Đề thi giữa kì 1 Ngữ Văn lớp 7 Cánh diều có đáp án (Đề 2)

322 161 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa học kì 1 Ngữ Văn 7 bộ Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%

Đánh giá

4.6 / 5(322 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
HÃY BÌNH TĨNH KHI BẠN BỊ CHÊ BAI
Ngày xưa, một họa tên lòa Ranga, một người siêu việt vẽ được rất
nhiều kiệt tác đáng ghi nhớ khiến ai cũng đều khen ngợi. Ông mở một lớp học mỹ
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 2
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
thuật để dạy nghề cho mọi người cũng để tìm đệ tử nối nghiệp. Trong một số
lượng lớn học trò, Rajeev một người tài nhất, chăm chỉ, sáng tạo, nên anh ta
tiếp thu nhanh hơn nhiều so với các bạn đồng môn.
Ông Ranga rất hài lòng về Rajeev. Một ngày kia, Rajeev được ông Ranga
gọi đến và nói:
- Ta rất tự hào về những tiến bộ con đã đạt được. Bây giờ thời điểm
con làm bài thi cuối cùng trước khi ta công nhận thực sựmột họa sĩ tài năng. Ta
muốn con vẽ một bức tranh ai cũng phải thấy đẹp, phải khen ngợi. Rajeev làm
việc ngày đêm đem đến trình thầy một bức tranh tuyệt diệu. Thầy Ranga xem
qua rồi nói:
- Con hãy đem bức tranh này ra đặt quảng trường chính, để tất cả mọi
người thể chiêm ngưỡng. Hãy viết bên dưới bức tranh tác giả sẽ rất biết ơn
nếu ai thể chra bất kì sót nào trên bức tranhđánh một dấu X vào chỗ lỗi
đó.
Rajeev làm theo lời thầy: đặt bức tranh quảng trường lớn với một thông
điệp đề nghị mọi người chỉ ra những sót. Sau hai ngày, Ranga bảo Rajeev lấy
bức tranh về. Rajeev rất thất vọng khi bức tranh của mình đầy dấu X, còn thầy
Ranga tỏ ra bình tĩnh khuyên Rajeev đừng thất vọng, cố gắng lần nữa. Rajeev
vẽ một kiệt tác khác, nhưng thầy Ranga bảo phải thay đổi thông điệp dưới bức
tranh. Thầy Ranga nói phải để màu vẽ bút ngay cạnh bức tranh quảng trường
đề nghị mọi người tìm những chỗ sai trong bức tranh sửa chúng lại bằng
những dụng cụ để vẽ ấy.
Hai ngày sau, khi lấy tranh về, Rajeev rất vui mừng khi thấy bức tranh
không bị sửa hết tự tin đem đến chỗ thầy Ranga. Thầy Ranga xem xong
nói:
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Con đã thành công vào ngày hôm nay. Bởi nếu chỉ thành thạo về mỹ
thuật thôi thì chưa đủ, con còn phải biết rằng con người bao giờ cũng đánh giá
bừa bãi ngay khi có cơ hội đầu tiên, cho dù họ chẳng biết gì về điều đó cả. Nếu con
luôn để cả thế giới đánh giá mình, con sẽ luôn thất vọng. Con người thích đánh giá
người khác không nghĩ đến trách nhiệm hay nghiêm túc cả. Mọi người đánh
những dấu X lên bức tranh đầu tiên của con họ không trách nhiệm lại
cho đó là việc không cần động não. Nhưng khi con đề nghị họ sửa những sai sót thì
không ai làm nữa, họ sợ bộc lộ hiểu biết những thứ họ thể không có.
Nên họ quyết định tránh đi là hơn.
Thầy Ranga nói tiếp:
- Những thứcon phải vất vả để làm ra được, đừng dễ dàng bị ảnh hưởng
bởi đánh giá của người khác. Hãy tự đánh giá mình. tất nhiên, cũng đừng bao
giờ đánh giá người khác quá dễ dàng.
(Nguồn: https://truyendangian.com/hay-binh-tinh-khi-ban-bi-che-bai/)
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại truyện nào?
A. Tùy bút
B. Truyện ngụ ngôn
C. Truyện ngắn
D. Truyện viễn tưởng
Câu 2: Truyện có mấy nhân vật chính?
A. Một nhân vật
B. Hai nhân vật
C. Ba nhân vật
D. Bốn nhân vật
Câu 3: Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. Biểu cảm
C. Tự sự
D. Nghị luận
Câu 4: Truyện xây dựng mấy tình huống để từ đó người thầy giúp cậu học trò
nhận ra chân lí trong cuộc sống?
A. Một tình huống
B. Hai tình huống
C. Ba tình huống
D. Bốn tình huống
Câu 5: Dựa vào văn bản trên, hãy sắp xếp các sự việc trong câu chuyện theo trình
tự hợp lí.
(1) Giới thiệu về người họa tài ba tên Ranga, một người siêu việt vẽ được rất
