ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 SINH HỌC 11 (ĐỀ 1)
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Năng lượng tích luỹ trong ATP được cung cấp cho các quá trình sinh lí của
cơ thể thuộc giai đoạn nào?
A. Giai đoạn tổng hợp.
B. Giai đoạn phân giải.
C. Giai đoạn huy động năng lượng.
D. Giai đoạn chuyển hóa.
Câu 2: Sinh vật có thể tiến hành trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng theo bao
nhiêu phương thức sau đây? (1) Quang dị dưỡng (2) Hoá tự dưỡng (3) Quang tự dưỡng (4) Hoá dị dưỡng (5) Oxi hoá khử A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 3: Nhóm sinh vật nào sau đây gồm toàn các sinh vật dị dưỡng?
A. Nấm men, trùng roi xanh, dế mèn.
B. Nấm hương, dương xỉ, giun đất.
C. Nấm mốc, vi khuẩn lam, cây bắt ruồi.
D. Nấm rơm, vi khuẩn H. pylori, san hô.
Câu 4: Có khoảng bao nhiêu nguyên tố thiết yếu trực tiếp tham gia quá trình
chuyển hoá vật chất ở thực vật? A. 10. B. 50. C. 17. D. 30.
Câu 5: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của nước đối với thực vật?
A. Tham gia vào thành phần cấu tạo của tế bào.
B. Điều hoà nhiệt độ của cơ thể thực vật.
C. Là thành phần cấu tạo của các hợp chất hữu cơ như protein, lipid,…
D. Là nguyên liệu, dung môi cho các phản ứng sinh hoá diễn ra trong tế bào.
Câu 6: Nhân tố nào sau đây không ảnh hưởng đến quá trình đóng, mở khí khổng?
A. Hàm lượng nước trong tế bào khí khổng.
B. Độ pH của đất.
C. Nhiệt độ môi trường.
D. Nồng độ ion khoáng trong tế bào khí khổng.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng về dòng mạch gỗ?
A. Mạch gỗ được tạo thành do các tế bào hình ống không có thành tế bào nối liền với nhau.
B. Mạch gỗ vận chuyển nước, các chất khoáng hoà tan và một số chất hữu cơ tổng
hợp từ rễ lên thân và lá.
C. Động lực chủ yếu làm cho các chất di chuyển trong dòng mạch gỗ là lực đẩy của rễ.
D. Trong mạch gỗ, lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám giữa phân tử
nước với thành mạch dẫn có tác dụng kéo nước từ rễ lên lá.
Câu 8: Phát biểu sau đây đúng khi nói về ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước và
con đường thoát hơi nước ở thực vật?
A. Ở những cây trưởng thành, cường độ thoát hơi nước qua cutin gần tương đương
với cường độ thoát hơi nước qua khí khổng.
B. Chỉ lá cây mới có khả năng thoát hơi nước.
C. Sự thoát hơi nước và quang hợp ở lá có mối quan hệ mật thiết với nhau.
D. Các thực vật trong bóng râm, thực vật thuỷ sinh thoát hơi nước chủ yếu qua cutin.
Câu 9: Khi dư thừa ammonium, cây sẽ thực hiện quá trình nào sau đây để tránh bị ngộ độc?
A. Amin hoá các keto acid và chuyển vị amin.
B. Bài tiết ammonium qua rễ và lá.
C. Phân giải ammonium, sau đó bài tiết sản phẩm thải ra ngoài.
D. Chuyển hoá ammonium thành amide.
Câu 10: Trong thí nghiệm chứng minh sự hút nước ở rễ, để tránh nước trong cốc
bị bốc hơi sau khi cắm cây, ta cần
A. đặt cốc chứa cây ở nơi có ánh sáng.
B. đặt cốc chứa cây ở nơi không có ánh sáng.
C. đậy kín miệng cốc.
D. đậy kín miệng cốc và đặt ở nơi không có ánh sáng.
Câu 11: Khi cắm một cành hoa trắng (đã cắt bớt lá) vào cốc thuỷ tinh chứa dung
dịch mực tím, sau một thời gian cánh hoa sẽ
A. không thay đổi màu vì cành hoa không có rễ để hấp thụ nước.
B. đổi thành màu tím do dung dịch màu được vận chuyển lên cánh hoa.
C. không đổi màu vì cành hoa không có lá nên không tạo được động lực vận chuyển nước.
D. đổi thành màu tím do ban đầu trong cánh hoa đã xảy ra quá trình chuyển hoá sắc tố.
Câu 12: Hệ sắc tố thực vật có thể hấp thụ ánh sáng ở những vùng nào trong phổ ánh sáng nhìn thấy? A. Vàng cam. B. Đỏ và xanh tím.
