ĐỀ THAM KHẢO THI GIỮA HỌC KÌ II Sở GD - ĐT …
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS … Năm học: …. Môn: Công nghệ 8 Mã đề thi:
Bộ: Chân trời sáng tạo
Thời gian làm bài: 45 phút;
(16 câu trắc nghiệm – 4 câu tự luận)
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: ............................. Đề số 2:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (16 câu - 4,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1. Bộ truyền động thông dụng trong cơ khí gồm mấy loại? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 2. Đối với truyền động ăn khớp, khi tỉ số truyền lớn hơn 1 thì:
A. Bộ truyền giữ nguyên tốc độ.
B. Bộ truyền giúp tăng tốc.
C. Bộ truyền làm giảm tốc.
D. Không liên quan gì đến tốc độ.
Câu 3. Quy trình tháo lắp bộ truyền động gồm mấy bước? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4. Bước 3 của quy trình tháo lắp bộ truyền động là:
A. Tháo bộ truyền động. B. Lắp cụm nánh dẫn.
C. Lắp dây xích hoặc dây đai vào bánh dẫn.
D. Lắp cụm bánh bị dẫn vào bộ truyền động.
Câu 5. Đặc điểm của kĩ thuật viên cơ khí là:
A. Thiết kế, tổ chức chế tạo, sửa chữa, bảo trì máy móc, thiết bị cơ khí.
B. Hỗ trợ kĩ thuật để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, bảo trì máy móc và thiết bị cơ khí.
C. Lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa động cơ và thiết bị cơ khí của các loại xe cơ giới.
D. Lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa động cơ và thiết bị cơ khí của các loại xe thô sơ.
Câu 6. Yêu cầu riêng đối với thợ cơ khí là gì?
A. Có tư duy sáng tạo để thiết kế, chế tạo các máy móc, thiết bị cơ khí.
B. Có kĩ năng quản lí, giám sát để hỗ trợ kĩ thuật cho thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo trì,
sửa chữa máy móc và thiết bị cơ khí.
C. Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy công cụ gia công cơ khí. D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 7. Khi có người bị tai nạn điện giật, Bước 2 cần làm là gì? A. Ngắt nguồn điện.
B. Dùng vật cách điện tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
C. Đưa nạn nhân đến nơi thoáng khí để kiểm tra hô hấp và sơ cứu.
D. Đưa nạn nhân đến trạm y tế gần nhất.
Câu 8. Phương pháp ép tim ngoài lồng ngực được thực hiện theo mấy bước? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 9. Đâu là nguyên nhân tai nạn điện do tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện?
A. Sửa chữa điện khi chư ngắt nguồn điện.
B. Sử dụng các thiết bị đang bị rò rỉ điện.
C. Đường dây cao áp phóng điện qua không khí.
D. Trạm biến áp truyền điện xuống đất.
Câu 10. Nguyên tắc khi sửa chữa điện là gì?
A. Ngắt nguồn điện trước khi sửa chữa.
B. Treo biển thông báo trước khi lắp đặt, sửa chữa.
C. Sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện đúng cách.
D. Ngắt nguồn điện và treo biển thông báo trước khi lắp đặt, sửa chữa; Sử dụng đúng
cách các dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
Câu 11. Cấu trúc chung của mạch điện có: A. Nguồn điện.
B. Truyền dẫn, đóng cắt, điều khiển và bảo vệ. C. Phụ tải điện.
D. Nguồn điện; Truyền dẫn, đóng cắt, điều khiển và bảo vệ; Phụ tải điện.
Câu 12. Chức năng của phụ tải điện là gì?
A. Cung cấp năng lượng điện cho toàn mạch.
B. Kết nối các bộ phận của mạch điện.
C. Đóng, ngắt nguồn điện.
D. Tiêu thụ năng lượng điện từ nguồn điện.
Câu 13. Có mấy cách phân loại mô đun cảm biến? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 14. Cảm biến nào sau đây được phân loại theo tín hiệu phản hồi về mạch điện điều khiển?
A. Mô đun cảm biến tín hiệu tương tự.
B. Mô đun cảm biến tín hiệu số.
C. Mô đun cảm biến dạng bật, tắt. D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 15. Hãy cho biết tên gọi của loại mô đun cảm biến sau?