nhiều kiệt tác đáng ghi nhớ khiến ai cũng đều khen ngợi cậu học trò Rajeev là
một người có tài nhất, chăm chỉ, sáng tạo
(2) Thầy Ranga dặn học tđể màu vẽ bút ngay cạnh bức tranh quảng trường
đề nghị mọi người tìm những chỗ sai trong bức tranh sửa chúng lại bằng
những dụng cụ để vẽ nhưng không một ai sửa bức tranh
(3) Thầy yêu cầu học trò vẽ một bức tranh thật đẹp hãy đem bức tranh này ra
đặt ở quảng trường chính, để tất cả mọi người có thể chiêm ngưỡng và hãy viết bên
dưới bức tranh tác giả sẽ biết ơn nếu ai thể chỉ ra bất kì sót nào trên bức
tranh và đánh một dấu X vào chỗ lỗi đó.
(4) Rajeev rất vui mừng khi thấy bức tranh không bị sửa hết tự tin đem đến
chỗ thầy Ranga, thầy đã khen ngợi khuyên cậu: “Nếu con luôn để cả thế giới
đánh giá mình, con sẽ luôn thất vọng”.
(5) Rajeev rất thất vọng khi bức tranh của mình đầy dấu X, còn thầy Ranga tỏ ra
bình tĩnh và khuyên Rajeev đừng thất vọng, cố gắng lần nữa.
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. 1 – 2 – 3 – 4 – 5
B. 1 – 3 – 2 – 5 – 4
C. 1 – 3 – 5 – 2 – 4
D. 5 – 3 – 2 – 4 – 1
Câu 6: Phó từ trong câu văn “Hãy tự đánh giá mình” là từ ngữ nào?
A. Hãy
B. Tự
C. Đánh giá
D. Mình
Câu 7: Vì sao người thầy lại yêu cầu học trò của mình vẽ bức tranh và để ở quảng
trường cho mọi người nhận xét?
A. quảng trường nơi tập trung đông đúc nhiều người qua lại, như vậy sẽ
được nhiều nhận xét, đánh giá để giúp bức tranh trở nên hoàn hảo hơn
B. Vì người thầy muốn thử thách câu học trò của mình trước khi được công nhận là
một người họa sĩ tài năng
C. Vì người thầy muốn cậu học trò của mình rút ra được bài học về sự đánh giá của
con người về một vấn đề nào đó
D. Vì cậu học trò vẽ đẹp nên để bức tranh ở quảng trường sẽ thu hút được sự chú ý
của nhiều người đi lại
Câu 8: Bức thông điệp mà câu chuyện muốn gửi tới chúng ta là gì?
A. Hãy luôn kiên trì, chăm chỉ, bạn sẽ đạt tới thành công
B. Hãy luôn chú ý tới thái độ đánh giá của người khác đối với mình
C. Thất bại không nên nản chí mà cần cố gắng làm lại để đạt thành công
D. Những thứ mà chúng ta phải vất vả làm ra được, đừng dễ dàng bị ảnh hưởng bởi
sự đánh giá của người khác. Chúng ta hãy tự đánh giá mình cũng đừng bao giờ
đánh giá người khác quá dễ dàng.
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 9: Người thầy trong câu chuyện nói với cậu học trò rằng: “Những thứ
con phải vất vả để làm ra được, đừng dễ dàng bị ảnh hưởng bởi đánh giá của
người khác”. Em đồng tình với ý kiến trên hay không? Hãy viết một đoạn văn
ngắn (khoảng 8 – 10 dòng) bày tỏ suy nghĩ của mình.
Phần 2: Viết (4 điểm)
Hãy viết một đoạn văn ngắn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc một bài thơ bốn
chữ hoặc năm chữ mà em yêu thích.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1
C. Truyện ngắn
0,5 điểm
Câu 2
B. Hai nhân vật
0,5 điểm
Câu 3
C. Tự sự
0,5 điểm
Câu 4
B. Hai tình huống
0,5 điểm
Câu 5
C. 1 – 3 – 5 – 2 – 4
0,5 điểm
Câu 6
A. Hãy
0,5 điểm
Câu 7
C. người thầy muốn cậu học trò của mình rút ra được bài
học về sự đánh giá của con người về một vấn đề nào đó
0,5 điểm
Câu 8
D. Những thứ chúng ta phải vất vả làm ra được, đừng dễ
dàng bị ảnh hưởng bởi sự đánh giá của người khác. Chúng ta
hãy tự đánh giá mình cũng đừng bao giờ đánh giá người
khác quá dễ dàng.
0,5 điểm
Câu 9
- HS bày tỏ quan điểm đồng tình/ không đồng tình với ý kiến
và trình bày suy nghĩ của mình.
+ Đảm bảo yêu cầu hình thức: đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng)
+ Đảm bảo yêu cầu nội dung.
2 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7 ĐỀ SỐ 2
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
HÃY BÌNH TĨNH KHI BẠN BỊ CHÊ BAI
Ngày xưa, có một họa sĩ tên lòa Ranga, một người siêu việt vẽ được rất
nhiều kiệt tác đáng ghi nhớ khiến ai cũng đều khen ngợi. Ông mở một lớp học mỹ