C. Đỏ và xanh lục. D. Cam và tím.
Câu 13: Phân tử O2 giải phóng từ quang hợp có nguồn gốc từ A. CO2. B. RuBP. C. H2O. D. PGA.
Câu 14: Pha sáng của quá trình quang hợp ở thực vật cung cấp cho pha đồng hoá CO2 A. ATP và NADPH. B. ATP. C. NADPH. D. ATP, NADPH và O2.
Câu 15: Ở thực vật C3, khi giảm nồng độ CO2 thì lượng 3-PGA và RuBP trong chu
trình Calvin thay đổi như thế nào?
A. 3-PGA tăng, RuBP giảm.
Đề thi giữa kì 1 Sinh học 11 Chân trời sáng tạo (đề 2)
387
194 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Sinh học 11 Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Sinh học lớp 11.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(387 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Sinh Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 SINH HỌC 11 (ĐỀ 1)
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Năng lượng tích luỹ trong ATP được cung cấp cho các quá trình sinh lí của
cơ thể thuộc giai đoạn nào?
A. Giai đoạn tổng hợp.
B. Giai đoạn phân giải.
C. Giai đoạn huy động năng lượng.
D. Giai đoạn chuyển hóa.
Câu 2: Sinh vật có thể tiến hành trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng theo bao
nhiêu phương thức sau đây?
(1) Quang dị dưỡng
(2) Hoá tự dưỡng
(3) Quang tự dưỡng
(4) Hoá dị dưỡng
(5) Oxi hoá khử
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 3: Nhóm sinh vật nào sau đây gồm toàn các sinh vật dị dưỡng?
A. Nấm men, trùng roi xanh, dế mèn.
B. Nấm hương, dương xỉ, giun đất.
C. Nấm mốc, vi khuẩn lam, cây bắt ruồi.
D. Nấm rơm, vi khuẩn H. pylori, san hô.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Câu 4: Có khoảng bao nhiêu nguyên tố thiết yếu trực tiếp tham gia quá trình
chuyển hoá vật chất ở thực vật?
A. 10.
B. 50.
C. 17.
D. 30.
Câu 5: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của nước đối với
thực vật?
A. Tham gia vào thành phần cấu tạo của tế bào.
B. Điều hoà nhiệt độ của cơ thể thực vật.
C. Là thành phần cấu tạo của các hợp chất hữu cơ như protein, lipid,…
D. Là nguyên liệu, dung môi cho các phản ứng sinh hoá diễn ra trong tế bào.
Câu 6: Nhân tố nào sau đây không ảnh hưởng đến quá trình đóng, mở khí khổng?
A. Hàm lượng nước trong tế bào khí khổng.
B. Độ pH của đất.
C. Nhiệt độ môi trường.
D. Nồng độ ion khoáng trong tế bào khí khổng.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng về dòng mạch gỗ?
A. Mạch gỗ được tạo thành do các tế bào hình ống không có thành tế bào nối liền
với nhau.
B. Mạch gỗ vận chuyển nước, các chất khoáng hoà tan và một số chất hữu cơ tổng
hợp từ rễ lên thân và lá.
C. Động lực chủ yếu làm cho các chất di chuyển trong dòng mạch gỗ là lực đẩy
của rễ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
D. Trong mạch gỗ, lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám giữa phân tử
nước với thành mạch dẫn có tác dụng kéo nước từ rễ lên lá.
Câu 8: Phát biểu sau đây đúng khi nói về ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước và
con đường thoát hơi nước ở thực vật?
A. Ở những cây trưởng thành, cường độ thoát hơi nước qua cutin gần tương đương
với cường độ thoát hơi nước qua khí khổng.
