mạng các nước.
C. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ ở Pháp.
D. Tư tưởng Tự do, Bình Đẳng, Bác ái được truyền bá rộng rãi.
Câu 5. Năm 1814, Xi-phen-xơn đã sáng chế thành công
A. đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước.
B. tàu thủy chạy bằng hơi nước. C. máy kéo sợi Gien-ni. D. máy gặt đập cơ khí.
Câu 6. Những thành tựu đạt được cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (cuối thế kỉ XVIII -
đầu thế kỉ XIX) đã đưa con người bước sang thời đại A. “văn minh trí tuệ”. B. “văn minh thông tin”.
C. “văn minh nông nghiệp”.
D. “văn minh công nghiệp”.
Câu 7. Đến cuối thế kỉ XIX, ba nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) đã trở thành thuộc địa của A. thực dân Pháp. B. thực dân Anh. C. thực dân Hà Lan. D. thực dân Tây Ban Nha.
Câu 8. Trong quá trình cai trị Đông Nam Á, thực dân phương Tây chú trọng phát triển hệ thống
giao thông vận tải, nhằm
A. phục vụ các chương trình khai thác thuộc địa và mục đích quân sự.
B. nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân Đông Nam Á.
C. hỗ trợ các nước trong khu vực khôi phục và phát triển nền kinh tế.
D. truyền bá văn hóa, khai hóa văn minh cho cư dân trong khu vực.
Câu 9. Để thực thi chủ quyền của nhà nước Đại Việt đối với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, chúa
Nguyễn Phúc Nguyên đã cho thành lập những hải đội nào?
A. Hải đội Hoàng Sa và Bắc Hải.
B. Hải đội Tư Nghĩa và Bắc Hải.
C. Hải đội Trường Sa và Côn Lôn.
D. Hải đội Hoàng Sa và Trường Sa.
Câu 10. Những hoạt động của chính quyền chúa Nguyễn trong việc xác lập chủ quyền của Việt
Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa trong các thế kỉ XVII - XVIII đã có ý nghĩa như thế nào?
A. Tạo cơ sở lịch sử cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay.
B. Khẳng định và bảo vệ chủ quyền của các đảo, quần đảo thuộc Vịnh Bắc Bộ.
C. Đảm bảo cho hoạt động khai thác lâu dài của người Việt ở Vịnh Bắc Bộ.
D. Khẳng định chủ quyền và hoạt động khai thác lâu dài tại vùng vịnh Thái Lan.
Câu 11. Tôn giáo nào được du nhập vào Đại Việt từ đầu thế kỉ XVI? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Thiên Chúa giáo. D. Đạo giáo.
Câu 12. Câu ca dao nào dưới đây không đề cập đến các làng nghề thủ công truyền thống người Việt?
A. “Ước gì anh lấy được nàng/ Để anh mua gạch Bát Tràng về xây”.
B. “Quê em có đá Ngũ Hành/ Có nghề khắc đá lừng danh khắp vùng”.
C. “Tiếng đồn con gái Nghĩa Đô/ Quanh năm làm giấy cho vua được nhờ”.
D. “Chợ huyện một tháng sáu phiên/ Gặp cô hàng xén kết duyên Châu - Trần”.
II. Tự luận (2,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm)
a) Phân tích hệ quả của cuộc xung đột Trịnh – Nguyễn
b) Giả sử là một người dân sống ở thế kỉ XVI - XVII, em hãy đưa ra ít nhất một lí do phản đối các
cuộc xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn.
B - PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Nước ta có bao nhiêu tỉnh (thành phố) trên đất liền có đường biên giới chung với các quốc
gia Trung Quốc, Lào và Campuchia? A. 25. B. 26. C. 27. D. 28.
Câu 2. Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh (thành phố) nào ở nước ta? A. Hải Phòng. B. Đà Nẵng. C. Khánh Hòa. D. Phú Yên.
Câu 3. Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh (thành phố) nào ở nước ta? A. Hải Phòng. B. Đà Nẵng. C. Khánh Hòa. D. Phú Yên.
Câu 4. Ranh giới tự nhiên nào ngăn cách khu vực Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam? A. Sông Hồng. B. Sông Cả.
C. Dãy Hoàng Liên Sơn. D. Dãy Bạch Mã.
Câu 5. Đồng bằng ven biển miền Trung được hình thành do đâu?
A. Được bồi đắp phù sa bởi hệ thống sông Mê Công.
B. Được bồi đắp phù sa bởi hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.
C. Được bồi đắp phù sa sông kết hợp giữa phù sa sông và phù sa biển.
D. Được bồi đắp phù sa bởi hệ thống sông Hương.
Câu 6. Nhận xét nào sau đây đúng
với đặc điểm của đồng bằng châu thổ sông Cửu Long?
A. Được bồi đắp phù sa bởi hệ thống sông Mê Công.
B. Diện tích khoảng 40.000 km2.
C. Đồng bằng có hệ thống kênh rạch chằng chịt và chịu ảnh hưởng của thủy triều.
D. Đồng bằng có hệ thống đê ven sông ngăn lũ nên chỉ có khu vực ngoài đê được bồi đắp phù sa hàng năm.
Câu 7. Nhận xét nào sau đây không đúng
với đặc điểm của đồng bằng sông Hồng?
A. Diện tích khoảng 15.000 km2.
B. Diện tích khoảng 40.000 km2.
C. Được bồi đắp phù sa bởi sông Hồng và sông Thái Bình.
D. Đồng bằng có hệ thống đê ven sông ngăn lũ nên chỉ có khu vực ngoài đê được bồi đắp phù sa hàng năm.
Câu 8. Phạm vi của đồng bằng ven biển miền Trung là:
A. từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang).
B. từ phía Nam dãy Bạch Mã đến Đông Nam Bộ.
C. từ Thanh Hóa đến Bình Thuận.
D. từ Quảng Ninh đến Bình Thuận.
Câu 9. Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên ở đồng bằng là gì? A. Ô nhiễm môi trường. B. Bão, lụt và hạn hán.
C. Lũ quét và sạt lở đất. D. Mài mòn, sạt lở.
Câu 10. Than nâu nước ta phân bố chủ yếu ở khu vực nào?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải miền Trung.
C. Thềm lục địa vịnh Bắc Bộ.
D. Thềm lục địa phía đông nam.
Câu 11. Dầu mỏ nước ta phân bố chủ yếu ở khu vực nào?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải miền Trung.
C. Thềm lục địa vịnh Bắc Bộ.
D. Thềm lục địa phía đông nam.
Câu 12. Nhận xét nào sau đây không đúng về đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản nước ta?
A. Khoáng sản nước ta phong phú và đa dạng.
B. Phần lớn các mỏ có quy mô trung bình và lớn.
C. Phần lớn cá mỏ có quy mô trung bình và nhỏ.
D. Khoáng sản phân bố tương bố rộng.
II. Tự luận (2,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam, em hãy so sánh đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc và Đông Bắc.


zalo Nhắn tin Zalo