A. Cảm biến âm thanh. B. Cảm biến khí gas.
C. Cảm biến hồng ngoại. D. Cảm biến siêu âm.
Câu 16. Vai trò của mô đun cảm biến nhiệt độ là gì?
A. Phát hiện giá trị về độ ẩm.
B. Phản hồi giá trị về độ ẩm.
C. Phát hiện và phản hồi giá trị về độ ẩm.
D. Phát hiện và phản hồi giá trị về nhiệt độ.
II. PHẦN TỰ LUẬN (4 câu - 6,0 điểm)
Câu 1 (2 điểm). Bản thân em có những phẩm chất và năng khiếu nào phù hợp với ngành
nghề trong lĩnh vực cơ khí?
Câu 2 (2 điểm). Vì sao dòng điện qua bút thử không gây nguy hiểm cho người sử dụng?
Câu 3 (1 điểm). Em hãy cho biết tên những thiết bị thường có trong bảng điện. Nêu
chức năng của từng thiết bị?
Câu 4 (1 điểm). Hãy kể tên một số loại cảm biến thông dụng mà em biết?
…………………HẾT…………………
Đề thi giữa kì 2 Công nghệ 8 Chân trời sáng tạo - Đề 2
1.1 K
537 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu đề giữa kì 2 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Công nghệ 8 bộ Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Công nghệ lớp 8.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1074 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Công Nghệ
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ THAM KHẢO THI GIỮA HỌC KÌ II
Sở GD - ĐT …
TRƯỜNG THCS …
Mã đề thi:
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Năm học: ….
Môn: Công nghệ 8
Bộ: Chân trời sáng tạo
Thời gian làm bài: 45 phút;
(16 câu trắc nghiệm – 4 câu tự luận)
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............................
Đề số 2:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (16 câu - 4,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1. Bộ truyền động thông dụng trong cơ khí gồm mấy loại?
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.
Câu 2. Đối với truyền động ăn khớp, khi tỉ số truyền lớn hơn 1 thì:
A. Bộ truyền giữ nguyên tốc độ.
B. Bộ truyền giúp tăng tốc.
C. Bộ truyền làm giảm tốc.
D. Không liên quan gì đến tốc độ.
Câu 3. Quy trình tháo lắp bộ truyền động gồm mấy bước?
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.
Câu 4. Bước 3 của quy trình tháo lắp bộ truyền động là:
A. Tháo bộ truyền động.
B. Lắp cụm nánh dẫn.
C. Lắp dây xích hoặc dây đai vào bánh dẫn.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Lắp cụm bánh bị dẫn vào bộ truyền động.
Câu 5. Đặc điểm của kĩ thuật viên cơ khí là:
A. Thiết kế, tổ chức chế tạo, sửa chữa, bảo trì máy móc, thiết bị cơ khí.
B. Hỗ trợ kĩ thuật để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, bảo trì máy móc và thiết bị cơ
khí.
C. Lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa động cơ và thiết bị cơ khí của các loại xe cơ giới.
D. Lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa động cơ và thiết bị cơ khí của các loại xe thô sơ.
Câu 6. Yêu cầu riêng đối với thợ cơ khí là gì?
A. Có tư duy sáng tạo để thiết kế, chế tạo các máy móc, thiết bị cơ khí.
B. Có kĩ năng quản lí, giám sát để hỗ trợ kĩ thuật cho thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo trì,
sửa chữa máy móc và thiết bị cơ khí.
C. Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy công cụ gia công cơ khí.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 7. Khi có người bị tai nạn điện giật, Bước 2 cần làm là gì?
A. Ngắt nguồn điện.
B. Dùng vật cách điện tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
C. Đưa nạn nhân đến nơi thoáng khí để kiểm tra hô hấp và sơ cứu.
D. Đưa nạn nhân đến trạm y tế gần nhất.
Câu 8. Phương pháp ép tim ngoài lồng ngực được thực hiện theo mấy bước?
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.
Câu 9. Đâu là nguyên nhân tai nạn điện do tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện?