B. Chỉ lá cây mới có khả năng thoát hơi nước.
C. Sự thoát hơi nước và quang hợp ở lá có mối quan hệ mật thiết với nhau.
D. Các thực vật trong bóng râm, thực vật thuỷ sinh thoát hơi nước chủ yếu qua
cutin.
Câu 9: Khi dư thừa ammonium, cây sẽ thực hiện quá trình nào sau đây để tránh bị
ngộ độc?
A. Amin hoá các keto acid và chuyển vị amin.
B. Bài tiết ammonium qua rễ và lá.
C. Phân giải ammonium, sau đó bài tiết sản phẩm thải ra ngoài.
D. Chuyển hoá ammonium thành amide.
Câu 10: Trong thí nghiệm chứng minh sự hút nước ở rễ, để tránh nước trong cốc
bị bốc hơi sau khi cắm cây, ta cần
A. đặt cốc chứa cây ở nơi có ánh sáng.
B. đặt cốc chứa cây ở nơi không có ánh sáng.
C. đậy kín miệng cốc.
D. đậy kín miệng cốc và đặt ở nơi không có ánh sáng.
Câu 11: Khi cắm một cành hoa trắng (đã cắt bớt lá) vào cốc thuỷ tinh chứa dung
dịch mực tím, sau một thời gian cánh hoa sẽ
A. không thay đổi màu vì cành hoa không có rễ để hấp thụ nước.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
B. đổi thành màu tím do dung dịch màu được vận chuyển lên cánh hoa.
C. không đổi màu vì cành hoa không có lá nên không tạo được động lực vận
chuyển nước.
D. đổi thành màu tím do ban đầu trong cánh hoa đã xảy ra quá trình chuyển hoá
sắc tố.
Câu 12: Hệ sắc tố thực vật có thể hấp thụ ánh sáng ở những vùng nào trong phổ
ánh sáng nhìn thấy?
A. Vàng cam.
B. Đỏ và xanh tím.
C. Đỏ và xanh lục.
D. Cam và tím.
Câu 13: Phân tử O
2
giải phóng từ quang hợp có nguồn gốc từ
A. CO
2
.
B. RuBP.
C. H
2
O.
D. PGA.
Câu 14: Pha sáng của quá trình quang hợp ở thực vật cung cấp cho pha đồng hoá
CO
2
A. ATP và NADPH.
B. ATP.
C. NADPH.
D. ATP, NADPH và O
2
.
Câu 15: Ở thực vật C
3
, khi giảm nồng độ CO
2
thì lượng 3-PGA và RuBP trong chu
trình Calvin thay đổi như thế nào?
A. 3-PGA tăng, RuBP giảm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
B. 3-PGA, RuBP đều giảm.
C. 3-PGA, RuBP đều tăng.
D. 3-PGA giảm, RuBP tăng.
Câu 16: Những điểm giống nhau giữa thực vật C
4
và CAM là
(1) cố định CO
2
theo hai giai đoạn.
(2) cố định CO
2
diễn ra vào ban ngày.
(3) thích nghi với điều kiện khắc nghiệt của môi trường.
(4) diễn ra trên cùng một tế bào.
A. (1) và (2).
B. (1) và (3).
C. (1) và (4).
D. (2), (3) và (4).
Câu 17: Phát biểu nào đúng khi nói về các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình quang
hợp?
A. Thực vật C
4
có điểm bù CO
2
cao hơn thực vật C
3
.
B. Nồng độ CO
2
thích hợp cho cây quang hợp là 0,3%.
C. Thực vật ưa sáng có điểm bão hòa ánh sáng thấp hơn thực vật ưa bóng.
D. Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình quang hợp thông qua sự ảnh hưởng đến hoạt
tính của enzyme xúc tác các phản ứng trong pha sáng và pha tối.
Câu 18: Trong thí nghiệm chứng minh sự hình thành tinh bột trong quang hợp,
màu sắc lá sẽ thay đổi như thế nào sau khi tiến hành thí nghiệm?
A. Vị trí bị bịt kín bằng băng dính có màu xanh đen.
B. Vị trí không bịt kín bằng băng dính không có màu xanh đen mà chỉ có màu của
KI.
C. Vị trí bị bịt kín bằng băng dính không có màu xanh đen mà chỉ có màu của KI.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85