Đề thi giữa kì 1 Ngữ Văn lớp 7 Cánh diều có đáp án (Đề 9)

433 217 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa học kì 1 Ngữ Văn 7 Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%

Đánh giá

4.6 / 5(433 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
TRĂNG ƠI...TỪ ĐÂU ĐẾN?
Trăng ơi...từ đâu đến?
Hay từ cánh rừng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà
Trăng ơi...từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kì
Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi
Trăng ơi...từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời
Trăng ơi...từ đâu đến?
Hay từ lời mẹ ru
Thương Cuội không được học
Hú gọi trâu đến giờ!
Trăng ơi...từ đâu đến?
Hay từ đường hành quân
Trăng soi chú bộ đội
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Và soi vàng góc sân
Trăng ơi...từ đâu đến?
Trăng đi khắp mọi miền
Trăng ơi có nơi nào
Sáng hơn đất nước em...
(Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hóa dân tộc)
Câu 1: Bài thơ “Trăng ơi...từ đâu đến?” được viết theo thể thơ nào?
A. Thơ tự do
B. Thơ lục bát
C. Thơ bốn chữ
D. Thơ năm chữ
Câu 2: Bài thơ được gieo vần như thế nào?
A. Vần lưng
B. Vần chân
C. Vần lưng kết hợp vần chân
D. Vần linh hoạt
Câu 3: Hình ảnh vầng trăng đến từ những đâu trong bài thơ?
A. Quả chín, quả bóng, mắt cá, lời mẹ ru và đường hành quân
B. Cánh rừng, biển xanh, sân chơi, lời mẹ ru và đường hành quân
C. Sân chơi, quả chín, cung trăng, bầu trời và đường hành quân
D. Góc sân nhà, đất nước, cánh rừng xa và đường hành quân
Câu 4: Vầng trăng gắn liền với các sự vật được nhìn dưới con mắt của ai?
A. Người lớn
B. Người già
C. Trẻ thơ
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Tất cả mọi người
Câu 5: Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu thơ Trăng
bay như quả bóng” là gì?
A. Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người
B. Nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong câu thơ
C. Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm
D. Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn
Câu 6: Số từ được sử dụng trong khổ thơ thứ ba là từ ngữ nào?
A. đâu
B. một
C. như
D. lên
Câu 7: Ý nghĩa của bài thơ trên là gì?
A. Nhân vật trữ tình yêu trăng theo cách độc đáo.
B. Trăng ở quê hương của nhân vật trữ tình là đẹp nhất
C. Yêu mến trăng, từ đó bộc lộ niềm tự hào về đất nước của nhân vật trữ tình
D. Ánh trăng ở quê hương nhân vật trữ tình đặc biệt, không giống ở nơi khác
Câu 8: Phó từ được sử dụng trong dòng thơ sau đi kèm với từ loại nào?
Thương Cuội không ngủ được
Hú gọi trâu đến giờ!
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Số từ
Câu 9: Hãy nêu cảm nhận của em về ý nghĩa hai câu thơ:
Trăng ơi có nơi nào
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Sáng hơn đất nước em...
Câu 10: Từ cảm xúc với trăng trong thơ của Trần Đăng Khoa, em hãy viết đoạn
văn ngắn (khoảng 8 10 dòng) nêu tình cảm, cảm xúc của em với vầng trăng quê
hương của mình.
Phần 2: Viết (4 điểm)
Viết đoạn văn ngắn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc đoạn thơ sau:
Hạt gạo làng ta
Có công các bạn
Sớm nào chống hạn
Vục mẻ miệng gàu
Trưa nào bắt sâu
Lúa cao rát mặt
Chiều nào gánh phân
Quanh trành quết đất.
(Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hóa dân tộc, 1999)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1
D. Thơ năm chữ
0,5 điểm
Câu 2
B. Vần chân
0,5 điểm
Câu 3
B. Cánh rừng, biển xanh, sân chơi, lời mẹ ru và đường hành quân
0,5 điểm
Câu 4
C. Trẻ thơ
0,5 điểm
Câu 5
B. Nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong câu thơ
0,5 điểm
Câu 6
B. một
0,5 điểm
Câu 7
C. Yêu mến trăng, từ đó bộc lộ niềm tự hào về đất nước của nhân
vật trữ tình
0,5 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 8
B. Động từ
0,5 điểm
Câu 9
- HS thể nêu cách hiểu khác nhau theo quan điểm của
nhân, nhưng cần đảm bảo ý: Qua hình ảnh trăng, nhân vật tin
rằng trăng trên đất nước mình đẹp nhất. Nhân vật trữ tình tự
hào về hình ảnh ánh trăng sáng lung linh cùng những cảnh vật
tuyệt đẹp, những con người bình dị, gần gũi của đất nước mình.
1 điểm
Câu
10
- HS nêu được những tình cảm riêng của mình với vầng trăng
quê hương mà mình cảm nhận được sau khi học xong bài thơ.
Yêu cầu:
- Đảm bảo thể thức yêu cầu.
- Đảm bảo nội dung theo yêu cầu.
1 điểm
Phần 2: Viết (4 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn biểu cảm: mở đoạn, thân đoạn
và kết đoạn.
0,25 điểm
0,25 điểm
2,5 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: ghi lại cảm xúc của em sau
khi đọc đoạn thơ.
c. Triển khai vấn đề:
HS triển khai sự việc theo trình tự hợp lí, cần vận dụng tốt
phương thức biểu đạt biểu cảm.
- Câu chủ đề: giới thiệu được đoạn thơ, tác giả cảm xúc
chung về bài thơ bằng một câu.
- Nêu cảm xúc của bản thân về nội dung nghệ thuật của bài
thơ.
+ Nội dung: Cảm nghĩ về sự góp công của các bạn thiếu nhi: tát
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
nước, bắt sâu, gánh phân,…. Hành động của các bạn tuy nhỏ
nhưng mang ý nghĩa lớn thể hiện sự góp sức mình cho quê
hương. => Đoạn thơ không chỉ thể hiện sâu sắc tình yêu quê
hương của các bạn thiếu nhi mà còn thể hiện tình yêu quê hương
của tác giả.
+ Nghệ thuật: Thể thơ 4 chữ tự do ngắn gọn, gần gũi.
- Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ ý nghĩa của đối với
người viết.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp
Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo.
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
TRĂNG ƠI...TỪ ĐÂU ĐẾN?
Trăng ơi...từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà
Trăng ơi...từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi
Trăng ơi...từ đâu đến? Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Bạn nào đá lên trời
Trăng ơi...từ đâu đến? Hay từ lời mẹ ru
Thương Cuội không được học Hú gọi trâu đến giờ!
Trăng ơi...từ đâu đến? Hay từ đường hành quân Trăng soi chú bộ đội