A. Sửa chữa điện khi chư ngắt nguồn điện.
B. Sử dụng các thiết bị đang bị rò rỉ điện.
C. Đường dây cao áp phóng điện qua không khí.
D. Trạm biến áp truyền điện xuống đất.
Câu 10. Nguyên tắc khi sửa chữa điện là gì?
A. Ngắt nguồn điện trước khi sửa chữa.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. Treo biển thông báo trước khi lắp đặt, sửa chữa.
C. Sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện đúng cách.
D. Ngắt nguồn điện và treo biển thông báo trước khi lắp đặt, sửa chữa; Sử dụng đúng
cách các dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
Câu 11. Cấu trúc chung của mạch điện có:
A. Nguồn điện.
B. Truyền dẫn, đóng cắt, điều khiển và bảo vệ.
C. Phụ tải điện.
D. Nguồn điện; Truyền dẫn, đóng cắt, điều khiển và bảo vệ; Phụ tải điện.
Câu 12. Chức năng của phụ tải điện là gì?
A. Cung cấp năng lượng điện cho toàn mạch.
B. Kết nối các bộ phận của mạch điện.
C. Đóng, ngắt nguồn điện.
D. Tiêu thụ năng lượng điện từ nguồn điện.
Câu 13. Có mấy cách phân loại mô đun cảm biến?
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.
Câu 14. Cảm biến nào sau đây được phân loại theo tín hiệu phản hồi về mạch điện điều
khiển?
A. Mô đun cảm biến tín hiệu tương tự.
B. Mô đun cảm biến tín hiệu số.
C. Mô đun cảm biến dạng bật, tắt.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 15. Hãy cho biết tên gọi của loại mô đun cảm biến sau?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Cảm biến âm thanh. B. Cảm biến khí gas.
C. Cảm biến hồng ngoại. D. Cảm biến siêu âm.
Câu 16. Vai trò của mô đun cảm biến nhiệt độ là gì?
A. Phát hiện giá trị về độ ẩm.
B. Phản hồi giá trị về độ ẩm.
C. Phát hiện và phản hồi giá trị về độ ẩm.
D. Phát hiện và phản hồi giá trị về nhiệt độ.
II. PHẦN TỰ LUẬN (4 câu - 6,0 điểm)
Câu 1 (2 điểm). Bản thân em có những phẩm chất và năng khiếu nào phù hợp với ngành
nghề trong lĩnh vực cơ khí?
Câu 2 (2 điểm). Vì sao dòng điện qua bút thử không gây nguy hiểm cho người sử dụng?
Câu 3 (1 điểm). Em hãy cho biết tên những thiết bị thường có trong bảng điện. Nêu
chức năng của từng thiết bị?
Câu 4 (1 điểm). Hãy kể tên một số loại cảm biến thông dụng mà em biết?
…………………HẾT…………………
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
B C D C B C B C
Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16
A D D D B D B D
II. Phần tự luận
Câu 1.
Bản thân em có những phẩm chất và năng khiếu phù hợp với ngành nghề trong lĩnh vực
cơ khí là:
+) Phẩm chất:
- Có tính kiên trì, óc quan sát tốt, tỉ mỉ, cẩn thận để thực hiện những công việc yêu cầu
độ chỉnh xác cao.
- Yêu nghề, ham học hỏi, cập nhật kiến thức mới; yêu thích và có năng khiếu trong việc
chế tạo máy móc, thiết bị cơ khí.
- Có sức khỏe tốt, thị giác và thính giác tốt, không bị dị ứng với dầu mỡ bôi trơn động
cơ.
+) Năng lực:
- Có chuyên môn phù hợp với nhiệm vụ, điều kiện làm việc theo vị trí việc làm.
- Có kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm, thích nghi tốt với môi trường và điều kiện làm
việc.
Câu 2.
Dòng điện qua bút thử không gây nguy hiểm cho người sử dụng vì:
Trong bút thử điện có điện trở, khi dòng điện qua bút thử đến cơ thể người sẽ rất nhỏ
(chỉ đủ làm sáng bóng đền bút thử) nên không gây nguy hiểm cho người.
Câu 3.
Những thiết bị có trong bảng điện và chức năng của từng thiết bị là:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85