thuật để dạy nghề cho mọi người và cũng để tìm đệ tử nối nghiệp. Trong một số
lượng lớn học trò, Rajeev là một người có tài nhất, chăm chỉ, sáng tạo, nên anh ta
tiếp thu nhanh hơn nhiều so với các bạn đồng môn.
Ông Ranga rất hài lòng về Rajeev. Một ngày kia, Rajeev được ông Ranga gọi đến và nói:
- Ta rất tự hào về những tiến bộ mà con đã đạt được. Bây giờ là thời điểm
con làm bài thi cuối cùng trước khi ta công nhận thực sự là một họa sĩ tài năng. Ta
muốn con vẽ một bức tranh mà ai cũng phải thấy đẹp, phải khen ngợi. Rajeev làm
việc ngày đêm và đem đến trình thầy một bức tranh tuyệt diệu. Thầy Ranga xem qua rồi nói:
- Con hãy đem bức tranh này ra đặt ở quảng trường chính, để tất cả mọi
người có thể chiêm ngưỡng. Hãy viết bên dưới bức tranh là tác giả sẽ rất biết ơn
nếu ai có thể chỉ ra bất kì sơ sót nào trên bức tranh và đánh một dấu X vào chỗ lỗi đó.
Rajeev làm theo lời thầy: đặt bức tranh ở quảng trường lớn với một thông
điệp đề nghị mọi người chỉ ra những sơ sót. Sau hai ngày, Ranga bảo Rajeev lấy
bức tranh về. Rajeev rất thất vọng khi bức tranh của mình đầy dấu X, còn thầy
Ranga tỏ ra bình tĩnh và khuyên Rajeev đừng thất vọng, cố gắng lần nữa. Rajeev
vẽ một kiệt tác khác, nhưng thầy Ranga bảo phải thay đổi thông điệp dưới bức
tranh. Thầy Ranga nói phải để màu vẽ và bút ngay cạnh bức tranh ở quảng trường
và đề nghị mọi người tìm những chỗ sai trong bức tranh và sửa chúng lại bằng
những dụng cụ để vẽ ấy.
Hai ngày sau, khi lấy tranh về, Rajeev rất vui mừng khi thấy bức tranh
không bị sửa gì hết và tự tin đem đến chỗ thầy Ranga. Thầy Ranga xem xong và nói:


- Con đã thành công vào ngày hôm nay. Bởi vì nếu chỉ thành thạo về mỹ
thuật thôi thì chưa đủ, mà con còn phải biết rằng con người bao giờ cũng đánh giá
bừa bãi ngay khi có cơ hội đầu tiên, cho dù họ chẳng biết gì về điều đó cả. Nếu con
luôn để cả thế giới đánh giá mình, con sẽ luôn thất vọng. Con người thích đánh giá
người khác mà không nghĩ đến trách nhiệm hay nghiêm túc gì cả. Mọi người đánh
những dấu X lên bức tranh đầu tiên của con vì họ không có trách nhiệm gì mà lại
cho đó là việc không cần động não. Nhưng khi con đề nghị họ sửa những sai sót thì
không ai làm nữa, vì họ sợ bộc lộ hiểu biết – những thứ mà họ có thể không có.
Nên họ quyết định tránh đi là hơn. Thầy Ranga nói tiếp:
- Những thứ mà con phải vất vả để làm ra được, đừng dễ dàng bị ảnh hưởng
bởi đánh giá của người khác. Hãy tự đánh giá mình. Và tất nhiên, cũng đừng bao
giờ đánh giá người khác quá dễ dàng.
(Nguồn: https://truyendangian.com/hay-binh-tinh-khi-ban-bi-che-bai/)
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại truyện nào? A. Tùy bút B. Truyện ngụ ngôn C. Truyện ngắn D. Truyện viễn tưởng
Câu 2: Truyện có mấy nhân vật chính? A. Một nhân vật B. Hai nhân vật C. Ba nhân vật D. Bốn nhân vật
Câu 3: Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? A. Miêu tả

B. Biểu cảm C. Tự sự D. Nghị luận
Câu 4: Truyện xây dựng mấy tình huống để từ đó người thầy giúp cậu học trò
nhận ra chân lí trong cuộc sống? A. Một tình huống B. Hai tình huống C. Ba tình huống D. Bốn tình huống
Câu 5: Dựa vào văn bản trên, hãy sắp xếp các sự việc trong câu chuyện theo trình tự hợp lí.
(1) Giới thiệu về người họa sĩ tài ba tên là Ranga, một người siêu việt vẽ được rất
nhiều kiệt tác đáng ghi nhớ khiến ai cũng đều khen ngợi và cậu học trò Rajeev là
một người có tài nhất, chăm chỉ, sáng tạo
(2) Thầy Ranga dặn học trò để màu vẽ và bút ngay cạnh bức tranh ở quảng trường
và đề nghị mọi người tìm những chỗ sai trong bức tranh và sửa chúng lại bằng
những dụng cụ để vẽ nhưng không một ai sửa bức tranh
(3) Thầy yêu cầu học trò vẽ một bức tranh thật đẹp và hãy đem bức tranh này ra
đặt ở quảng trường chính, để tất cả mọi người có thể chiêm ngưỡng và hãy viết bên
dưới bức tranh là tác giả sẽ biết ơn nếu ai có thể chỉ ra bất kì sơ sót nào trên bức
tranh và đánh một dấu X vào chỗ lỗi đó.
(4) Rajeev rất vui mừng khi thấy bức tranh không bị sửa gì hết và tự tin đem đến
chỗ thầy Ranga, thầy đã khen ngợi và khuyên cậu: “Nếu con luôn để cả thế giới
đánh giá mình, con sẽ luôn thất vọng”.
(5) Rajeev rất thất vọng khi bức tranh của mình đầy dấu X, còn thầy Ranga tỏ ra
bình tĩnh và khuyên Rajeev đừng thất vọng, cố gắng lần nữa.


zalo Nhắn tin Zalo