Và soi vàng góc sân
Trăng ơi...từ đâu đến? Trăng đi khắp mọi miền Trăng ơi có nơi nào
Sáng hơn đất nước em...
(Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hóa dân tộc)
Câu 1: Bài thơ “Trăng ơi...từ đâu đến?” được viết theo thể thơ nào? A. Thơ tự do B. Thơ lục bát C. Thơ bốn chữ D. Thơ năm chữ
Câu 2: Bài thơ được gieo vần như thế nào? A. Vần lưng B. Vần chân
C. Vần lưng kết hợp vần chân D. Vần linh hoạt
Câu 3: Hình ảnh vầng trăng đến từ những đâu trong bài thơ?
A. Quả chín, quả bóng, mắt cá, lời mẹ ru và đường hành quân
B. Cánh rừng, biển xanh, sân chơi, lời mẹ ru và đường hành quân
C. Sân chơi, quả chín, cung trăng, bầu trời và đường hành quân
D. Góc sân nhà, đất nước, cánh rừng xa và đường hành quân
Câu 4: Vầng trăng gắn liền với các sự vật được nhìn dưới con mắt của ai? A. Người lớn B. Người già C. Trẻ thơ

D. Tất cả mọi người
Câu 5: Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu thơ “Trăng
bay như quả bóng” là gì?
A. Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người
B. Nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong câu thơ
C. Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm
D. Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn
Câu 6: Số từ được sử dụng trong khổ thơ thứ ba là từ ngữ nào? A. đâu B. một C. như D. lên
Câu 7: Ý nghĩa của bài thơ trên là gì?
A. Nhân vật trữ tình yêu trăng theo cách độc đáo.
B. Trăng ở quê hương của nhân vật trữ tình là đẹp nhất
C. Yêu mến trăng, từ đó bộc lộ niềm tự hào về đất nước của nhân vật trữ tình
D. Ánh trăng ở quê hương nhân vật trữ tình đặc biệt, không giống ở nơi khác
Câu 8: Phó từ được sử dụng trong dòng thơ sau đi kèm với từ loại nào?
Thương Cuội không ngủ được
Hú gọi trâu đến giờ! A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Số từ
Câu 9: Hãy nêu cảm nhận của em về ý nghĩa hai câu thơ:
Trăng ơi có nơi nào


Sáng hơn đất nước em...
Câu 10: Từ cảm xúc với trăng trong thơ của Trần Đăng Khoa, em hãy viết đoạn
văn ngắn (khoảng 8 – 10 dòng) nêu tình cảm, cảm xúc của em với vầng trăng quê hương của mình.
Phần 2: Viết (4 điểm)
Viết đoạn văn ngắn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc đoạn thơ sau: Hạt gạo làng ta Có công các bạn
Sớm nào chống hạn Vục mẻ miệng gàu Trưa nào bắt sâu Lúa cao rát mặt
Chiều nào gánh phân
Quanh trành quết đất.
(Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hóa dân tộc, 1999) HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Câu Đáp án Điểm
Câu 1 D. Thơ năm chữ 0,5 điểm Câu 2 B. Vần chân 0,5 điểm
Câu 3 B. Cánh rừng, biển xanh, sân chơi, lời mẹ ru và đường hành quân 0,5 điểm Câu 4 C. Trẻ thơ 0,5 điểm
Câu 5 B. Nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong câu thơ 0,5 điểm Câu 6 B. một 0,5 điểm
C. Yêu mến trăng, từ đó bộc lộ niềm tự hào về đất nước của nhân Câu 7 0,5 điểm vật trữ tình


zalo Nhắn tin Zalo